0
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Các nhân tố ảnh hởng đến kết quả tiêu thụ.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP NHẮM ĐẨY MẠNH TTSP TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA CTY MAY THĂNG LONG (Trang 45 -49 )

III/ Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty.

6. Các nhân tố ảnh hởng đến kết quả tiêu thụ.

6.1. Nhân tố khách quan.

6.1.1. Nhân tố thuộc tầm vĩ mô:

Đó là các chủ trơng, chính sách, biện pháp của Nhà nớc can thiệp vào thị tr- ờng, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng quốc gia và của từng thời kì mà Nhà nớc có sự can thiệp khác nhau. Song các biện pháp chủ yếu và phổ biến sử dụng là: thuế u đãi, quỹ bình ổn giá cả, trợ giá, lãi suất tín dụng và những nhân tố tạo bởi môi tr… - ờng kinh doanh nh cung cấp cơ sở hạ tầng bao gồm cơ sở hạ tầng về kinh tế, về chính trị, về xã hội. Tất cả đều tác động trực tiếp đến quan hệ cung cầu và môi trờng kinh doanh của công ty.

6.1.2. Nhân tố thuộc về thị trờng, khách hàng.

Thị trờng là nơi doanh nghiệp tìm kiếm các yếu tố đầu vào và đầu ra cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Bất cứ một sự biến đổi nào của thị trờng cũng đều ảnh hởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà trực tiếp nhất là tới công tác tiêu thụ sản phẩm.

Trên thị trờng quan hệ cung cầu và giá cả ảnh hởng trực tiếp tới công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty nh: khối lợng hàng hoá, vải vóc, nguyên vật liệu, nguyên phụ liệu, các chủng loại sản phẩm, giá bán, thời điểm bán Công ty không thể tự…

động đặt ra giá bán mà phải dựa vào giá cả nguyên vật liệu, giá nhân công, giá của đối thủ cạnh tranh và phải tuân theo trạng thái cung cầu: Cung > Cầu thì giá cả…

phải lớn hơn giá trị, Cung < Cầu thì giá cả lớn hơn giá trị, Cung = Cầu thì giá cả tơng đối bằng giá trị.

Qui mô của thị trờng cũng ảnh hởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty theo tỉ lệ thuận tức là qui mô của công ty càng lớn thì khả năng tiêu thụ sản phẩm và khả năng thu lợi càng lớn. Tuy nhiên, thị trờng lớn thì sức ép của thị trờng và đối thủ cạnh tranh càng lớn theo, yêu cầu chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệp cũng sẽ lên cao. Ví dụ nh thị trờng xuất khẩu sang Mỹ về may mặc là một thị trờng lớn nhng cạnh tranh rất gay gắt. Mỹ đa ra một giới hạn hạn ngạch xuất khẩu nhất định và Bộ Thơng Mại sẽ căn cứ vào khả năng của từng công ty mà phân bổ chỉ tiêu hạn ngạch. Năm vừa qua, với năng lực sản xuất lớn, đáp ứng đầy đủ yêu cầu về số lợng, chất l- ợng sản phẩm và tiến độ sản xuất nên năm nay Công ty May Thăng Long đã đợc Bộ Thơng Mại phân bổ một chỉ tiêu lớn hơn, làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thị trờng.

Hiện nay trên thị trờng Việt Nam có rất nhiều các công ty, các doanh nghiệp nhà nớc và t nhân cùng hoạt động trên lĩnh vực may mặc, đấy là cha kể đến rất nhiều các hãng may mặc nớc ngoài thâm nhập vào thị trờng nớc ta. Chính vì thế mà mức độ cạnh tranh trên thị trờng này là rất gay gắt. Để giữ vững thị phần của mình trên thị tr- ờng và phát triển ổn định không phải là một điều đơn giản. Tuy nhiên, với sự năng động và sáng tạo, công ty vẫn luôn nghiên cứu và tạo ra những sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng, khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng nội địa.

Thu nhập dân c :

Thu nhập dân c tác động đến công tác tiếp thị sản phẩm của công ty thông qua khả năng thanh toán, cơ cấu chi tiêu của hộ gia đình.

Các sản phẩm của công ty chủ yếu là sản phẩm phục vụ cho giới bình dân nên giá tơng đối rẻ. Thêm nữa, phơng thức thanh toán hiện nay chủ yếu là phơng thức thanh toán bằng tiền mặt nên với mức giá tơng đối rẻ nh vậy sẽ giúp cho ngời tiêu dùng có khả năng thanh toán ngay và phù hợp với cơ cấu chi tiêu của họ, làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty.

