1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế thành phố hà nội giai đoạn 1999- 2009

64 644 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành để tài nghiên cứu khoa học này, lời đầu tiên cho phép chúng em được gửi tới Ban giám hiệu của trường Đại học Thương Mại và thầy cô của khoa Kinh tế lời cảm ơn chân thành nhất. Thầy cô đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng em được học tập, làm việc và sáng tạo trong một ngôi trường giàu thành tích; trong quá trình học tập tại trường, thầy cô đã dạy cho chúng em những kỹ năng tốt nhất để chúng em có thể hoàn thành đề tài này. Chúng em cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thu Hiền – Bộ môn Kinh tế Vĩ mô là giảng viên trực tiếp hướng dẫn chúng em thực hiện đề tài. Chúng em xin chân thành cảm ơn vì sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của cô đã dẫn dắt chúng em đi đến những bước cuối cùng của đề tài. Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè những người đã giúp đỡ chúng em rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Với điều kiện thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót; vì vậy chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng toàn thể các bạn để đề tài hoàn thiện hơn. Một lần nữa chúng em xin được gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy cô, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này.  LỜI MỞ ĐẦU Trước những năm 50 của thế kỷ XX, khi dân số trên thế giới còn ít, một đất nước hay khu vực giầu tiềm năng phát triển kinh tế xã hội thường được xem xét trên các khía cạnh như sự phong phú về tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực kỹ thuật, khối lượng vốn tích lũy đầu tư…thì vấn đề dân số ít được coi trọng và vai trò trong sự phát triển ít được quan tâm. Tuy nhiên vào nửa sau thế kỷ XX, khi thế giới bắt đầu bùng nổ dân số đến hơn 6,5 tỷ người và chỉ đến lúc này thì vấn đề dân số mới được đem ra và trở thành một yếu tố tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế. Các nước nghèo dân số đông còn nước giàu thì ít dân, điều này tạo nên những mâu thuẫn và khoảng cách lớn khó có thể thu hẹp lại. Việt Nam là một nước đang phát triển, dân số hơn 86 triệu người - đứng 13 thế giới và đứng thứ hai trong khu vực Đông Nam Á. Là một quốc gia đông dân nên những biến động dân số có ảnh hưởng khá lớn đến tăng trưởng kinh tế theo hướng tích cực và cả tiêu cực. Bên cạnh đó thủ đô Hà Nội lại là một trong những thủ đô đông dân nhất thế giới, là đầu tàu kéo cả nền kinh tế Việt Nam. Từ năm 2008, khi Hà Tây xác nhập vào Hà Nội làm dân số tăng lên đột biến và có những ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế của thành phố. Để biết được xu hướng và quy mô của sự ảnh hưởng đó như thế nào nhóm chúng em đã đi sâu nghiên cứu đề tài   !"#$%&'() *+, /00-1. MỤC LỤC Trang  !" #$%&'()*+, +, /011111111111111111111111111111111111111111111111111111111111-2 [2] Pindyck, R.S và Rubinfeld, D.L (1999), Kinh tế học vĩ mô ( Đại học Kinh tế Quốc dân dịch), NXB Thống kê 57 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Quy mô dân số TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2009 Error: Reference source not found Bảng 3.2: Tỷ lệ tăng dân số bình quân giai đoạn 1999- 2009 của Hà Nội và các tỉnh thành khác Error: Reference source not found Bảng 3.3: Tỷ lệ dân số nam và nữ TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2007 Error: Reference source not found Bảng 3.4: Tỷ lệ dân số thành thị và nông thôn TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2009 Error: Reference source not found Bảng 3.5. Lao động chưa có việc làm và đã được giải quyết việc làm khu vực thành thị Error: Reference source not found Bảng 3.6: Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của dân số từ 6 tuổi trở lên chia theo độ tuổi Error: Reference source not found Bảng 3.7: Dân số tham gia hoạt động kinh tế chia theo trình độ chuyên môn Error: Reference source not found Bảng 3.8: Tốc độ tăng trưởng kinh tế TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2009 Error: Reference source not found Bảng 3.9: Cơ cấu kinh tế của Hà Nội giai đoạn 2000- 2009 Error: Reference source not found Bảng 3.10: Vốn đầu tư Hà Nội giai đoạn 2005 - 2009 Error: Reference source not found Bảng 4.1: Dân số gốc 2007 của Hà Nội mở rộng, 2 khu vực và các quận/huyện Error: Reference source not found Bảng 4.2: Số lượng di cư