Hơn nữa, trong thời điểm hiệnnay, với cấu trúc thi đại học mới ban hành, nhiều phần kiến thức giáo viên phải tìmtòi sáng tạo, tìm ra phương pháp mới để học sinh có thể giải quyết các bài
Trang 13 Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 03
4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 03
Chương 2: Giải pháp cũ thường làm 9
Chương 4: Kết quả thực nghiệm 22
Phần 1: MỞ ĐẦU
Trang 21 Lý do chọn đề tài:
Việc nâng cao phương pháp dạy học là cần thiết và thường xuyên đối vớigiáo viên của tất cả các bộ môn Trong môn toán có nhiều đơn vị kiến thức giáoviên phải thực sự tích cực trau dồi, bồi dưỡng kiến thức và phương pháp thì mớiđạt hiệu quả khi truyền tải kiến thức cho học sinh Hơn nữa, trong thời điểm hiệnnay, với cấu trúc thi đại học mới ban hành, nhiều phần kiến thức giáo viên phải tìmtòi sáng tạo, tìm ra phương pháp mới để học sinh có thể giải quyết các bài toán mớitrong các đề thi học sinh giỏi, thi đại học cao đẳng Và bài toán chứng minh bấtđẳng thức và các ứng dụng trong môn toán THPT không phải là ngoại lệ Khi gặpdạng toán chứng minh bất đẳng thức, giáo viên thường củng cố nêu kiến thức vàcác phương pháp kinh điển, các phương pháp có sẵn để giải quyết bài toán đó Nộidung của sáng kiến kinh nghiệm này giới thiệu một phương pháp chứng minh bấtđẳng thức mà tác giả đã tìm tòi, học hỏi trang bị cho học sinh Qua đó học sinh cóthêm một công cụ giải bài tập, có hướng tìm ra và sử dụng các phương pháp chứngminh các bất đẳng thức
Bên cạnh đó, xuất phát từ thực tế giảng dạy nhiệm vụ giải bài tập chứngminh bất đẳng thức (nhất là trong đề thi tuyển sinh đại học cao đẳng của bộ giáodục và đào tạo) là nhiệm vụ rất khó khăn Nhu cầu của mỗi học sinh trước khi giảibài tập dạng này có cách nhìn khái quát, định hướng phương pháp giải Nội dungcủa sáng kiến kinh nghiệm này đó là nêu rõ phương pháp và cách áp dụng khichứng minh các bất đẳng thức
Với nội dung nêu trên, đề tài sáng kiến của tôi là:
“ Sử dụng phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số chứng minh bất đẳng thức”
2 Mục đích nghiên cứu :
Trang 3Khi kết thúc chương trình lớp 12, khi gặp bài toán chứng minh bất đẳng thức
và các ứng dụng đòi hỏi học sinh phải nhận dạng được bài toán chứng minh bấtđẳng thức vận dụng theo phương pháp nào Sự kết hợp các phần kiến thức khácnhau giữa đại số, hình học, giải tích sẽ cho ta các phương pháp chứng minh thíchhợp Vận dụng tính chất của tiếp tuyến đường cong, ứng dụng của nó cùng với tínhchất của các bất đẳng thức cơ bản sẽ cho ta một phương pháp chứng minh mới,phù hợp là mục đích của sáng kiến kinh nghiệm này
3 Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu:
Kết quả lớn nhất của sáng kiến này là đã tìm ra thêm một phương pháp
chứng minh bất đẳng thức, ngoài việc tổng hợp các 10 phương pháp chính làm bàitập chứng minh bất đẳng thức Từ đó phân biệt các phương pháp giải các bài toán
về bất đẳng thức, liên quan đến bất đẳng thức (tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất củahàm số, ) trong các đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng và thi học sinh giỏi các cấp.Khi đó giáo viên sẽ rút ra kinh nghiệm khi giảng bài và sáng tạo các bài toán mới Phương pháp nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm này là phân tích, tổnghợp hiệu quả của các phương pháp chứng minh bất đẳng thức thông thường Từ đósáng tạo ra phương pháp mới, đồng thời phân tích, tổng hợp để làm rõ hiệu quảcủa phương pháp mới này
4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
Về con người là các thầy cô giáo giảng dạy môn toán THPT và các em học
sinh đang học tại trường THPT của tôi Trong phần toán học, ở đây đối tượngnghiên cứu là các phương pháp chứng minh bất đẳng thức mà học sinh được họctrong chương trình phổ thông
5 Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:
Là nêu một phương pháp mới chứng minh bất đẳng thức, vận dụng tổng
hợp các kiến thức về tính chất bất đẳng thức, các ứng dụng cơ bản của đạo hàm Nội dung chính của sáng kiến kinh nghiệm này bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận (Phương pháp dạy học chứng minh bất đẳng thức)
1) Phân bậc hoạt động chứng minh bất đẳng thức
2) Rèn luyện các hoạt động trí tuệ cho học sinh qua chứng minh bất đẳng thức
Trang 43) Hướng dẫn học sinh tìm ra nhiều phương pháp chứng minh một bất đẳng thức 4) Phát hiện, khắc phục và sửa chữa sai lầm trong chứng minh bất đẳng thức.
