1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Ảnh hưởng của chế độ cho ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá tra (pangasianodon hypophthalmus)giai

41 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài: “Ảnh hưởng của chế độ cho ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá tra Pangasianodon hypophthalmusgiai đoạn bột lên hương” được thực hiện nhằm xác định chế độ cho ăn phù hợ

Trang 1

Xin cảm ơn tập thể lớp Nuôi trồng thủy sản K6 và đặc biệt là các bạncùng thực hiện đềtài tại trại cá khu vực An Phú đã động viên và có những ý kiến đóng góp thiết thựctrong suốt khóa học cũng như trong thời gian thực hiệnkhóa luận tốt nghiệp

Cuối cùng con xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Mẹ cùngnhững người thân đã tạomọi điều kiện tốt nhất về vật chất và tinh thần để con vượt qua mọi khó khăn và hoànthành tốt khóa luận tốt nghiệp

Xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ !

Trang 2

TÓM TẮT

Đề tài: “Ảnh hưởng của chế độ cho ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá tra

(Pangasianodon hypophthalmus)giai đoạn bột lên hương” được thực hiện nhằm xác

định chế độ cho ăn phù hợp,góp phần tăng hiệu quả sử dụng thức ăn và giảm chi phísản xuất trong ương cá tra Đề tài bao gồm 2 thí nghiệm được thực hiện trên hệ thống

bể có thể tích nước là 25 lít trong thời gian thí nghiệm là 6 tuần với mật độ ương là 4con/lít và thức ăn dùng trong thí nghiệm là thức ăn 40N

Thí nghiệm 1:So sánh sự ảnh hưởng của tần số cho ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sốngcủa cá tra giai đoạn bột lên hương gồm 3 NT cho cá ăn với tần số khác nhau: 2lần/ngày (NT1), 3 lần/ngày (NT3), 4 lần/ngày (NT4).Kết quả ởNT2 cá có tỷ lệ sốngcao nhất là 45,3% và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ sống của cá ở 2 NT cònlại Bên cạnh đó, kết quảkhi phân tích vềtăng trưởng khối lượng và chiều dài của cácủa TNcho thấy NT2 cá có tăng trưởng đạt giá trị cao nhất về khối lượng và chiều dàivới cá giá trị lần lượt là61,6mg/ngày và 1,22mm/ngày Ngoài ra khi phân tích giá trịFCR của cá ở các NT cho thấy cá ở NT2 có FCR thấp nhất là 0,66

Thí nghiệm 2: So sánh sự ảnh hưởng của khẩu phần ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sốngcủa cá Tra giai đoạn bột lên hương gồm 3 NT cho cá ăn với khẩu phần ăn theo khốilượng thân/ngày là: 10% (NT1), 15% (NT2) và 20% (NT3) ỞNT1 cá có tỷ lệ sốngcao nhất là 43,7% Ngoài ra khi phân tích về tăng trưởng khối lượng và chiều dài của

cá ở các NT cho thấy NT1 cá có tăng trưởng đạt cao nhất về khối lượng và chiều dàivới các giá trị lần lượt là 60,3 mg/ngày và 0,99mm/ngày Bên cạnh đó khi phân tíchgiá trị FCR của cáở các NT đã cho thấy FCR của cá ở NT1 thấp nhất là 0,81

Qua đó có thể kết luận ở thí nghiệm 1 khi ương cá tra với các tần số cho ăn khác nhauthì NT cho cá ăn 3 lần/ngày có tăng trưởng nhanh hơn so với các NT khác Đối với thínghiệm 2 ương cá tra với các khẩu phần ăn khác nhau thì nghiệm thức có tăng trưởngcủa cá tốt nhất là NT cho cá ăn với khẩu phần 10% khối lượng thân/ngày