6.1.3. Nhân tố về xã hội- môi trờng:

Nhân tố về chính trị- xã hội :

Thể hiện qua chính sách tiêu dùng, quan hệ ngoại giao, tình hình đất nớc, sự phát triển dân số, trình độ văn hoá, lối sống các nhân tố này biểu hiện nhu cầu của…

ngời tiêu dùng, là những nhân tố bất khả kháng đối với công ty. Còn lại các yếu tố khác chỉ cần công ty điều tra tìm hiểu kĩ thì có thể đa ra đợc chính sách hợp lí, tại các kênh lu thông phù hợp làm tăng thêm khả năng tiêu thụ. Với các chính sách mở rộng quan hệ ngoại giao của nớc ta hiện nay, công ty May Thăng Long đã có thêm nhiều bạn hàng mới nh Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Châu âu, Irag Nh… ng trong thời gian qua, sự kiện cuộc chiến tranh giữa Mỹ và Irag đã làm giảm đáng kể lợng hàng xuất khẩu sang Irag của công ty. Sau khi Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ đợc kí kết, một thị trờng mới đã mở ra ngành may mặc nói riêng cũng nh các ngành khác nói chung. Công ty May Thăng Long đã xuất khẩu sang thị trờng Mỹ với một khối lợng hạn ngạch lớn, làm tăng đáng kể khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Ngoài ra, sự gia tăng dân số cũng ảnh hởng đáng kể tới khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty May Thăng Long. Các sản phẩm của công ty chủ yếu tiêu thụ mạnh tại các tỉnh, thành phố đông dân c nh Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình Hay ngay nh… tại Hà Nội, số lợng sản phẩm tiêu thụ tại các quận Hai Bà Trng, Đống Đa (nơi tập trung đông dân nhất thành phố) vẫn cao hơn so với các quận khác trong nội thành.

• Nhân tố địa lí, thời tiết, khí hậu:

Yếu tố địa lí, thời tiết, khí hậu ảnh hởng rất lớn đến các tầng lớp dân c và do vậy nó tác động đến chủng loại, cơ cấu hàng hoá trên thị trờng. Tuỳ theo thời tiết khí hậu của từng vùng mà công ty tăng cờng tiêu thụ các mặt hàng sản phẩm cho phù hợp. Việt Nam là một đất nớc nhiệt đới nóng ẩm, chịu ảnh hởng của gió mùa. Tại các tỉnh miền Bắc có khí hậu 4 mùa rõ rệt xuân, hạ, thu, đông, công ty chú trọng phát triển tiêu thụ các sản phẩm qua cả 4 mùa nh áo Jacket vào mùa đông, áo dệt kim dài tay vào mùa xuân và mùa thu, áo dệt kim và áo sơ mi cộc tay vào mùa hè, các loại áo sơ mi dài tay, các loại quần trên cả bốn mùa. Còn tại các tỉnh miền Trung và Đông Nam bộ thì do thời tiết khí hậu có hai mùa ma và khô nên công ty chú trọng phát triển tiêu thụ chủ yếu là các loại sơ mi, hàng dệt kim và các loại quần. Thời tiết khí hậu ở các vùng này thờng là nóng nên hàng Jacket ít đợc tiêu thụ.

• Môi tr ờng công nghệ:

Ngày nay, với tốc độ phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, ngày càng có nhiều những công nghệ mới phục vụ cho việc sản xuất hàng hoá với những tính năng kĩ thuật mới, hiện đại, cho năng suất cao. Và với sự cạnh tranh gay gắt trên thị

trờng, với những yêu cầu ngày càng cao về chất lợng hàng hoá của ngời tiêu dùng thì việc đổi mới công nghệ là một điều tất yếu.

Mỗi môi trờng công nghệ đều có những đòi hỏi về chất lợng, hàng hoá, mẫu mã, hình thức, chủng loại sản phẩm và đi kèm đó là giá cả; tính chất của môi trờng công nghệ cũng liên quan đến vật liệu chế tạo ra sản phẩm, sự đầu t kĩ thuật và qua…

đó giá cả đợc thiết lập. Đầu t những máy móc công nghệ cao giúp tạo ra đợc những sản phẩm có chất lợng cao hơn, với năng suất cao, tốc độ nhanh, tiết kiệm đợc nhiều chi phí đầu vào, giúp hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Chính vì thế, để giữ vững đợc thị phần của mình trên thị trờng và mở rộng qui mô phát triển thì đầu t công nghệ dờng nh là một điều tất yếu.

6.2. Nhân tố chủ quan.

Đó là nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp, lực lợng sản xuất, dây chuyền công nghệ, trình độ quản lí, chất lợng sản phẩm.

6.2.1. Chất lợng sản phẩm.

Chất lợng sản phẩm là hệ thống những đặc tính nội tại của sản phẩm đợc xác định bằng những thông số có thể đo đợc hoặc so sánh đợc phù hợp với những điều kiện kĩ thuật hiện tại và thoả mãn nhu cầu nhất định của xã hội.