Chương 2: Cơ sở thực tiễn (Giải pháp cũ thường làm) 10 phương pháp
chứng minh bất đẳng thức thường gặp
Chương 3: (Giải pháp mới) Phương pháp mới chứng minh bất đẳng thức Chương 4: Kết quả thực nghiệm tại trường tôi công tác.
Phần 2: NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Bất đẳng thức là một dạng toán khó ở bậc trung học phổ thông đối với đại tràhọc sinh Điều đó đồng nghĩa với việc dạy học bất đẳng thức là một nội dungkhông hề đơn giản Nhiều giáo viên xác định không cần dành quá nhiều thời gian
để củng cố ôn tập cho học sinh phần kiến thức này, chấp nhận từ bỏ bài toán chứngminh bất đẳng thức và các ứng dụng của nó Chưa hẳn điều đó đã đúng, nếu chúng
ta nghiêm túc phân bậc đối tượng học sinh và chỉ cần bồi dưỡng năng lực giải bàitập bất đẳng thức tùy theo mức độ các nhóm học sinh khác nhau
1) Phân bậc hoạt động chứng minh bất đẳng thức:
Điều này rất quan trọng, có thể căn cứ vào số lượng biến, sự phức tạp của đốitượng, căn cứ vào mức độ tường minh, sự phối hợp ít hay nhiều hoạt động để xâydựng hệ thống bài toán từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, nhằm rèn luyệncác phương pháp chứng minh bất đẳng thức Nhằm rèn luyện cho học sinh vậndụng Bất đẳng thức Cô-si có thể lấy một hệ thống bài toán phân bậc như sau Ta
lấy một ví dụ: Chứng minh các bất đẳng thức sau:
(1) (a 1)(b 1) 4
+ + ≥ , với ,a b>0 (2) a2 + + ≥b2 c2 ab bc ca+ + với , ,a b c>0
(3) a2 + + +b2 c2 d2 + ≥e2 a b c d e( + + + ) với , , , ,a b c d e>0
(4) Cho , ,x y z >0, xyz =1 chứng minh rằng:
Trang 5Trong hệ thống bài tập ở trên mức độ vận dụng ở các bài toán là khó dần:
bài (1) chỉ cần vận dụng trực tiếp bất đẳng thức Côsi cho hai số
bài (2) phải ghép đôi rồi áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số
bài (3) đầu tiên phải biết tách
ba số hạng ở vế trái
bài (5) là câu khó trong đề thi tuyển sinh Đại học,Cao đẳng khối A năm
2002 Đòi hỏi vận dụng sáng tạo: Từ (a b)(1 1) 4
2) Rèn luyện các hoạt động trí tuệ cho học sinh qua chứng minh bất đẳng thức:
Bất đẳng thức và các ứng dụng rất thuận lợi để rèn luyện các hoạt động trí tuệcho học sinh: phân tích, so sánh, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá,… Học sinhcần phải có được cách giải quyết bài toán, đồng thời là cách suy nghĩ để giải quyếtbài toán, giải quyết vấn đề
Ví dụ: Giáo viên nêu các dấu hiệu gợi ý cho học sinh nghĩ đến bất đẳng thứcCôsi (đây là hoạt động phân tích, so sánh) như: các số tham gia bất đẳng thứcdương; Có căn bậc 2, bậc 3; Vì sao phải sáng tạo, đặc biệt hoá khi dấu bằng xảy ra
để làm gì?; Áp dụng bất đẳng thức (1) cho bất đẳng thức (2) hay ngược lại mộtcách linh hoạt
Trang 6(1) Cho , ,a b c>0 và 3
4
a b c+ + = CMR: 3 a+3b+ 3b+3c + 3 c+3a ≤3 (2) Cho , ,a b c>0 và abc =1.CMR: 3 a+3b+ 3 b+3c + 3 c+3a ≥3
3) Hướng dẫn học sinh tìm nhiều phương pháp chứng minh một bất đẳng thức:
