Khơng gian định hướng

Một phần của tài liệu Đặc điểm vềviệc sửdụng các phương tiện nối trong văn bản báo chí (trên trang mạng văn hóa – xã hội, báo Yên Bái) (Trang 33 - 37)

I. Quan hệ định vị

2. Định vị khơng gian

2.2.3. Khơng gian định hướng

Bao gồm những từ nối : Từ; đến; với ; về ; ra ; vào; lên ; xuống..

+ Từ : biểu thị hàm ý sắp nĩi tới là điểm xuất phát , điểm khởi đầu hay là nguồn gốc của những việc sắp được nĩi đến.

Ví dụ 54: " Nhiều mơ hình hợp tác xã , các dịch vụ sản xuất ra đời, đầu tư

phát triển bền vững như : HTX tín dụng Lâm An, Đơng Giang…Từ chỗ chỉ cĩ vài chục trang trại , đến nay Văn Yên đã cĩ trên 1000 trang trại cĩ thu nhập từ

20 – 60 triệu đồng / năm."

(Văn Yên tiếp tục thực hiện xây dựng đời sống văn hố _ Báo Yên Bái, số 1812 ra ngày 29- 11- 2006 ).

Ví dụ 55: " Tơi đã được chứng kiến nhiều lễ chào cờ mà ban tổ chức khi hơ dõng dạc " quốc ca " nhưng chờ mãi khơng thấy nhạc nổi lên hoặc phải chờ

mơt lúc mới cĩ. Cũng cĩ nơi, băng nhạc chuẩn bị khơng kic nên trước khi nhạc quốc ca vang lên, mọi người lại được nghe thêm đoạn cuối một bài hát khác ở đoạn băng trước…Từ những sự việc đã nêu trên đây, làm người ta liên tưởng tới một bài báo rất cảm kích viết về bé Hân Nguyệt 15 tuổi sống ở tỉnh Cát Lâm ( Trung Quốc )."

(Hát quốc ca _ Báo Yên Bái, số 1802 ra ngày 6 – 11 – 2006 ).

+ Đến : là từ chỉ điểm đến một nơi nào đĩ sau một quá trình di chuyển từ

câu trước.

Ví dụ 56: " Cả hàng phố chạy ra xem thì thấy ơng Văn nằm sĩng sồi trên

đường, máu chảy ra lênh láng , người thì lấy khăn băng vết thương, người thì lấy xe máy ra, người thì bế ơng lên xe đi bệnh viện cấp cứu. Đến viện, các thầy thuốc rửa vết thương, băng bĩ lại cho ơng."

(Tình xĩm phố _ Báo Yên Bái, số 1736 ra ngày 5 –6 - 2006 )

Ví dụ 57 : " Các hoạt động văn nghệ quần chúng thường xuyên được đẩy mạnh, các thơn đều cĩ đội văn nghệ, mỗi năm tổ chức từ 5-7 buổi biểu diễn , tạo khơng khí vui tươi , phấn khởi và gĩp phần quan trọng gìn giữ, phát huy những

nét văn hố truyền thống. Đến Bảo Hưng- cái đầu tiên cảm nhận là đường làng ngõ xĩm phong quang, sạch sẽ; vệ sinh mơi trường đảm bảo do quy ước của các thơn quy định rõ tiêu chí vệ sinh mơi trường và định kì tổ chức tổng vệ sinh.”

(Bảo Hưng- Điểm sáng văn hố_ Báo Yên Bái, số 1737 ra ngày 7 – 6 – 2006 )

+ Về : Là từ biểu thị điều sắp nêu ra là phạm vi hay phương hướng của hoạt động.

Ví dụ 58: " Khơng cần phải mở một cuộc điều tra tồn diện để đánh giá chất lượng phổ cập nhưng trên thực tế chúng tơi đã gặp rất nhều học sinh học hết lớp 4 , lớp 5 mà vẫn chưa nhận được hết mặt chữ cái, khơng đọc nổi một bài tập đơn giản, nhiều em khơng nĩi được tiếng phổ thơng. Về vấn đề này trưởng bản Phiềng Ngài, xã Nậm Cĩ – Trang Là Dao bộc bạch : " chất lượng giáo dục ở

vùng cao là rất thấp, nhất là chương trình xố mù chữ , tơi thấy khơng hiệu quả.."

(" Hai khơng " ở Mù Căng Chải : cĩ khả thi ? _ Báo Yên Bái, số 1812 ra ngày 29 -11 -2006 ).

Ví dụ59 : " Đeo nặng nỗi buồn, chàng trai bỏđi xa mong kiếm được nhiều tiền về chuộc lại nàng. Về phần cơ gái, khơng vượt lên khỏi lễ giáo, cam chịu số

phận đã sang ngang ."

( Xống trụ xơn xao _ bản tình ca Thái bất hủ _ báo Yên Bái, số 1744 ra ngày 23 – 6 – 2006 )

+ Vào : Là từ thường dùng trước danh từ, trong một vài tổ hợp làm thành phần phụ của câu , chỉ hành động hướng vào trong một khoảng khơng gian xác

định xác định đại khái nào đĩ.

Ví dụ 60 : " Cây chè Hưng Khánh quê tơi cũng vậy, chè mang thêm cái tội sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu, thuốc kích thích mà bị phụ bạc. Một dạo đến cơng sở, người ta đua nhau uống trà thanh nhiệt, trà thảo mộc. Vào nhà hàng, thì nào là trà Dimah, trà Lipton chanh, sữa..chính hiệu.

