Khơng gian biên

Một phần của tài liệu Đặc điểm vềviệc sửdụng các phương tiện nối trong văn bản báo chí (trên trang mạng văn hóa – xã hội, báo Yên Bái) (Trang 31 - 33)

I. Quan hệ định vị

2.2.2.Khơng gian biên

2. Định vị khơng gian

2.2.2.Khơng gian biên

Bao gồm những từ nối : Cạnh, gần, bên, ngồi, trên, dưới.

+ Cạnh :

Ví dụ 46: “ Tơi cảm thấy vui và ngày càng yêu quí chuyên mục này hơn bởi “ Nắng sân trường” đã cho tơi thêm tự tin để nuơi lớn những ước mơ của mình.Cạnh tơi luơn cĩ mẹ đi cùng động viên, giảng giải cho tơi những điều mà tơi chưa hiểu.”

( Nghề của mẹ _ Báo Yên Bái, số 1742 ra ngày 19 – 6 – 2006 )

+ Gần: Là từ chỉ ý nghĩa số lượng xấp xỉ nhằm nhấn mạnh trạng thái mà trong câu trước khơng chứa nĩ đã nêu.

Ví dụ 48: “ Hiện nay trong xã hơi đã cĩ tới 13 hộ chuyên sản xuất vật liệu xây dựng cung ứng cho xây dựng mặt bằng khu cơng nghiệp. Số hộ làm thương mại –dịch vụ gồm: sản xuất gạch ngĩi, vận tải, ăn uống, cho thuê nhà ở xung quanh khu cơng nghiệp đã tăng lên 93 hộ. Gần 200 hộ ở hai thơn chuyên sản xuất nơng nghiệp đang dần hình thành đầu mối cung ứng lương thực, thực phẩm cho khu cơng nghiệp.”

(Lao động- xã hội: Việc làm cho người dân Văn Tiến trong Khu cơng nghiệp phía nam._ Báo Yên Bái, số 1791 ra ngày 11 – 10 – 2006)

+ Bên : Chỉ khoảng khơng gian sát cạnh, gần kề với những sự vật, sự

việc, hành động đã nêu ra trong câu trước.

Ví dụ 49: " Ơng Biến ngậm ngùi , dù đã rất cố gắng nhưng ơng cũng chỉ

dich được một phần ba kho tàng tri thức ấy." Liệu sau này cĩ ai sẽ tiếp tục dịch sách Thái cổ cho bà con? " - đây là trăn trở luơn đau đáu trong lịng ơng. Bên

mâm cơm và những chén rượu đầy, người dân Thái vẫn say trong những lời ca day dứt của Xĩng trụ xơn xao, Khun Lú Náng Ủa…"

(Chữ Thái đi về đâu..? _ Báo Yên Bái, số 1738 ra ngày 9 – 6- 2006 ).

Ví dụ 50 : " Nĩ được làm bằng gỗ xoan mộc, thơ sơ, rất nhỏ và cũ kĩ

nhưng lúc nào cũng thật sạch sẽ. Bên chiếc mâm gỗ đĩ, ba anh em tơi đã lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ."

(Chiếc mâm gỗ _ Báo Yên Bái, số 1756 ra ngày 21- 7- 2006 )

+Trên : là từ chỉ những vị trí cao hơn trong khơng gian so với một vị trí xác định nào đĩ đã được nêu ra trong câu trước.

Ví dụ 52 : " Cơ Lộc cho biết, cĩ hơm cả 15 em đến lớp đủ nhưng cũng cĩ hơm chỉ cĩ vài em đến vì cịn phải ở nhà giúp bố mẹđi chăn trâu, lấy củi, trơng em..Trên bảng lúc này, em Lị Văn Điệp đang cầm thước kẻ chỉ vào từng chữ đánh vần bài “ Chiếc rễ cây”( Sách giáo khoa lớp 2).

Ví dụ 53 : " Một cơ nữ sinh xơ tay một chị bán rau khi chiếc xe của chị

sắp chen lên trước xe của cơ. Chiếc xe đổ nghiêng ngay trên rãnh nước bên

đường. Cơ nữ sinh nọ vẫn chưa hài lịng mà cịn ném theo cái lườm nguyýt dầi dặc trước khi phĩng xe đi…Trên một đoạn đường khác, một thanh niên ăn mặc

lich sự , đi xe máy xơ ngã một em học sinh đi xe đạp."

(Văn hố đường phố _ Báo Yên Bái, số 1739 ra ngày 12- 06- 2006 ).

Một phần của tài liệu Đặc điểm vềviệc sửdụng các phương tiện nối trong văn bản báo chí (trên trang mạng văn hóa – xã hội, báo Yên Bái) (Trang 31 - 33)