Một bài toán có thể có nhiều cách giải khác nhau, bất đẳng thức không phải làngoại lệ do cách nhìn khác nhau, từ nhiều phương diện khác nhau Ta có thể tìmhiểu qua các ví dụ sau đây:
a) Ví dụ 1: Cho 0≤x y, ≤1 Chứng minh rằng: 1
4
x y − y x ≤
Cách 1: Dựa vào điều kiện 0≤x y, ≤1ta có:VT = xy( x − y)≤ y(1− y)
Lúc này lại áp dụng bất đẳng thức Côsi: ( ) (1 ) 1
Trang 74) Phát hiện, khắc phục và sửa chữa sai lầm cho học sinh:
a) Ví dụ 1: Chứng minh rằng: a2 + + +b2 c2 d2 + ≥e2 a b c d e( + + + ) với mọi số thực , , , , a b c d e
Lời giải: Theo Cô-si ta có:
Cộng các bất đẳng thức trên ta được điều phải chứng minh
Đánh giá: Ở đây học sinh đã nhầm ví dụ này với ví dụ 3 của phần I.1, vận dụng
bất đẳng thức Cô-si là sai, vì các số có thể âm Tuy nhiên, mỗi bất đẳng thức trên
đều đúng nhưng không phải theo Cô-si, mà do ( )2 0,
2
a b
b) Ví dụ 2: Cho a, b, c, d là 4 cạnh của một tứ giác lồi Chứng minh rằng diện
tích tứ giác không lớn hơn 1( )
Đánh giá: Lời giải này còn thiếu trường hợp hai cạnh có độ dài a, b đối diện.
c) Ví dụ 3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M =x a x(2 − )(2b x− ) với a, b
dương, phân biệt và 0 < x < 2a, 0 < x < 2b
Lời giải: Vì 1.2 (2 )(2 )
2
M = x a x− b x−
Trang 8Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho các số 2x, 2a - x, 2b - x nên M lớn nhất khi
chúng bằng nhau, nhưng điều đó không xảy ra nên M không có giá trị lớn nhất
Đánh giá: Điều này sai logic vì khi 3 số đó bằng nhau thì có giá trị lớn nhất,
còn khi không bằng nhau thì chưa kết luận được gì
1 8
1 7
1 6
1 5
1 4
1 3
1 2
5
2 9
1 4
2 7
1 3
2 5
1 2
a thì S nhận giá trị nhỏ nhất Theo phân tích ở trên ta không thể sử dụng trực
tiếp bất đẳng thức Côsi cho 3 số a a, , 12
Trang 9Chương 2: GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM
Thực tế các giáo viên đã rất cố gắng để truyền thụ tới các học sinh phươngpháp giải bài tập chứng minh bất đẳng thức Việc thực hiện đầy đủ các phần trênđây theo ý kiến của tôi là cách hợp lý nhất để giải quyết dạng toán này Khi chứngminh bất đẳng thức theo quan điểm của tôi có 10 phương pháp chứng minh bấtđẳng thức thường được sử dụng Việc phân chia ra phương pháp này hay phươngpháp khác chỉ tương đối, tuỳ theo quan niệm của mỗi người Trong phương pháp
này có phương pháp kia, khó rạch ròi phân biệt được Ví dụ đặt a = cosx có thể
hiểu là đặt ẩn phụ, hoặc gọi là phương pháp lượng giác hoá Dưới đây tôi giớithiệu các phương pháp chứng minh bất đẳng thức đó
1 Phương pháp biến đổi tương đương :
Sử dụng các tích chất của bất đẳng thức, phép biến đổi kéo theo, tươngđương Có 2 con dường quy nạp hoặc diễn dịch để có được kết quả bài toán
Ví dụ 1 : Bài 4(SGK CTC10Tr.79):
Chứng minh rằng: x3+ y3 ≥x y xy2 + 2 ∀x y, ≥0
Giải: x3 + y3 ≥x y xy2 + 2 ⇔ −(x y) (2 x y+ ) 0≥ luôn đúng => ĐPCM
Ví dụ 2: (CM bất đẳng thức Bunhiacopxki)
Trang 10Với mọi a,b,c,d thì: (ac bd+ )2 ≤(a2+c b2)( 2 +d2)
Giải: Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 3 hạng tử ở vế trái => ĐPCM.