thuần tuý năm 2007 của 2 khu vực Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 4.3: Tổng số lượng di cư thuần tuý trong 5 năm 2003-2007 của 29 quận/huyện Error: Reference source not found Bảng 4.4: Dự báo tuổi thọ trung bình của Hà Nội và các quận/huyện cho các thời kỳ 5 năm Error: Reference source not found Bảng 4.5. Tổng tỷ suất sinh (TFR) trong các năm 2003-2007 của 4 tỉnh có dân số nhập về thành phố Hà Nội mở rộng Error: Reference source not found Bảng 4.6. Dân số Hà Nội mở rộng 2007 và dự báo một số năm theo phương án trung bình Error: Reference source not found DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Quy mô dân số TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2009 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ tăng dân số bình quân giai đoạn 1999- 2009 của Hà Nội và các tỉnh thành khác Error: Reference source not found Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ dân số nam và nữ TP Hà Nội giai đoạn 1999-2007 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ dân số thành thị và nông thôn TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2009 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.5: Chỉ số già hóa của Hà Nội so với cả nước và tỉnh thành khác Error: Reference source not found Biểu đồ 3.6: Dân số Hà Nội tham gia hoạt động kinh tế chia theo trình độ chuyên môn Error: Reference source not found Biểu đồ 3.7: Tốc độ tăng tế TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2009 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.8: Cơ cấu kinh tế của Hà Nội giai đoạn 2000- 2009 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.9: Vốn đầu tư Hà Nội giai đoạn 2005 - 2009 Error: Reference source not found Biểu đồ 4.1: Dự báo tuổi thọ trung bình của Hà Nội và các quận/huyện cho các thời kỳ Error: Reference source not found DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI 1 TP Thành phố 2 DN Doanh nghiệp 3 UBND Ủy ban nhân dân 4 CĐ- ĐH Cao đẳng- Đại học 5 LĐ Lao động 6 DS- KHHGĐ Dân số- kế hoạch hóa gia đình 7 CNH- HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa 8 WTO Tổ chức thương mại thế giới 9 CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 10 g Tốc độ tăng trưởng kinh tế CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài Kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế thế giới và khu vực. Từ những năm cuối của thế kỷ XX, Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng trong hội nhập kinh tế thương mại như: gia nhập Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 1997 và sự kiện quan trọng đánh dấu một bước tiến lớn trong quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam chính là sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 07 tháng 11 năm 2006. Quá trình hội nhập đã và đang đem lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho tất cả nền kinh tế trên thế giới trong đó có Việt Nam. Mặc dù kinh tế thế giới có thể sẽ gây nhiều trở ngại nhưng nó cũng sẽ cung cấp cho Việt Nam cơ hội tăng trưởng kinh tế nhanh hơn các nước láng giềng nếu Việt Nam có những chiến lược đúng đắn để củng cố địa vị của mình. Trong giai đoạn hiện nay, bài toán đặt ra với tất cả các nước là làm thế nào để có thể tăng trưởng nhanh và bền vững. Như vậy vấn đề của Việt Nam là vừa phải cải thiện chất lượng tăng trưởng vừa phải nỗ lực đưa kinh tế cất cánh vào quỹ đạo phát triển bền vững. Tại phiên họp Chính phủ cuối cùng năm 2010, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã bày tỏ một tư duy phát triển mới, rằng “mục tiêu phát triển kinh tế xét đến cùng là vì con người, cho con người”. Và trong 7 nhóm giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội 2011 thì nhóm giải pháp về dân số và nguồn nhân lực được đưa lên hàng đầu. Điều này đã nói lên rằng: dân số và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau. Muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì yếu tố đầu tiên là cần phải tác động vào nguồn nhân lực, mà nó lại gắn liền với tình hình dân số. Đã có rất nhiều các nhà kinh tế và các nhà học giả nghiên cứu xã hội đã tranh luận về ảnh hưởng của biến động dân số đối với tăng trưởng kinh tế. Họ đưa ra 3 luận điểm về khả năng tác động: dân số gia tăng làm hạn chế tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hoặc trung tính, không ảnh hưởng gì đến tăng trưởng kinh tế. 1 Có nhiều lập luận được đưa ra nhằm lý giải cho những luận điểm này, vì vậy việc xác định rõ mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế cũng là yêu cầu tất yếu và khách quan trong mục tiêu phát triển kinh tế của TP Hà Nội. Đó cũng là lý do nhóm chúng em lựa chọn đề tài “ Phân tích mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế của TP Hà Nội trong giai đoạn 1999- 2009” để phân tích thực trạng mối quan hệ này, qua đó dự báo biến động dân số và tăng trưởng kinh tế đến năm 2022 và đề xuất các kiến nghị để duy trì và thúc đẩy mối quan hệ này. