1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn xây dựng chiến lược Khoa học và công nghệ cho các doanh nghiệp

84 424 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Trong những năm qua, hệ thống pháp luật, môi trường kinh doanh đang dần được cải thiện, tuy nhiên, trình độ và năng lực công nghệ của nhiều doanh nghiệp hiện nay còn rất thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu cạnh tranh trong những năm tới. .. Mục tiêu của tài liệu này nhằm trang bị cho các nhà quản trị doanh nghiệp một số kỹ năng nghiệp vụ thực hành cần thiết phục vụ nhu cầu xây dựng và thực hiện chiến lược công nghệ, đổi mới công nghệ.

Hướng dẫn xây dựng chiến lược công nghệ cho các doanh nghiệp Hà nội, tháng 06 năm 2013 Hướng dẫn xây dựng chiến lược công nghệ cho các doanh nghiệp 2 2 3 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CL CN Chiến lược công nghệ CT TC Cho thuê tài chính CG CN Chuyển giao công nghệ DN N&V Doanh nghiệp nhỏ và vừa ĐM CN Đổi mới công nghệ KH &CN Khoa học và công nghệ KH KD Kế hoạch kinh doanh RE Reverse Engineering Thiết kế, chế tạo theo mẫu của nước ngoài SM EDF The Small-and Medium-Sized Development Fund Dự án Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ SM EFP The Small and Medium Enterprise Finance Program Chương trình hỗ trợ tài chính Doanh nghiệp nhỏ và vừa SM ESC Small and Medium Enterprise Loan Guarantee of SECO’s Swiss Green Credit Trust Fund Quỹ tín dụng xanh Thuỵ sĩ SX TN Sản xuất thử nghiệm TM CP Thương mại cổ phần 4 4 UN IDO The United Nations Industrial Development Organization Cơ quan Phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc VC CI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 5 5 MỞ ĐẦU Nhận rõ tiềm năng quan trọng của KH&CN đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách quan trọng nhằm khuyến khích phát triển sản xuất- kinh doanh, ĐMCN. Trong những năm qua, hệ thống pháp luật, môi trường kinh doanh đang dần được cải thiện, số lượng các doanh nghiệp gia tăng nhanh chóng, nhiều tổ chức dịch vụ hỗ trợ đổi mới cho các doanh nghiệp được thành lập và đang đang có những bước phát triển mới về chất lượng. Tuy nhiên, trình độ và năng lực công nghệ của nhiều doanh nghiệp hiện nay còn rất thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu cạnh tranh trong những năm tới. Các cuộc điều tra, khảo sát cho thấy hơn 80% các doanh nghiệp chưa quan tâm, nhận thức đúng tầm quan trọng của chiến lược công nghệ; trong khi đó, chiến lược phát triển KH&CN ở một số doanh nghiệp quy mô lớn, tập đoàn của Nhà nước chủ yếu được lập ra mang tình hình thức, một phần do thiếu các kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn. Cùng với nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh, các biện pháp hỗ trợ nâng cao năng lực ĐMCN thông qua việc cung cấp các tài liệu hướng dẫn, nâng cao các kỹ năng nghiệp vụ đang giành được sự quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp. Mục tiêu của tài liệu này nhằm trang bị cho các nhà quản trị doanh nghiệp một số kỹ năng nghiệp vụ thực hành cần thiết phục vụ nhu cầu xây dựng và thực hiện chiến lược công nghệ, đổi mới công nghệ. (*) Dựa trên kết quả điều tra nhu cầu của các doanh nghiệp, tài liệu này tập trung hướng dẫn một số nội dung cơ bản gồm: một số thuật ngữ cơ bản