Từ khóa: cá Tra, tần số, khẩu phần, tăng trưởng,tỷ lệ sống

Trang 3

CAM KẾT KẾT QUẢ

Tôi xin cam kết khóa luận này đã được thực hiện dựa trên kết quả nghiên cứu của tôi

và kết quả này chưa được dùng cho bất cứ khóa luận nào khác cung cấp

Cần Thơ, ngày 10 tháng 4 năm 2015 Sinh viên thực hiện

NGUYỄN TRẦN NGỌC LAM TUYỀN

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

LỜI CẢM ƠN i

TÓM TẮT ii

CAM KẾT KẾT QUẢ iii

MỤC LỤC iv

Trang iv

DANH SÁCH BẢNG vii

DANH SÁCH HÌNH xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xv

Chương 1 1

GIỚI THIỆU 1

1.1Đặt vấn đề 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1

1.3 Nội dung nghiên cứu 2

Chương 2 3

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3

2.1 Đặc điểm sinh học của cá Tra 3

2.1.1 Đặc điểm hình thái 3

2.1.2 Hệ thống phân loại 3

2.1.3 Phân bố 4

2.1.4 Các yếu tố môi trường 4

2.1.5 Sự tăng trưởng 4

2.1.6 Đặc điểm dinh dưỡng 5

Trang 5

Thức ăn là vật chất cơ bản cung cấp năng lượng giúp cho động vật nuôi sinh trưởng, phát triển, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm Nhưng quyết định năng suất

và hiệu quả kinh tế của việc nuôi cá phần lớn phụ thuộc vào kỹ thuật cho ăn có hợp

lý hay không Cách cho ăn hợp lý tức là trong các điều kiện ngọai cảnh khác nhau, vừa thỏa mãn đều đặn nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi vừa đạt được sự chuyển hóa

thức ăn cao nhất (Lê Thị Tiểu Mi, 2009) 6

Chương 3 9

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

3.1 Thời gian và địa điểm 9

Đề tài được thực hiện từ tháng 11/2014 đến tháng 6/2015 9

3.2 Vật liệu và trang thiết bị 9

3.2.1 Vật liệu và thiết bị 9

3.2.2 Đối tượng nghiên cứu 9

3.2.3 Thức ăn dùng trong hệ thống thí nghiệm 9

3.3 Phương pháp nghiên cứu 10

3.3.1 Nguồn nước dùng trong hệ thống thí nghiệm 10

3.3.2 Chuẩn bị hệ thống thí nghiệm 10

3.3.3 Tiêu chuẩn chọn cá thí nghiệm 10

3.3.4 Phương pháp thí nghiệm 10

3.3.5 Chăm sóc và quản lý 12

3.3.6 Ghi nhận các chỉ tiêu 12

3.3.6.1 Chỉ tiêu môi trường 12

3.3.6.2 Chỉ tiêu cúa cá 12

Khối lượng cá được xác định bằng cân điện tử và chiều dài được xác định bằng thước đo, giấy kẻ mỗi ô 1 mm Chiều dài được tính là chiều dài chuẩn từ chóp mõm đến cuống đuôi 12

3.3.7 Tính toán một số chỉ tiêu 12

3.3.7.1 Tỷ lệ sống (Survival rate, Rate; SR) 12

Tốc độ tăng trưởng tương đối (Specific growthrate, SGR) 13

3.3.7.4 FCR Hệ số thức ăn (Feed conversion ratio, FCR) 13

3.3.8 Phương pháp xử lí số liệu 13

KẾT QUẢ THẢO LUẬN 14

Trang 6

4.1 So sánh sự ảnh hưởng của khẩu phần ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Tra

giai đoạn bột lên hương 14

4.1.1 Các yếu tố môi trường 14

4.3.1 Tỷ lệ sống 15

4.3.2 Tăng trưởng về khối lượng 15

4.3.3 Tăng trưởng về chiều dài 16

4.3.4 Hiệu quả sử dụng thức ăn (FCR) 17

4.2 Thí nghiệm 2: So sánh sự ảnh hưởng của khẩu phần ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá tra giai đoạn bột lện hương 18