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ,2/2,2345 Đánh giá được mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2009 từ đó đề xuất các kiến nghị về chính sách nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô đến năm 2022. ,2/2/234546 - Hiểu rõ 2 chỉ tiêu quan trọng đó là dân số và tăng trưởng kinh tế. - Phân tích lý thuyết mối quan hệ giữa biến động dân số tới tăng trưởng kinh tế. - Phân tích sự tác động của biến động dân số tới tăng trưởng kinh tế của TP Hà Nội trong giai đoạn 1999 -2009. - Đưa ra một số dự báo về biến động dân số và tăng trưởng kinh tế đến năm 2022 và giải pháp đẩy mạnh mối quan hệ chặt chẽ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế. 1.3. Các câu hỏi đặt ra cho nghiên cứu - Biến động dân số, tăng trưởng kinh tế là gì? - Có những nghiên cứu nào về mối quan hệ biến động dân số và tăng trưởng kinh tế? - Biến động dân số kìm hãm tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hay trung tính, không ảnh hưởng gì đến tăng trưởng kinh tế? - Đến năm 2022 biến động dân số thế nào và mối quan hệ của nó tới tăng trưởng kinh tế của Hà Nội? - Giải pháp nào đối với sự biến động dân số để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế? 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ,272,28$95:; Đềtài đi sâu nghiên cứu về tình hình biến động dân số, tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giữa chúng. 2 ,272/2+!5: - Về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu tại TP Hà Nội, tập trung cụ thể vào quy mô, tỷ lệ tăng dân số, cơ cấu dân số, nguồn lao động, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu kinh tế,… - Về thời gian: 10 năm trở lại đây dân số và tốc độ tăng trưởng kinh tế của TP Hà Nội có sự biến đổi mạnh mẽ nên đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ của biến động dân số và tăng trưởng kinh tế TP Hà Nội trong giai đoạn 1999- 2009. 1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu ,2<2,2=>!?@&*A Bổ sung thêm cho lý thuyết về mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế. Đề tài là sự phát triển có tính kế thừa và phát huy nghiên cứu của các nhà khoa học, nhà kinh tế trước đó khi nghiên cứu về vấn đề này. ,2<2/2=>!?@B Trước hết, đề tài là một công trình nhỏ bé của nhóm, giúp các thành viên trong nhóm có thêm những hiểu biết về kinh tế vĩ mô, về vấn đề dân số và tăng trưởng kinh tế. Thứ hai, quá trình thu thập, phân tích số liệu và đánh giá số liệu dựa trên thực tế nền kinh tế TP Hà Nội trong giai đoạn 1999- 2009 một cách chân thực tạo ra một cái nhìn toàn cảnh về mối quan hệ dân số và tăng trưởng kinh tế. Thứ ba, đề tài có thể đưa ra những dự báo có tính tham khảo về biến động dân số, tăng trưởng kinh tế và đưa ra các giải pháp đẩy mạnh mối quan hệ giữa chúng trên địa bàn thành phố giai đoạn 2010 - 2022. 1.6. Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn bao gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Một số vấn đề lý luận cơ bản về vấn đề cần nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích thực trạng các vấn đề nghiên cứu Chương 4: Các kết luận, dự báo và đề xuất kiến nghị 3 [...]... động dân số và tăng trưởng kinh tế trên địa bàn TP Hồ Chí Minh giai đoạn 1995- 2005 nhóm đã rút ra kết luận rằng giữa dân số và kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ và biện chứng lẫn nhau phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội của thành phố Bên cạnh đó dự báo trong giai đoạn 20062010, giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ thuận nghĩa là lao động và kinh tế cùng tăng lên Sang giai đoạn. .. 