Một số kiến nghị với Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Biện pháp nhắm đẩy mạnh TTSP trên thị trường nội địa của Cty may Thăng Long (Trang 71 - 73)

Để hoạt động phát triển thị trờng nội địa của công ty May Thăng Long nói riêng, của các doanh nghiệp trong nớc nói chung đợc tiến hành thuận lợi, để thực hiện phơng châm: “ Ngời Việt Nam dùng hàng Việt Nam”, Nhà nớc đóng vai trò rất

quang trọng. Nhà nớc nên chăng có các chính sách tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa và đảm bảo sự cạnh tranh công bằng trên thị trờng tiêu thụ nội địa.

- Nhà nớc nên thông tin thờng xuyên về sự thay đổi đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, những biến động về nền kinh tế, xu hớng phát triển để…

doanh nghiệp có thời gian điều chỉnh các chiến lợc, kế hoạch của mình. - Đảm bảo thi hành luật nghiêm minh, làm tốt công tác ngăn ngừa, xử lí hoạt

động trốn thuế và buôn lậu, các gian lận thơng mại để đảm bảo hoạt động cạnh tranh là công bằng, trung thực. Hiện nay, có một số doanh nghiệp vừa dệt vừa may hoạt động rất có hiệu quả do tự cung ứng đợc đầu vào nên có lợi thế hơn các doanh nghiệp chuyên may khác Nhà n… ớc cần phải điều chỉnh sao cho các doanh nghiệp may phải cùng cạnh tranh lành mạnh. - Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Nhà nớc có thể vay vốn dễ dàng hơn

trong việc đầu t trang thiết bị kĩ thuật.

- Xây dựng mức thuế hợp lí để các doanh nghiệp may có thể hạ đợc giá thành sản xuất, đặc biệt là đối với sản phẩm phải nhập nguyên vật liệu mà trong nớc cha đáp ứng đợc. Đồng thời xúc tiến để tạo nên tiếng nói chung giữa các doanh nghiệp may trong nớc, nhất là các doanh nghiệp Nhà nớc để tránh tạo nên sự cạnh tranh quá gay gắt giữa các doanh nghiệp may trong nớc với nhau. Có nh vậy, hàng nội mới có khả năng cạnh tranh đợc với hàng ngoại nhập.

- Và điều quan trọng cần làm nhất hiện nay để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp may phát triển trên thị trờng nội địa là Nhà nớc phải có các biện pháp thiết thực nh đầu t vốn, công nghệ, có chính sách u đãi để ngành dệt và các ngành cung cấp phụ liệu phát triển kịp sự phát triển của ngành may, đảm bảo cho đầu vào của các doanh nghiệp may luôn đợc ổn định.

Trong điều kiện nền kinh tế có sự cạnh tranh gay gắt, cùng với sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kĩ thuật, xu hớng phát triển của nền kinh tế vừa tạo nên những cơ hội vừa đặt doanh nghiệp đứng trớc những thử thách, nguy cơ đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm cách chiếm lĩnh thị trờng tốt nhất, đáp ứng kịp thời nhất nhu cầu của ngời tiêu dùng. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp phải phát triển đợc thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm của mình.

Xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng là yêu cầu đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp, song để thực hiện đợc, mỗi doanh nghiệp phải có những biện pháp hữu hiệu kết hợp giữa cơ hội có đợc và các nguồn lực sẵn có của mình.

Công ty May Thăng Long là một trong số không nhiều doanh nghiệp Nhà nớc đã khẳng định đợc vị trí của mình trên cả thị trờng xuất khẩu và thị trờng nội địa. Tuy nhiên, trên thị trờng nội địa, công ty chỉ mới đạt đợc một số thành công nhất định nhng trong thời gian tới, công ty có thể chiếm lĩnh đợc thị trờng bằng việc không ngừng tăng cờng đầu t nghiên cứu thị trờng, đề ra các biện pháp hữu hiệu phản ứng kịp thời trớc các thay đổi của thị trờng, tận dụng tối đa tiềm năng của công ty. Với truyền thống và các thế mạnh sẵn có với chủ trơng chính sách đứng đắn, chắc chắn May Thăng Long đạt đợc nhiều thành công.

Qua thời gian thực tập ở công ty, sau khi tìm hiểu các hoạt động của công ty May Thăng Long, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Các biện pháp nhằm đẩy mạnh

tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng nội địa của công ty May Thăng Long. Với mong muốn nó sẽ góp phần vào việc phát triển thị trờng nội địa của công ty. Do trình độ và thời gian có hạn, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận đ- ợc sự góp ý của cô giáo Nguyễn Thị Thảo và các cô chú trong công ty May Thăng Long để em hoàn thành bài viết một cách tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn.

Một phần của tài liệu Biện pháp nhắm đẩy mạnh TTSP trên thị trường nội địa của Cty may Thăng Long (Trang 71 - 73)