III/ Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty.
1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm qua các năm.
Trong 3 năm gần đây, Công ty May Thăng Long đã tập trung đầu t rất lớn vào việc đẩy mạnh xuất khẩu, vì vậy, thị trờng tiêu thụ nội địa đang là thị trờng bỏ ngỏ mà Công ty cha khai thác đợc triệt để. Năm 2000, Công ty May Thăng Long đã tiêu
thụ trên thị trờng nội địa đợc 466 sản phẩm, trong khi đó, năm 2002 số sản phẩm này chỉ còn 363 sản phẩm.
Biểu 13: Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
(Đơn vị: 1000 sản phẩm) TT SP chính 2000 2001 2002 SX TTNĐ % SX TTNĐ % SX TTNĐ % Tổng 3.670 466 12,7 4.065 591 14,5 5.390 363 6,7 1. SP dệt kim 1.137 87 7,6 1.257 111 8,8 1.667 68 4,1 2. Jacket 400 35 8,7 443 44 9,9 587 27 4,6 3. Sơmi 481 65 16,2 533 82 18,5 706 50 7,1 4. Quần 891 199 22,3 987 252 25,5 1.308 155 11,9 5. Quần áo khác 761 80 10,5 845 102 12 1.131 63 5,6
(Nguồn: Phòng kinh doanh nội địa công ty May Thăng Long).
Qua bảng trên chúng ta có thể nhận thấy một thực tế rằng: Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng nội địa so với thị trờng xuất khẩu là rất thấp và không có sự phát triển đồng đều. Năm 2000, tiêu thụ nội địa chiếm 12,7% tổng số sản phẩm, năm 2001, tiêu thụ nội địa tăng lên và chiếm 14,5% tổng số sản phẩm, tuy nhiên, năm 2002 con số này giảm xuống chỉ còn 6,7%. Trong khi đó, kế hoạch dự kiến của Công ty cho năm 2003, số % sản phẩm tiêu thụ nội địa là 626/5700*100% = 10,98% chứng tỏ rằng Công ty May Thăng Long trong những năm tới vẫn cha tập trung vào phát triển thị trờng nội địa.
So với các sản phẩm khác, sản phẩm quần đợc Công ty chú trọng tiêu thụ trong thị trờng nội địa hơn cả, tuy nhiên, so với Tổng sản lợng thì vẫn còn rất nhỏ (chỉ chiếm 11,9% năm 2002) và cũng nh các sản phẩm khác, sản phẩm quần cũng không đợc phát triển đồng đều trên thị trờng nội địa.
Năm 2002, trên thị trờng nội địa, do có sự ra đời hàng loạt của các Công ty cổ phần, công ty t nhân, với mẫu mã, chủng loại, giá cả rất đa dạng và linh hoạt, mặt khác hàng nhập lậu vẫn tiếp tục gia tăng, nên sản phẩm của Công ty May Thăng Long tuy sản xuất lớn hơn các năm trớc rất nhiều nhng tiêu thụ trên thị trờng nội địa lại giảm đòi hỏi Công ty phải liên tục thay đổi các chính sách đối với giá cả, đầu t đúng mức vào nghiên cứu mẫu mã để phù hợp hơn với phong tục, tập quán của ngời Việt Nam.