2020, giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ nghịch nghĩa là lao động sẽ giảm dần trong khi đó kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao Đề tài cũng đã đề xuất 7 nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế 2.4.1.2 Công trình nghiên cứu “Năng động về dân số và tăng trưởng kinh tế năm 2009- tác giả Nguyễn Thị Minh - Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính... đánh giá mức độ, xu hướng của từng thành phần tạo ra biến động DS thông qua các chỉ báo: sinh, chết và di cư 3.2 Mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế TP Hà Nội giai đoạn 1999-2 009 3.2.1 Giới thiệu chung về Thành phố Hà Nội Hà Nội là thành phố có diện tích tự nhiên lớn nhất Việt Nam và đứng thứ hai về diện tích đô thị; Hà Nội cũng đứng thứ hai về dân số với 6472,2 nghìn người Nằm trong... Nguồn: Hà Nội niên giám thống kê từ 1999- 2009 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ dân số thành thị và nông thôn TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2009 Năm 2009, dân số khu vực thành thị của Hà Nội là 2632,1 nghìn người (chiếm 40,7% dân số toàn thành phố) , và 3840,1 nghìn cư dân nông thôn chiếm 59,3% So với năm 1999, tỷ lệ dân thành thị đã tăng thêm 7% Tỷ lệ tăng dân số khu vực thành thị bình quân mỗi năm trong thời kỳ 1999-2 009... nhập Hà Tây vào Hà Nội đã gây nên sự quá tải về mạng lưới cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội trên địa bàn thành phố Hệ thống đường giao thông, trường học, bệnh viện của thành phố phát triển không theo kịp với tốc độ tăng dân số và tốc độ tăng trưởng kinh tế 3.2.2.2 Tỷ lệ tăng dân số Bảng3.2: Tỷ lệ tăng dân số bình quân giai đoạn 1999- 2009 của Hà Nội và các tỉnh thành khác(%) Cả nước Đà Nẵng Hà Nội. .. mối quan hệ giữa dân số, lao động và tăng trưởng kinh tế dẫn tới hình thành khuynh hướng khác nhau trong việc đánh giá mối quan hệ này 17 Dù có những quan điểm khác nhau song xét trên những vấn đề chung nhất thì dân số và tăng trưởng kinh tế là những quá trình tác động lẫn nhau thể hiện: Sự biến động dân số tạo nên nguồn lực - nhân tố quyết định quá trình tăng trưởng của một nền kinh tế - Nếu dân số. .. cứu; công nghệ có phát triển và ứng dụng một cách nhanh chóng được là nhờ "phần thưởng cho sự đổi mới" - sự duy trì cơ chế cho phép những sáng chế, phát minh được bảo vệ và được trả tiền một cách xứng đáng 2.2.2.3 Mối quan hệ biến động dân số và tăng trưởng kinh tế Biến động dân số và tăng trưởng kinh tế có mối liên hệ mật thiết và tương tác lẫn nhau Biến động dân số tác động đến tăng trưởng thể hiện... số Sử dụng phương pháp chỉ số để đánh giá sự tăng lên hay giảm xuống tỷ trọng các ngành kinh tế, biến đổi cơ cấu dân số, cơ cấu lao động qua đó đánh giá được các vấn đề về dân số và kinh tế TP Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, dự báo xu hướng biến động dân số và tăng trưởng kinh tế trong tương lai 3.1.2.3 Phương pháp phân tích thành phần Sử dụng phương pháp thành phần với số liệu về DS của một năm gốc... trạng biến động dân số TP Hà Nội giai đoạn 1999-2 009 3.2.2.1 Quy mô dân số Trong suốt thập niên 1990, cùng việc các khu vực ngoại ô dần được đô thị hóa, dân số Hà Nội tăng đều đặn, đạt con số 2688 nghìn người vào năm 1999 Sau 20 đợt mở rộng địa giới vào tháng 8 năm 2008, thành phố Hà Nội có 6116,2 nghìn dân Theo kết quả cuộc điều tra dân số của tổng cục DS- KHHGĐ ngày 1 tháng 11 năm 2009, dân số Hà Nội. ..CHƯƠNG II MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Một số định nghĩa,khái niệm cơ bản 2.1.1 Dân số và các khái niệm có liên quan * Dân số Dân số là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính * Quy mô dân số Quy mô dân số là số người sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính tại . trưởng kinh tế. - Phân tích sự tác động của biến động dân số tới tăng trưởng kinh tế của TP Hà Nội trong giai đoạn 1999 -2009. - Đưa ra một số dự báo về biến động dân số và tăng trưởng kinh tế đến. về mối quan hệ biến động dân số và tăng trưởng kinh tế? - Biến động dân số kìm hãm tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hay trung tính, không ảnh hưởng gì đến tăng trưởng kinh tế? . động dân số và tăng trưởng kinh tế của TP Hà Nội trong giai đoạn 1999- 2009 để phân tích thực trạng mối quan hệ này, qua đó dự báo biến động dân số và tăng trưởng kinh tế đến năm 2022 và đề xuất

Ngày đăng: 19/12/2014, 08:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Pindyck, R.S và Rubinfeld, D.L (1999), Kinh tế học vĩ mô ( Đại học Kinh tế Quốc dân dịch), NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vĩ mô ( Đại học Kinh tếQuốc dân dịch)
Tác giả: Pindyck, R.S và Rubinfeld, D.L
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999