4.2.1 Các yếu tố môi trường 18

4.2.2 Tỷ lệ sống 19

4.2.3 Tăng trưởng về khối lượng 19

4.2.4 Tăng trưởng về chiều dài 20

4.2.5 Hệ số thức ăn (FCR) 21

CHƯƠNG 5 23

KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 23

5.1 Kết luận 23

5.2 Đề xuất 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 7

DANH SÁCH BẢNG

LỜI CẢM ƠN i

TÓM TẮT ii

CAM KẾT KẾT QUẢ iii

MỤC LỤC iv

Trang iv

DANH SÁCH BẢNG vii

DANH SÁCH HÌNH xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xv

Chương 1 1

GIỚI THIỆU 1

1.1Đặt vấn đề 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1

1.3 Nội dung nghiên cứu 2

Chương 2 3

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3

2.1 Đặc điểm sinh học của cá Tra 3

2.1.1 Đặc điểm hình thái 3

Hình 2.1 Hình thái bên ngoài của cá Tra (Nguồn: Sở thủy sản An Giang) 3

2.1.2 Hệ thống phân loại 3

2.1.3 Phân bố 4

2.1.4 Các yếu tố môi trường 4

2.1.5 Sự tăng trưởng 4

2.1.6 Đặc điểm dinh dưỡng 5

Trang 8

Bảng 2.1 Thành phần thức ăn trong ruột cá Tra phân bố ngoài tự nhiên (Nguồn:Phạm Văn Khánh, 2000)

5

2.2 Các công trình nghiên cứu về chế độ cho ăn ở một số loài cá 6

Thức ăn là vật chất cơ bản cung cấp năng lượng giúp cho động vật nuôi sinh trưởng, phát triển, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm Nhưng quyết định năng suất và hiệu quả kinh tế của việc nuôi cá phần lớn phụ thuộc vào kỹ thuật cho ăn có hợp lý hay không Cách cho ăn hợp lý tức là trong các điều kiện ngọai cảnh khác nhau, vừa thỏa mãn đều đặn nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi vừa đạt được sự chuyển hóa thức ăn cao nhất (Lê Thị Tiểu Mi, 2009) 6

Chương 3 9

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

3.1 Thời gian và địa điểm 9

Đề tài được thực hiện từ tháng 11/2014 đến tháng 6/2015 9

3.2 Vật liệu và trang thiết bị 9

3.2.1 Vật liệu và thiết bị 9

3.2.2 Đối tượng nghiên cứu 9

3.2.3 Thức ăn dùng trong hệ thống thí nghiệm 9

Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn công nghiệp trong thí nghiệm (Theo công bố của nhà sản xuất được ghi trên bao bì) 10

3.3 Phương pháp nghiên cứu 10

3.3.1 Nguồn nước dùng trong hệ thống thí nghiệm 10

3.3.2 Chuẩn bị hệ thống thí nghiệm 10

3.3.3 Tiêu chuẩn chọn cá thí nghiệm 10

3.3.4 Phương pháp thí nghiệm 10

Hình 3.1 Hệ thống thí nghiệm 11

Bảng 3.2 Thời điểm và số lần cho ăn trong ngày của thí nghiệm 1 11

3.3.5 Chăm sóc và quản lý 12

3.3.6 Ghi nhận các chỉ tiêu 12

3.3.6.1 Chỉ tiêu môi trường 12

3.3.6.2 Chỉ tiêu cúa cá 12

Trang 9

Khối lượng cá được xác định bằng cân điện tử và chiều dài được xác định bằng thước đo, giấy kẻ mỗi ô 1

mm Chiều dài được tính là chiều dài chuẩn từ chóp mõm đến cuống đuôi 12

3.3.7 Tính toán một số chỉ tiêu 12

3.3.7.1 Tỷ lệ sống (Survival rate, Rate; SR) 12

Tốc độ tăng trưởng tương đối (Specific growthrate, SGR) 13

3.3.7.4 FCR Hệ số thức ăn (Feed conversion ratio, FCR) 13

3.3.8 Phương pháp xử lí số liệu 13

KẾT QUẢ THẢO LUẬN 14

4.1 So sánh sự ảnh hưởng của khẩu phần ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Tra giai đoạn bột lên hương 14