về ĐMCN, khung chiến lược công nghệ, kỹ năng tìm kiếm công nghệ, lựa chọn công nghệ thích hợp, lựa chọn hình thức phù hợp để có được công nghệ mới, đàm phán hợp đồng CGCN và huy động vốn cho ĐMCN. _______________________________________________________ (*) Tài liệu này không nhằm thay thế vai trò của các nhà tư vấn. Các kỹ năng nghiệp vụ giới thiệu trong tài liệu này nhằm mục đích giúp các nhà quản trị doanh nghiệp làm quen với một số vấn đề liên quan đến Chiê´n lược phát triển KH&CN để qua đó có thể trao đổi một cách hiệu quả với các nhà tư vấn chuyên nghiệp khi có nhu cầu. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhiều thuật ngữ kinh tế - công nghệ đã được du nhập vào Việt Nam, như: công nghệ, đổi mới công nghệ, hệ thống đổi mới và chiến lược phát triển KH&CN v.v Tuy nhiên, việc nhận thức và vận dụng các thuật ngữ này đối với nhiều doanh nghiệp còn nhiều bất cập.Phần này giới thiệu một số khái niệm cơ bản nhằm giúp các nhà quản trị doanh nghiệp nhận thức và vận dụng đúng đắn trong quá trình xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển KH&CN. I.1. Công nghệ Về cơ bản, công nghệ bao gồm phần mềm và phần cứng. Phần mềm bao gồm các giải pháp kỹ thuật, quy trình công nghệ, thiết kế kỹ thuật và bí quyết kỹ thuật; phần cứng bao gồm hệ thống máy móc, thiết bị, tư liệu sản xuất. Trong thực tế, việc hiểu và vận dụng thuật ngữ công nghệ trong hoạt động quản lý có thể khác nhau, tùy thuộc vào mục đích, chiến lược phát triển và năng lực công nghệ của từng doanh nghiệp (Hộp 1). Hộp 1. Hiểu và vận dụng thuật ngữ công nghệ - Việc đầu tư mua sắm, nâng cấp phần cứng có thể giúp doanh nghiệp nhanh chóng đưa sản phẩm mới ra thị trường, tăng năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Trong quá trình ứng dụng vào thực tiến SX-KD, doanh nghiệp có thể học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, kỹ năng tay nghề. Điều này có thể cho phép doanh nghiệp tạo ra những cải tiến nhỏ, thường xuyên nhằm duy trì sức cạnh tranh trong ngắn hạn. Tuy nhiên, nếu không có kế hoạch phát triển trung và dài hạn, cùng với những thay đổi cần thiết trong nhận thức về công nghệ và quản lý công nghệ, doanh nghiệp sẽ mất dần lợi thế cạnh tranh. - Mặt khác, trong một số lĩnh vực công nghệ mới (điện tử, cơ khí chính xác, tự động hóa, năng lượng mới…), việc thích nghi công nghệ mua về để phù hợp với điều kiện ứng dụng đặc thù của từng doanh nghiệp có thể dễ dàng hơn nếu doanh nghiệp nắm vững kiến thức, giải pháp và bí quyết công nghệ. Điều này đặc biệt đúng trong trường hợp các doanh nghiệp muốn tự tạo ra được những cải tiến đáng kể đối với những công nghệ, thiết bị mua về. Nắm vững nguyên lý công nghệ cho phép doanh nghiệp tự thiết kế, chế tạo hoặc thuê các đơn vị khác gia công chế tạo các máy móc thiết bị liên quan. Như vậy, việc đầu tư cho “phần mềm” sẽ tạo điều kiện nâng cao năng lực làm chủ công nghệ, giảm dần mức độ phụ thuộc vào các nguồn công nghệ bên ngoài và nâng cao vị thế trong đàm phán mua bán công nghệ. - Các chính sách khuyến khích, hỗ trợ của Nhà nước cho ĐMCN thường liên quan đến các đối tượng phần mềm của công nghệ. Ví dụ, các quy định tài trợ, cho vay chủ yếu dành cho việc mua giải pháp, bí quyết công nghệ, nghiên cứu và đào tạo để thích nghi, cải tiến công nghệ hiện có hoặc tạo