(Trà Lam Hưng Khánh _ Báo Yên Bái, số 1800 ra ngày 1- 11 – 2006 ).

qua quá trình khảo sát đã thấy. Để cĩ một cách nhìn tổng quát hơn, chúng tơi sẽ

tĩm tắt bằng bảng sau đây:

Bảng 7: Tỷ lệ phần trăm các kiểu quan hệ nối Định vị khơng gian STT Định v khơng gian S t S ln xut hin T l ( %)

1 Phép nối lỏng 6 12 8,27

2 Khơng gian tâm 4 80 55,17

3 Khơng gian biên 7 20 13,81

4 Khơng gian định

hướng 5 33 22,75

Định vị khơng gian là những từ quan hệ chỉ về một vị trí thuộc về khơng gian nhất định nào đĩ.Trong quan hệ này, một điều đặc biệt là cĩ rất nhiều từ

quan hệ cĩ tác dụng liên kết các câu lại với nhau thành một hệ thống ( văn bản) hồn chỉnh, tuy nhiên chúng ta khơng thường xuyên bắt gặp nĩ trong các văn bản như: hành chính- cơng cụ, văn bản khoa học...mà chỉ đa phần xuất hiện trong văn bản nghệ thuật, và báo chí mà thơi.

Để cĩ thể hình dung những từ quan hệ nối trên đây xuất hiện và đĩng vai trị như thế nào trong câu, cĩ thể xem bảng chi tiết sau đây:

Bảng 8: Tỷ lệ phần trăm các từ (nhĩm) trong quan hệ Định vị khơng gian STT Quan hệđịnh v khơng gian S ln xut hin

T l (%) Nhiu TB Ít 1 Nối lỏng Tại đây, ở đây + 5,52 Cạnh đĩ, trong đĩ + 2,75 2 Khơng gian tâm Trong + 33,79 Ở + 10,34 Tại. + 6,9 Giữa + 4,54 3 Khơng gian biên Trên, ngồi + 8,50 Cạnh, gần, dưới + 4,96 4 Khơng gian định hướng Từ, đến, vào + 22,7

Nếu như ở quan hệ định vị thời gian, thời gian kế tiếp chủ đạo thì ở đây, vị trí của khơng gian tâm là quan hệđược sử dụng nhiều nhất trong các văn bản mà chúng tơi khảo sát. Tiêu biểu phải kểđến là từ:

- “ Trong” ( xuất hiện nhiều nhất, đến 49 lần trong 100 số báo khảo sát,

đặc biệt nĩ chiếm đến 61,25% trong quan hệ khơng gian tâm và chiếm 33,79% tổng số lần các từ nối định vị khơng gian xuất hiện trong quá trình khảo sát.)

- “ Ở” ( xuất hiện 15 lần, chiếm đến 18,75% trong khơng gian tâm và chiếm 10,34% tổng số lần các từ nối định vị khơng gian xuất hiện trong quá trình khảo sát.)

- “ Tại” ( xuất hiện 10lần, chiếm 12,5% trong quan hệ khơng gian tâm và chiếm 6,9% tổng số lần các từ nối định vị khơng gian xuất hiện.)

Tiếp đến là những từ nối thuộc khơng gian định hướng: đây là những từ

cĩ tần số xuất hiện trung bình ,với 33 lần xuất hiện trên tổng số 145 lần các từ

nối thuộc nhĩm quan hệ định vị khơng gian xuất hiện, chiếm 22,75%. Chúng ta phải kểđến một số từ như là:

hướng, và chiếm 6,89% tổng số lần các từ nối xuất hiện trong quan hệ định vị

khơng gian)

- “Đến” (xuất hiện 13lần, chiếm đến 39,4% trong quan hệ khơng gian

định hướng, và chiếm 8,96% tổng số lần các từ nối xuất hiện trong quan hệđịnh vị khơng gian.)

Cuối cùng, những từ nối thuộc nhĩm quan hệ khơng gian ( phép nối lỏng) và khơng gian biên, là những từ cĩ tần số xuất hiện rất ít, rất hiếm gặp trong quá trình khảo sát văn bản. Đĩ là những từ như:

- “ Tại đây, ở đây, trong đĩ” tổng số xuất hiện là 12 lần, chiếm cĩ 8,27% tổng số lần các từ nối xuất hiện trong quan hệđịnh vị khơng gian).

- “ Cạnh, gần, bên, dưới” tổng số xuất hiện cĩ 6 lần, chiếm cĩ 4,13% trong tổng số các từ nối xuất hiện trong quan hệđịnh vị khơng gian).

-> Như vậy, đối với văn bản báo chí nĩi chung và các văn bản trong Trang văn hố - xã hội nĩi riêng, vai trị của các từ nối trong quan hệĐịnh vị rất quan trọng. Nĩ khơng những là phương tiện kết nối giữa các câu lại với nhau, mà nĩ cịn làm cho nội dung của các câu trở nên lơgíc, hồn chỉnh hơn.

Một phần của tài liệu Đặc điểm vềviệc sửdụng các phương tiện nối trong văn bản báo chí (trên trang mạng văn hóa – xã hội, báo Yên Bái) (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)