4.1.1 Các yếu tố môi trường 14

Bảng 4.1 Một số yếu tố môi trường trong hệ thống thí nghiệm 1 14

4.3.1 Tỷ lệ sống 15

Bảng 4.2 Tỷ lệ sống của cá ở thí nghiệm 1 15

4.3.2 Tăng trưởng về khối lượng 15

Bảng 4.3 Tăng trưởng về khối lượng của cá ở thí nghiệm 1 16

4.3.3 Tăng trưởng về chiều dài 16

Bảng 4.4 Tăng trưởng về chiều dài của cá ở thí nghiệm 1 16

4.3.4 Hiệu quả sử dụng thức ăn (FCR) 17

Bảng 4.5 Hệ số thức ăn (FCR) ở thí nghiệm 1 17

4.2 Thí nghiệm 2: So sánh sự ảnh hưởng của khẩu phần ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá tra giai đoạn bột lện hương 18

4.2.1 Các yếu tố môi trường 18

Bảng 4.6Sự biến động của nhiệt độ, pH ở TN2 18

4.2.2 Tỷ lệ sống 19

Bảng 4.7Tỷ lệ sống của cá ở thí nghiệm 2 19

4.2.3 Tăng trưởng về khối lượng 19

4.2.4 Tăng trưởng về chiều dài 20

Bảng 4.9Tăng trưởng về chiều dài ở cá tra thí nghiệm 2 21

4.2.5 Hệ số thức ăn (FCR) 21

Trang 10

Bảng 4.10 Hệ số thức ăn (FCR) của cá ở thí nghiệm 2 21

CHƯƠNG 5 23

KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 23

5.1 Kết luận 23

5.2 Đề xuất 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 11

DANH SÁCH HÌNH

LỜI CẢM ƠN i

TÓM TẮT ii

CAM KẾT KẾT QUẢ iii

MỤC LỤC iv

Trang iv

DANH SÁCH BẢNG vii

DANH SÁCH HÌNH xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xv

Chương 1 1

GIỚI THIỆU 1

1.1Đặt vấn đề 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1

1.3 Nội dung nghiên cứu 2

Chương 2 3

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3

2.1 Đặc điểm sinh học của cá Tra 3

2.1.1 Đặc điểm hình thái 3

Hình 2.1 Hình thái bên ngoài của cá Tra (Nguồn: Sở thủy sản An Giang) 3

2.1.2 Hệ thống phân loại 3

2.1.3 Phân bố 4

2.1.4 Các yếu tố môi trường 4

2.1.5 Sự tăng trưởng 4

2.1.6 Đặc điểm dinh dưỡng 5

Trang 12

Bảng 2.1 Thành phần thức ăn trong ruột cá Tra phân bố ngoài tự nhiên (Nguồn:Phạm Văn Khánh, 2000)

5

2.2 Các công trình nghiên cứu về chế độ cho ăn ở một số loài cá 6

Thức ăn là vật chất cơ bản cung cấp năng lượng giúp cho động vật nuôi sinh trưởng, phát triển, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm Nhưng quyết định năng suất và hiệu quả kinh tế của việc nuôi cá phần lớn phụ thuộc vào kỹ thuật cho ăn có hợp lý hay không Cách cho ăn hợp lý tức là trong các điều kiện ngọai cảnh khác nhau, vừa thỏa mãn đều đặn nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi vừa đạt được sự chuyển hóa thức ăn cao nhất (Lê Thị Tiểu Mi, 2009) 6

Chương 3 9

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

3.1 Thời gian và địa điểm 9

Đề tài được thực hiện từ tháng 11/2014 đến tháng 6/2015 9

3.2 Vật liệu và trang thiết bị 9

3.2.1 Vật liệu và thiết bị 9

3.2.2 Đối tượng nghiên cứu 9

3.2.3 Thức ăn dùng trong hệ thống thí nghiệm 9

Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn công nghiệp trong thí nghiệm (Theo công bố của nhà sản xuất được ghi trên bao bì) 10