Ví dụ 2: Với mọi a,b,c thì: a2 + + ≥b2 c2 ab bc ca+ +
Giải: Với mọi a,b,c thì: (a b− )2 ≥ ⇔0 a2 + ≥b2 2ab
(b c− )2 ≥ ⇔0 b2 + ≥c2 2bc và (c a− )2 ≥ ⇔ +0 c2 a2 ≥2ca
Cộng tương ứng 3 bất đẳng thức suy ra ĐPCM
3 Phương pháp quy nạp toán học:
Để chứng minh mệnh đề P(n) với n≥no Ta làm các bước:
Bước 1: Kiểm tra tính đúng sai của mệnh đề với n=no
Bước 2: Giả sử P(n) đúng đến n = k≥no Ta chứng minh đúng với n = k+1 Hơn nữa bất đẳng thức cũng là một mệnh đề logic với những điều kiện cho trước Vì vậy hoàn toàn áp dụng được phương pháp này
Ví dụ: CMR với n nguyên dương lớn hơn 2 thì: 1 1 1 1
1+ 2 + + n > n+
Giải: Với n = 3 BĐT trở thành: 1 1 1 4
1+ 2 + 3 > đúng.
Trang 115 Phương pháp lượng giác hoá:
Thông thường từ dữ kiện đề bài, ta đạt ẩn phụ theo các giá trị luợng giác,
chuyển bài toán về chứng minh bất đẳng thức luợng giác Lấy một ví dụ:
Ta có: cos(x y− ≤ ⇔ −) 1 1 cos cosx y≥sin sinx y
Tương tự: 1 cos cos− y z≥sin siny z
1 cos cos− z x≥sin sinz x
Nhân tương ứng ta có:
(1 cos cos )(1 cos cos )(1 cos cos ) sin sin sin− x y − y z − z x ≥ 2x 2 y 2z
Trang 12Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
6 Phương pháp hình học:
Áp dụng bất đẳng thức liên hệ 3 điểm: AB + BC ≥ AC
Ví dụ 1: CMR với mọi a,b,c,d ta có: a2 +b2 + c2 +d2 ≥ (a c+ )2+ +(b d)2
Giải: Trong mặt phẳng toạ Oxy xét các điểm A(a;b), B(-c;-d) ta có:
OA + OB ≥ AB Suy ra điều cần chứng minh
Ta có thể áp dụng các chứng minh trên cho việc chúng minh bất đẳng thức sau:
Ví dụ 1: CMR với a,b,c không âm thì:
a2 + + +b2 c2 2(cosa+cosb+cos ) 6 0c − ≥
Lời giải: Xét hàm số: f t( )= +t2 2cos , tt ∈ +∞[0; )
Trang 13Đôi khi ta đặt ẩn phụ mới chuyển sang bất đẳng thức khác cần chứng minh trông đẹp hơn Lấy ví dụ: Bài 20(SGK NC Đại số 10 Tr112):
Trang 14- Thứ nhất: Đề thi tuyển sinh đại học khối A môn toán năm 2009, câu V:
Chứng minh rằng với x y z, , > 0 thoả mãn x x y z( + + = ) 3yz ta có:
(x y+ ) 3 + + (x z) 3 + 3(x y x z y z+ )( + )( + ≤ ) 5(y z+ ) 3
Phương pháp làm bài: Đặt a x y b x z c= + , = + , = +y z bài toán trở thành:
Cho a b c, , > 0 thoả mãn: c2 =a2 + −b2 ab chứng minh rằng: a3 + +b3 3abc≤ 5c3
Phương pháp đặt ẩn phụ đã giúp đưa bài toán về bài toán đỡ phức tạp hơn,gần gũi hơn Tuy nhiên đây là một câu trong đề thi khối A nên độ khó của nó ta
Trang 15cũng đã biết Các thầy cô có thể tìm hiểu lời giải này trong đáp án đề thi đại họckhối a năm 2009 của bộ giáo dục và đào tạo.
