Khách hàng: Châm ngôn của tôn trọng khách hàng:” Khách hàng không phụ thuộc chúng ta mà chúng ta phụ thuộc khách hàng” Đe dọa từ sản phẩm thay thế:Đe dọa từ sản phẩm thay thế trên
Trang 1 Tổng quan về công ty
Môi trường kinh doanh
Hoạt động kinh doanh quốc tế
Bài học kinh nghiệm
Q&A
Trang 2Thu 83.40 219.81 246.52 258.68 288.20 351.10 378.80 408.20 421.80
Xếp hạng 0 4th 1st 1st 1st 1st 1st 1st 1st 1st
0 50 100
Trang 3 8500 siêu thị trên 15 quốc gia
16 siêu thị khai trương – mỗi tháng (riêng ở Mỹ)
3/4 hộ gia đình Mỹ mua thực phẩm ở Walmart
Hơn 200M lượt khách hàng/tuần
Số lượng nhân viên
14,9M-2003 (hơn cả số người làm việc trong nhà
máy 14,5M)
Trang 5Died: April 5, 1992 (aged 74)
Net worth: US$ 23 billion (1992)
WALMART
Opened in 1962
Save money Live
better.
Trang 7I Môi trường chung.
Kinh tế: tăng trưởng kinh doanh Walmart vẫn lên
tới 6.4 tỷ USD, đạt 11% hàng năm trong bối cảnh kinh tế thế giới suy yếu
Văn hóa, xã hội: Tiết kiệm là một nguyên lý nòng
cốt ở công ty và họ cũng mong rằng mỗi đối tác sẽ thực hiện đầy đủ giá trị này theo nhiều cách khác nhau
Toàn cầu: Walmart đã phát triển trên toàn thế giới
theo triết lý: cửa hàng khác nhau dành cho những khách hàng khác nhau
Trang 8II Môi trường ngànhWalmart (phân tích dựa trên
mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter)
1 Nguồn lực hữu hình.
Đối thủ cạnh tranh: Walmart không chỉ lớn nhất,
nó không còn bất kỳ đối thủ nào có thể sánh được Walmart lớn bằng cả Home Depot, Kroger, Sears, Target, Costco và Kmart cộng lại
Quyền lực đàm phán với nhà cung cấp: Walmart
là nhà phân phối lớn có tầm ảnh hưởng toàn thế giới Nhà cung cấp cho Walmart chỉ có hai lựa chọn: hoặc chấp nhận giá Walmart đưa ra hoặc không
được đặt hàng nữa
Trang 9 Khách hàng: Châm ngôn của tôn trọng khách
hàng:” Khách hàng không phụ thuộc chúng ta mà chúng ta phụ thuộc khách hàng”
Đe dọa từ sản phẩm thay thế:Đe dọa từ sản phẩm
thay thế trên thị trường của Walmart là rất thấp vì chính sách thấp hơn 15% giá bán một nơi khác là một thách thức rất lớn với những đối thủ khác
Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành: Walmart vừa là
công ty lớn nhất thế giới vừa là công ty lớn nhất lịch
sử thế giới không có đối thủ
Trang 10 Đổi mới: Walmart luôn luôn đầy những ý tưởng, họ
đánh giá được cơ hội và thách thức từng thị trường
để có những đối sách thích hợp
Thương hiệu: Danh tiếng lâu năm sẽ là thuận lợi
trong việc giới thiệu và thu hút sự chú ý của người tiêu dùng
Trang 11III Môi trường cạnh tranh.
Đối thủ cạnh tranh:
Môi trường cạnh tranh của Walmart tương đối đồng nhất Đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Walmart là các chuỗi cửa hàng bán lẻ, nhưng các siêu thị bán lẻ, các cửa hàng bán
đồ hạ giá.
Trang 12 Chiến lược ứng phó với đối thủ cạnh tranh:
Cung cấp sản phẩm với giá thấp hàng ngày Quản lý chuỗi cung cấp của Walmart cực kỳ hiệu quả Walmart là khả năng theo dõi sự
di chuyển của sản phẩm thông qua toàn bộ chuỗi giá trị
Trang 13Walmart mở các cửa hàng ngoại ô các thành phố lớn và cách các cửa hàng hiện có trong bán kính 200 dặm Tập trung các cửa hàng với nhau trong khu vực nhỏ
Walmart chi tiêu cho quảng cáo ít hơn so với đối thủ cạnh tranh của họ
Tiêu chí Walton: "Nếu phục vụ hơn cả sự
mong đợi của khách hàng thì họ sẽ luôn trở lại "
Trang 14I Chiến lược kinh doanh quốc tế
Chiến lược giá rẻ mỗi ngày (Everyday Low Price)
Khi Walmart bắt đầu mở siêu thị ở một thành phố mới, nó lại làm ăn thắng lợi nhanh chóng bằng một chiêu đơn giản nhưng hiệu nghiệm: giá cả luôn thấp hơn khoảng 15% giá của đúng loại hàng đó bán ở nơi khác
Phân phối và kiểm soát chi phí
Câu chuyện con cá hồi Chile.