3.3 Phương pháp nghiên cứu 10

3.3.1 Nguồn nước dùng trong hệ thống thí nghiệm 10

3.3.2 Chuẩn bị hệ thống thí nghiệm 10

3.3.3 Tiêu chuẩn chọn cá thí nghiệm 10

3.3.4 Phương pháp thí nghiệm 10

Hình 3.1 Hệ thống thí nghiệm 11

Bảng 3.2 Thời điểm và số lần cho ăn trong ngày của thí nghiệm 1 11

3.3.5 Chăm sóc và quản lý 12

3.3.6 Ghi nhận các chỉ tiêu 12

3.3.6.1 Chỉ tiêu môi trường 12

3.3.6.2 Chỉ tiêu cúa cá 12

Trang 13

Khối lượng cá được xác định bằng cân điện tử và chiều dài được xác định bằng thước đo, giấy kẻ mỗi ô 1

mm Chiều dài được tính là chiều dài chuẩn từ chóp mõm đến cuống đuôi 12

3.3.7 Tính toán một số chỉ tiêu 12

3.3.7.1 Tỷ lệ sống (Survival rate, Rate; SR) 12

Tốc độ tăng trưởng tương đối (Specific growthrate, SGR) 13

3.3.7.4 FCR Hệ số thức ăn (Feed conversion ratio, FCR) 13

3.3.8 Phương pháp xử lí số liệu 13

KẾT QUẢ THẢO LUẬN 14

4.1 So sánh sự ảnh hưởng của khẩu phần ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Tra giai đoạn bột lên hương 14

4.1.1 Các yếu tố môi trường 14

Bảng 4.1 Một số yếu tố môi trường trong hệ thống thí nghiệm 1 14

4.3.1 Tỷ lệ sống 15

Bảng 4.2 Tỷ lệ sống của cá ở thí nghiệm 1 15

4.3.2 Tăng trưởng về khối lượng 15

Bảng 4.3 Tăng trưởng về khối lượng của cá ở thí nghiệm 1 16

4.3.3 Tăng trưởng về chiều dài 16

Bảng 4.4 Tăng trưởng về chiều dài của cá ở thí nghiệm 1 16

4.3.4 Hiệu quả sử dụng thức ăn (FCR) 17

Bảng 4.5 Hệ số thức ăn (FCR) ở thí nghiệm 1 17

4.2 Thí nghiệm 2: So sánh sự ảnh hưởng của khẩu phần ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá tra giai đoạn bột lện hương 18

4.2.1 Các yếu tố môi trường 18

Bảng 4.6Sự biến động của nhiệt độ, pH ở TN2 18

4.2.2 Tỷ lệ sống 19

Bảng 4.7Tỷ lệ sống của cá ở thí nghiệm 2 19

4.2.3 Tăng trưởng về khối lượng 19

4.2.4 Tăng trưởng về chiều dài 20

Bảng 4.9Tăng trưởng về chiều dài ở cá tra thí nghiệm 2 21

4.2.5 Hệ số thức ăn (FCR) 21

Trang 14

Bảng 4.10 Hệ số thức ăn (FCR) của cá ở thí nghiệm 2 21

CHƯƠNG 5 23

KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 23

5.1 Kết luận 23

5.2 Đề xuất 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 16

Chương 1 GIỚI THIỆU1.1 Đặt vấn đề

Ngành thủy sản Việt Nam được xem là ngành kinh tế mũi nhọn so với các ngành kinh

tế khác Mỗi năm ngành thủy sản đem lại thu nhập cho nền kinh tế với giá trị rất cao.Thực vậy, tại nghị Quyết đại hội đại biểu Đảng toàn Quốc lần thứ IX một lần nữakhẳng định thủy sản là một trong những mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế

xã hội thời kỳ 2001-2020 Nghị Quyết nêu “Phát huy lợi thế lớn của ngành thủy sảntạo thành một ngành xuất khẩu mũi nhọn, vươn lên hàng đầu trong khu vực” Chính vìvậy mà sản lượng và diện tích nuôi thủy sản tăng liên tục trong những năm qua(www.kinhtenongthon.com.vn)

Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất của

cả nước với khoảng 934.394 ha diện tích mặt nước thuận lợi cho sự phát triển củangành nuôi trồng thủy sản,đặc biệt là nghành nuôi trồng thủy sản nước ngọt với cácđối tượng mang lại hiệu quả kinh tế cao như cá tra, cá basa,…trong đó cá tra là mộttrong những đối tượng nuôi truyền thống, phổ biến và hiện đang được nuôi thâmcanh với qui mô lớn ở các tỉnh ĐBSCL bởi những ưu điểm như lớn nhanh, nuôiđược ở mật độ cao và có thể nuôi ở nhiều loại hình mặt nước khác nhau Hơn nữa vớichất lượng thịt ngon, tỷ lệ phille cao…nên cá tra rất được thị trường thế giới ưachuộng như Châu Mỹ, Nhật Bản và một số nước Đông Nam Á khác(http://hptrad.com.vn) Tuy nhiên, vài năm trở lại đây nghề nuôi cá tra gặp nhiều khókhăn, nhất là về vốn sản xuất.Theo Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn (2009)thì trong tổng chi phí đầu tư cho cá nuôi thì chi phí thức ăn chiếm đến 80%.Nếu cho cá