- Thứ hai: Đề thi tuyển sinh cao đẳng môn toán năm 2009, câu V :
Cho a b, thoả mãn: 0 < < <a b 1, chứng minh rằng: a2 lnb b− 2 lna> lna− lnb
Phương pháp làm bài: BĐT cần chứng minh tương đương với: 2 2
1
t
f t t
= + , t∈(0;1) Ta chứng minh được f t'( ) 0> do đó hàm f t( )đồng biến trên khoảng (0;1) Suy ra ĐPCM
Bài toán này có lẽ không còn cách nào khác ngoài việc sử dụng phương pháp hàm số Tuy nhiên học sinh cần được luyện tập nhiều mới phát hiện được sự tươngđồng trong 2 vế của BĐT (2)
- Thứ ba: Đề thi tuyển sinh đại học khối D môn toán năm 2009, câu V
Cho x y, ≥ 0thoả mãn x y+ = 1 Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu
0;1 0;1
4 4
t= t= hay không? Từ đó mới kết luận được kết quả của bài toán
Trên đây là 3 câu hỏi trong đề thi đại học, cao đẳng năm 2009 Với các phươngpháp đã nêu khi trang bị cho học sinh Tôi tin học sinh của tôi thực hiện tốt những câu hỏi này
- Thứ tư: Đề thi tuyển sinh đại học khối A môn toán năm 2012, câu 6
Trang 16“Cho các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện x y z 0 + + = Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P 3 = x y− + 3 y z− + 3 z x− − 6(x 2 + y 2 + z ) 2 ”
Trước bài toán này, câu hỏi đặt ra là chúng ta sẽ giải quyết nó theo hướng nào? Các phương pháp kể trên có giải quyết được bài toán hay không?
Chương 3: GIẢI PHÁP MỚI
Xuất phát yêu cầu kiến thức của từng giai đoạn khác nhau, giáo viên bổ sungcho học sinh các phương pháp, cách giải phù hợp Dạy học chứng minh bất đẳngthức cũng vậy Người giáo viên tìm tòi, bổ sung phương pháp chứng minh cho cáchọc sinh những phương pháp mới hiệu quả là điều cần thiết Ngoài các phươngpháp thường làm kể trên, khi học phần kiến thức Đạo hàm và các ứng dụng Ngaytrong chương trình lớp 11, khi có khái niệm đạo hàm chúng ta có ý nghĩa hình họcquan trọng về đạo hàm
“Nếu tồn tại, f '(x ) 0 là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y f (x) = tại
điểm M (x ;f (x )) 0 0 0 Khi đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M 0
Hơn thế nữa ta đều phân tích được k
0
f (x) (ax b) (x x ) g(x) − + = − với k N, k 2 ∈ ≥ .Khi đó ta xét dấu của g(x) để so sánh giữa f (x) và (ax b) +
Từ việc phân tích ở trên ta thấy, để chứng minh bất đẳng thức 2 hay nhiềubiến nếu ta biến đổi một bất đẳng thức về dạng chẳng hạn như
f (a ) f (a ) f (a ) E + + + ≥ Khi đó điểm rơi là a1 = a2 = = an = x0 Khi đó ta sẽ
Trang 17viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y f (x) = tại x x = 0 và sử dụng nhận