[3] R.E Hall &amp; M. lieberman (1997), Microeconomics, Third edition, Pearson Education Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microeconomics
Tác giả: R.E Hall &amp; M. lieberman
Năm: 1997
[4] Gregory Mankiw, Principles of EconomicsSách thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of Economics
[1] Tổng cục thống kê Việt Nam: http://www.gso.gov.vn Link
[2] Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình: http://www.govfp.gov.vn [3] Cục thống kê Hà Nội: http://www.hanoi.gov.vn Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Quy mô dân số TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2009 - phân tích mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế thành phố hà nội giai đoạn 1999- 2009
Bảng 3.1 Quy mô dân số TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2009 (Trang 28)
Bảng 3.3: Tỷ lệ dân số nam và nữ TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2007 - phân tích mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế thành phố hà nội giai đoạn 1999- 2009
Bảng 3.3 Tỷ lệ dân số nam và nữ TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2007 (Trang 31)
Bảng 3.4: Tỷ lệ dân số thành thị và nông thôn TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2009  ĐVT: Nghìn người - phân tích mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế thành phố hà nội giai đoạn 1999- 2009
Bảng 3.4 Tỷ lệ dân số thành thị và nông thôn TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2009 ĐVT: Nghìn người (Trang 32)
Bảng 3.6: Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của dân số từ 6 tuổi trở lên chia theo độ tuổi (%) - phân tích mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế thành phố hà nội giai đoạn 1999- 2009
Bảng 3.6 Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của dân số từ 6 tuổi trở lên chia theo độ tuổi (%) (Trang 38)
Bảng 3.7: Dân số tham gia hoạt động kinh tế chia theo trình độ chuyên môn (%) - phân tích mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế thành phố hà nội giai đoạn 1999- 2009
Bảng 3.7 Dân số tham gia hoạt động kinh tế chia theo trình độ chuyên môn (%) (Trang 40)
Bảng 3.8: Tốc độ tăng trưởng kinh tế TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2009 (%) - phân tích mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế thành phố hà nội giai đoạn 1999- 2009
Bảng 3.8 Tốc độ tăng trưởng kinh tế TP Hà Nội giai đoạn 1999- 2009 (%) (Trang 42)
Bảng 3.9:  Cơ cấu kinh tế của Hà Nội giai đoạn 2000- 2009 (%) - phân tích mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế thành phố hà nội giai đoạn 1999- 2009
Bảng 3.9 Cơ cấu kinh tế của Hà Nội giai đoạn 2000- 2009 (%) (Trang 43)
Bảng 3.10: Vốn đầu tư Hà Nội giai đoạn 2005 - 2009 - phân tích mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế thành phố hà nội giai đoạn 1999- 2009
Bảng 3.10 Vốn đầu tư Hà Nội giai đoạn 2005 - 2009 (Trang 44)
Bảng 4.1:  Dân số gốc 2007 của Hà Nội mở rộng, 2 khu vực và các quận/huyện - phân tích mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế thành phố hà nội giai đoạn 1999- 2009
Bảng 4.1 Dân số gốc 2007 của Hà Nội mở rộng, 2 khu vực và các quận/huyện (Trang 48)
Bảng 4.3:  Tổng số lượng di cư thuần tuý trong 5 năm 2003-2007 của 29 quận/huyện - phân tích mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế thành phố hà nội giai đoạn 1999- 2009
Bảng 4.3 Tổng số lượng di cư thuần tuý trong 5 năm 2003-2007 của 29 quận/huyện (Trang 50)
Bảng 4.4:  Dự báo tuổi thọ trung bình của Hà Nội và các quận/huyện cho các thời kỳ 5 năm - phân tích mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế thành phố hà nội giai đoạn 1999- 2009
Bảng 4.4 Dự báo tuổi thọ trung bình của Hà Nội và các quận/huyện cho các thời kỳ 5 năm (Trang 51)
Bảng 4.5.  Tổng tỷ suất sinh (TFR) trong các năm 2003-2007 của 4 tỉnh có dân số nhập về thành phố Hà Nội mở rộng - phân tích mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế thành phố hà nội giai đoạn 1999- 2009
Bảng 4.5. Tổng tỷ suất sinh (TFR) trong các năm 2003-2007 của 4 tỉnh có dân số nhập về thành phố Hà Nội mở rộng (Trang 52)
Bảng 4.6. Dân số Hà Nội mở rộng 2007 và dự báo một số năm theo phương án trung bình - phân tích mối quan hệ giữa biến động dân số và tăng trưởng kinh tế thành phố hà nội giai đoạn 1999- 2009
Bảng 4.6. Dân số Hà Nội mở rộng 2007 và dự báo một số năm theo phương án trung bình (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w