ăn với lượng thức ăn quá ít sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu cho sự phát triển của cá vàlàm giảm chất lượng cá tra nguyên liệu dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp Ngược lại,lượng thức ăn quá nhiều, cá không sử dụng hết sẽ gây ô nhiễm môi trường và kéo theo

sự xuất hiện của mầm bệnh, làm lãng phí thức ăn cũng như tốn nhiều chi phí cho việccải thiện môi trường nuôi Vì vậy, sử dụng hiệu quả thức ăn trong quá trình ương nuôi

cá được xem là biện pháp hữu hiệu để góp phần giải quyết vấn đề trên Đề tài “ Ảnh hưởng của khẩu phần ăn và chế độ cho ăn lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của

cá Tra giai đoạn bột lên hương” được thực hiện.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Xác định được tần số và khẩu phần ăn thích hợp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cátra giai đoạn cá bột lên cá hương Bổ sung thêm một số thông tin về kỹ thuật về ương

cá tra giai đoạn bột lên hương

Trang 17

1.3 Nội dung nghiên cứu

Xác định sự biến động một số yếu tố môi trường trong hệ thống thí nghiệm như nhiệt

Trang 18

Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU2.1 Đặc điểm sinh học của cá Tra

2.1.1 Đặc điểm hình thái

Cá tra mới nởcó các vây lưng, vây đuôi, vây bụng và vây hậu môn dính liền với nhau

Cá có hai đôi râu trong đóđôi râu mép dài hơn chiều dài thân, mắt đen và lớn, trên thânchưa có sắc tố do đó cá có màu trắng trong và nhìn thấy ống tiêu hóa sơ khai dạngthẳng Miệng cá rộng khoảng 250-300 µm nhưng chưa mở (Phạm Văn Khánh,1996).Sau 2-3 ngày các vây vẫn dính liền thành một dải Răng đã xuất hiện và ở dạngrăng chó (Nguyễn Văn Kiểm, 2004) Hàm đã cửđộng được và bắt đầu sử dụng thức ănbên ngoài Trên thân xuất hiện nhiều sắc tố do vậy cá có màu xám nhạt Sau 2 tuầnmàu sắc thay đổi cá Tra có màu xanh lục ở phần lưng của đầu và thân và 2 sọc xanhlục chạy dọc thân, khi cáđược 3 tháng tuổi các sắc tố trên thân rất nhạt rất khó phânbiệt cá Tra với cá Basa (Dương Thúy Yên, 2003) Theo Nguyễn Văn Thường (2008),

cá tra có cơ thể dẹp theo chiều hông, răng nhỏ, mịn, răng vòm miệng chia thành 4 đámnhỏ, vi lưng ngắn với 1-2 gai cứng, vi mỡ khá phát triển, vi hậu môn dài, gai vi ngựccứng, có hai đôi râu hàm (một đôi râu mép và một đôi râu cằm) Vi lưng có 6 tia phânnhánh và vi ngực có 8-9 tia mềm Lược mang phát triển bình thường

Hình 2.1 Hình thái bên ngoài của cá Tra (Nguồn: Sở thủy sản An Giang)

Trang 19

Hiện nay, tên khoa học của cá Tra là Pangasianodon hypophthalmus đã được dùng

phổ biến trong các báo cáo khoa học trong nước và quốc tế

2.1.3 Phân bố

Vùng phân bố tự nhiên của loài cá Tra giới hạn trong hạ lưu sông Mekong,bao gồm Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam và chúng cũng được phát hiện ở sôngChao Praya –Thái Lan Ngày nay cá tra cũng được tìm thấy nhiều ở lưu vực sông lớncác nước Malaysia, Indonesia, Myanmar, Trung quốc…Ở Việt Nam, Cá tra phân bố từkhu vực Bình Thuận trở vào phía Nam (Nguyễn Văn Thường, năm 2008)