Trong cơ chế hiện nay, chất lợng sản phẩm là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, ngoài việc phát huy tối đa các khả năng sản xuất còn cần phải coi trọng, tập trung đầu t vào chất lợng sản phẩm, có nh vậy mới tạo đợc u thế trong tiêu thụ vì khách hàng đòi hỏi chất lợng ngày càng cao. Nếu công ty không đổi mới kĩ thuật công nghệ sản xuất, đa ra thị trờng những sản phẩm kém chất lợng thì công ty sẽ nhanh chóng bị tẩy chay, nhất là khi sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác có chất lợng cao hơn. Nhận thức rất rõ vấn đề này, Công ty May Thăng Long đặc biệt coi trọng vấn đề chất lợng sản phẩm. Ngày 15/11/1998, Đảng uỷ và lãnh đạo công ty đã quyết định xây dựng hệ thống quản lý chất lợng của công ty theo tiêu chuẩn ISO 9002. Sau đó, công ty đã tiến hành đào tạo cán bộ chủ chốt các phòng ban, các xí nghiệp thành viên, xây dựng hệ thống văn bản và phổ biến đến toàn bộ cán bộ công nhân viên công ty nhằm quán triệt và triển khai trên tất cả các công đoạn sản xuất.

Ngày 25/12/1999, công ty đã đợc BVQI Việt Nam đến đánh giá và chứng nhận. Căn cứ vào kết quả đánh giá, công ty tiếp tục hoàn thiện các quy trình tìm tài liệu, tìm biện pháp khắc phục những thiếu sót để phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9002 và kết quả là ngày 10/4/2001 BVQI Vơng Quốc Anh đã cấp chứng chỉ công nhận hệ thống quản lý chất lợng của công ty đạt tiêu chuẩn ISO 9002. Nh vậy, Công ty đã xây dựng thành công hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002, và không

ngừng xây dựng và phát triển, đến tháng 10 năm 2002, công ty đã chuyển phiên bản ISO 1994 sang phiên bản ISO 2000.

6.2.2. Giá cả sản phẩm.

Trong nền kinh tế thị trờng, “giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế nh quan hệ cung cầu tích luỹ và tiêu dùng”.

Giá cả có ảnh hởng rất lớn tới khâu tiêu thụ bởi vì giá cả cao thì tiêu thụ sẽ khó, số lợng hàng hoá bán sẽ giảm và ngợc lại. Nhng nếu giá cả thấp cũng sẽ ảnh h- ởng tới thị trờng, gây nghi ngờ cho khách hàng về chất lợng. Mỗi sản phẩm của Công ty May Thăng Long đều có một mức giá nh nhau tại bất kì cửa hàng, đại lí nào của công ty trên toàn quốc.Với mỗi sản phẩm, Công ty đều nghiên cứu mọi khía cạnh của sản phẩm, của thị trờng, của các đối thủ cạnh tranh để đa ra một mức giá phù hợp nhất. Công ty cũng luôn lắng nghe, tiếp thu ý kiến của ngời tiêu dùng để điều chỉnh mức giá sản phẩm sao cho phù hợp, phục vụ ngời tiêu dùng một cách tối u nhất.

6.2.3. Phơng thức thanh toán.

Nhân tố này ảnh hởng không nhỏ đến công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty. Trong phơng thức thanh toán với khách hàng, nếu công ty đa dạng hoá phơng thức thanh toán, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thanh toán thì công ty sẽ lôi kéo đợc khách hàng tiêu thụ sản phẩm của mình. Ngợc lại, phơng thức thanh toán khó khăn, phiền hà, không thuận lợi sẽ làm cho khách hàng tìm đến các công ty cùng ngành khác. Hiện nay, May Thăng Long cũng đã áp dụng nhiều phơng thức thanh toán khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng. Đối với ngời tiêu dùng và các cửa hàng bán lẻ, bán buôn, Công ty áp dụng hình thức thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán ngay. Đối với các đại lí, cửa hàng Công ty có thể áp dụng nhiều hình thức thanh toán nh trả tiền ngay , nh… ng thờng là đa hàng trớc, đến cuối tháng thanh toán theo số lợng tiêu thụ sản phẩm.

6.2.4. Thời gian.

Thời gian cũng là yếu tố quan trọng đối với công ty khi tiêu thụ sản phẩm. Đó là thời cơ để công ty chiếm lĩnh thị trờng. Nếu sản phẩm sản xuất ra không đảm bảo thời gian, tiến độ yêu cầu của khách hàng hoặc xuất ra không đúng thời điểm thì nhu cầu sẽ giảm, khách hàng sẽ đi tìm sản phẩm cùng loại ở các công ty khác. Vì vậy, đảm bảo tiến độ sản xuất và giao hàng là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của công ty.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP NHẮM ĐẨY MẠNH TTSP TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA CTY MAY THĂNG LONG (Trang 45 -49 )

×