Trang 15 Đối tác then chốt Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ
với các nhà cung ứng, xem họ như là một thành phần của chuỗi giá trị và tận dụng lợi thế mua nhiều với giá thấp
Nguồn lực con người Walmart tìm những nguồn
lực tốt, những lãnh đạo có năng lực Năm 2010, CEO Michael Duke của Walmart nhận khoản lương khổng lồ là 35 triệu USD
Trang 16II Cơ cấu tổ chức của công ty
Sự khác biệt theo chiều dọc Bao gồm cơ chế
quản lý tập trung & cơ chế quản lý phân cấp
Quản lý tập chung
Quản lý phân cấp
Sự khác biệt theo chiều ngang Sự phân chia của
tổ chức thành các đơn vị conVới chiến lược quốc tế hóa, Walmart tổ chức công
ty theo cấu trúc chi nhánh quốc tế
Trang 17MBA
Trang 18Hệ thống cửa hàng (Walmart Stores U.S): là phân đoạn thị trường lớn nhất của Walmart, chiếm 63.8% doanh thu thuần của năm 2009
Câu lạc bộ Sam là một chuỗi các câu lạc bộ nhà kho bán hàng tạp hóa và hàng hóa nói chung thường với số lượng lớn Khách hàng muốn mua hàng tại Sam’s Club thì phải mua thẻ hội viên hàng năm
Trang 19Walmart có hơn 100 câu lạc bộ Sam quốc tế ở Brazil, Trung Quốc, Mexico, và Puerto Rico Hoạt động của các Sam’s Clubs chiếm 11.5% tổng doanh thu của Walmart trong năm 2009
Phân đoạn thị trường quốc tế (Walmart International): là một bộ phận phát triển nhanh với 4,068 cửa hàng và hơn 664,000 người lao động ở
15 quốc gia bên ngoài Mỹ Bộ phận quốc tế của Walmart chiếm khoảng 24.7% doanh thu
Trang 20III Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
Với đặc thù ngành nghề kinh doanh cùng với chiến lược kinh doanh quốc tế của mình, WalMart đã lựa chọn hình thức thâm nhập thông qua đầu tư, mà cụ thể là đầu tư trực tiếp thông qua góp vốn liên doanh
và lập chi nhánh 100% vốn chủ sở hữu
Tại mỗi nước tìm hiểu văn hóa, sở thích của nước
đó để có chiến lược bán hàng thích hợp
Trang 21Đến năm 1990, các hoạt động của Walmart vẫn chỉ giới hạn tại Mỹ
Năm 1991 bắt đầu xâm nhập thị trường Mexico và
đã thành công Năm 2005 với khoảng 700 cửa hàng
và tổng thu nhập khoảng 12,5 tỷ USD
Xâm nhập vào Braxin cũng bằng cách lập công ty liên doanh với một đối tác trong nước với 60% cổ phần
Thành lập hẳn một chi nhánh tại Achentina thay vì các công ty liên doanh như trước đây
Trang 22Tại Canada, do có những điểm tương đồng với Mỹ
về văn hoá, thu nhập, Walmart đã thành lập công ty với 100% vốn thuộc tập đoàn
Tại Anh kết hợp bắt tay với ASDA, Tại thị trường Nhật Bản, Walmart bỏ tiền mua lại cổ phần của hệ thống siêu thị Seiyu - hệ thống siêu thị lớn thứ 5 Nhật Bản
Tại hai thị trường lớn và tiềm năng Trung Quốc-Ấn
Độ, Walmart cũng đang tìm hiểu nhu cầu tiêu dùng người dân
Khi giá cả không phải là tất cả?
Thất bại tại thị trường Hàn Quốc, Đức, Nhật
Trang 23 Với cty: Luôn tin là có đối thủ làm tốt hơn mình
Tạo môi trường học hỏi, chia sẻ trong công ty
Khách hàng là số 1 Khách hàng quyết định sự sống còn (mang tiền đi tiêu
ở chỗ khác)
Trang 24ĐÓN ĐẦU
Siêu thị mới mở luôn là những nơi tiềm năng (đô
thị hóa, tăng trưởng kinh tế, dân số)
Hoặc chưa có đối thủ
Kiên định với mục tiêu, linh động trong
giải pháp
Save money, ép nhà cung cấp theo mình
Khi thâm nhập thị trường thế giới thì rất linh động
Sử dụng công nghệ thông tin hiệu quả Quản lý hàng hóa (trên từng kệ hàng)
Quản lý hàng tồn kho (chuyển hàng trong vòng 48h ở
bất kỳ nơi nào trên nước Mỹ)
Sử dụng thẻ khách hàng “trung thành”.
Trang 25VIỆT NAM ĐÃ SẴN SÀNG ĐÓN WALMART ???
Việt Nam có là thị trường tiềm năng? –
YES
Việt Nam đã sẵn sàng chưa ?
Hợp tác – bóp nghẹt (với các công ty)
Các vấn đề về lao động, công đoàn
Môi trường
Có ảnh hưởng đến chỉ số lạm phát
Trang 26
MBA