2.1.4 Các yếu tố môi trường

Theo tài liệu kỹ thuật ương và nuôi cá tra của trung tâm Giống Thủy sản An Giangmặc dù, trong tự nhiên cá tra có thể chịu đựng được điều kiện khắc nghiệt của môitrường, nhưng trong điều kiện bể ương để cho cá tăng trưởng, phát triển tốt nên định

kỳ kiểm tra các yếu tố môi trường bể ương và đảm bảo đạt một số chỉ tiêu như sau:Nhiệt độ: cá Tra phù hợp với điều kiện môi trường nhiệt độ cao trong khoảng từ 26

pH: cá có thể chịu đựng được ở môi trường nước có pH ≥ 5, tuy nhiên khoảng pHthích hợp cho cá là ở mức 7,5-8,5

Ngoài ra nhờ có cơ quan hô hấp phụ, cá có thể hô hấp bằng bóng khí và da vì vậychúng có khả năng sống tốt trong điều kiện ao nước đọng, nhiều chất hữu cơ,hàmlượng oxy hòa tan thấp (oxy ≥ 3 mg/lít)

Trang 20

2,1lần trong khi chiều dài chỉ tăng 1,2 lần Mức tăng trưởng bình quân về khối lượngđạt 1,75 mg/ngày ở tuần đầu tiên và 9,7 mg/ngày ở tuần thứ 2 Từ sau tuần thứ 2 trở đimức tăng trọng bình quân 5,66 mg/ngày và mức tăng chiều dài bình quân 0,45mm/ngày (Phạm Văn Khánh, 1996).

Ở điều kiện ao ương, sau 2 tháng cá đạt chiều dài trung bình là 10-12 cm tương ứngvới khối lượng trung bình là 14-15g.Tốc độ tăng trưởng của cá sau 1 năm nuôi trong

ao có thể đạt khối lượng bình quân là 1-1,5 kg/con, những năm về sau cá lớn nhanhhơn có khi đạt 5-6 kg/con tùy thuộc môi trường sống và sự cung cấp thức ăn cũng nhưloạithức ăn có hàm lượng đạm nhiều hay ít(Dương Nhựt Long, 2004)

2.1.6 Đặc điểm dinh dưỡng

Cá tra khi hết noãn hoàng thích ăn mồi tươi sống, nếu trong quá trình ương, cá khôngđược cung cấp thức ăn đầy đủ chúng sẽ ăn thịt lẫn nhau ngay trong bể ấp Cấu trúc dạdày của cá tra phình to có dạng hình chữ U và co giãn được, ruột cá tra ngắn, khônggấp khúc lên nhau mà dính vào màng treo ruột ngay dưới bóng khí.Cá tra là loài ăn tạpthiên về động vật Trong tự nhiên cá ăn được mùn bã hữu cơ, rễ cây thủy sinh, rau quả,tôm tép, cua, côn trùng, ốc và cá Cá nuôi trong ao sử dụng được các loại thức ăn khácnhau như cá tạp, thức ăn viên,… thức ăn có nguồn gốc động vật sẽ giúp cá lớn nhanhhơn (Dương Nhựt Long, 2004) Khi ương trên bể cá Tra có thể sử dụng nhiều loại thức

ăn khác nhau như trùn chỉ, moina, thức ăn chế biến, Tuy nhiên, cho cá bột ăn trùnchỉ thì tỉ lệ sống cao và sinh trưởng của cá tốt nhất (Lê Thanh Hùng, 2000) TheoMenon và Cheko (1955); trích dẫn bởi Phạm Văn Khánh(2000) thì thành phần thức ăntrong ruột cá được đánh bắt ngoài tự nhiên gồm có nhuyễn thể, côn trùng, giáp xác vàđược trình bày trong Bảng 2.1

Bảng 2.1 Thành phần thức ăn trong ruột cá Tra phân bố ngoài tự nhiên (Nguồn:Phạm

Ngày đăng: 04/05/2017, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w