ra công nghệ mới. Do đó, để có thể nhận được các hỗ trợ, ưu đãi, các nhà quản trị doanh nghiệp, đặc biệt là các DNN&V cần có những nhận thức và vận dụng đúng hơn về khái niệm công nghệ trong hoạt động quản lý. I.2. Các loại hình công nghệ Dựa vào mục tiêu ứng dụng, có thể phân chia công nghệ thành hai loại hình: “công nghệ sản phẩm” và “công nghệ quy trình”. - Công nghệ sản phẩm liên quan đến các đặc tính của công nghệ hàm chứa trong các sản phẩm, dịch vụ. Ví dụ, công nghệ chế tạo khuôn ép nhựa và khuôn ép kim loại là hai loại công nghệ khác khác nhau trong ngành chế tạo khuôn mẫu. - Công nghệ quy trình. Công nghệ quy trình bao gồm hệ thống dây chuyền máy móc, thiết bị, cách thức tổ chức sản xuất, phân phối sản phẩm.ĐMCN quy trình nhằm nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm và rút ngắn thời gian đưa ra sản phẩm ra thị trường. Trong thực tế, công nghệ sản phẩm của doanh nghiệp này chính là công nghệ quy trình của doanh nghiệp khác. Chẳng hạn, các công nghệ CNC (dây chuyền sản xuất được điều khiển bằng máy tính) thuộc công nghệ quy trình trong ngành gia công cơ khí, nhưng lại là công nghệ sản phẩm trong ngành tự động hóa, cơ điện tử. Tùy vào điều kiện và yêu cầu của sản xuất - kinh doanh, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong hai loại hình ĐMCN, hoặc tiến hành đồng thời cả ĐMCN sản phẩm và ĐMCN quy trình. I.3. Đổi mới công nghệ Đổi mới công nghệ là gì? ĐMCN là việc chủ động thay thế một phần hay toàn bộ công nghệ đang được sử dụng bằng một công nghệ khác tiên tiến hơn nhằm nâng cao hiệu quả của sản xuất - kinh doanh. Quan điểm chung đều nhấn mạnh yêu cầu đối với một doanh nghiệp được xem là đã ĐMCN là sản phẩm mới phải được đưa ra thị trường (đổi mới sản phẩm), hoặc một quy trình sản xuất mới được đưa vào ứng dụng trong sản xuất-kinh doanh (đổi mới quy trình). Như vậy, một sản phẩm mới không thương mại hoá được không coi là đổi mới sản phẩm, và những thay đổi về quy trình chưa được áp dụng trong sản xuất thì chưa được tính là đổi mới quy trình. “Mới và được cải tiến đáng kể” cần được hiểu là so với chính doanh nghiệp đó, không nhất thiết phải là mới hoặc được cải tiến so với ngành, quốc gia hay thế giới. 1 Quan điểm này phù hợp với tính chất của hoạt động đổi mới của các doanh nghiệp ở Việt Nam, đặc biệt là các DNN&V. Các loại hình đổi mới công nghệ Hiểu rõ các loại hình ĐMCN sẽ giúp các nhà quản trị doanh nghiệp lựa chọn cách tiếp cận, giải pháp quản lý các dự án ĐMCN hiệu quả hơn. Dựa vào mục tiêu của ĐMCN, có thể phân chia ĐMCN thành hai loại cơ bản: đổi mới công nghệ sản phẩm (đổi mới sản phẩm) và đổi mới công nghệ quy trình (đổi mới quy trình). Liên quan đến mức độ của đổi mới, ĐMCN bao gồm hai mức độ: mới và cải tiến. Theo đó, ĐMCN có thể nhằm đưa ra thị trường sản phẩm mới (ứng dụng quy trình sản xuất mới) hoặc được cải tiến đáng kể về công nghệ. Đổi mới sản phẩm là việc một doanh nghiệp đưa ra được thị trường sản phẩm mới hoặc sản phẩm được cải tiến đáng kể về công nghệ với những tính năng, công dụng mới hơn so với các sản phẩm cùng loại được doanh nghiệp sản xuất trước đây. Hộp 2. Sản phẩm mới và Sản phẩm được cải tiến về công nghệ 1 Quan điểm này được đưa ra trong Tài liệu hướng dẫn Oslo, OECD (1992), và đã được nhiều nước áp dụng trong hoạt động đánh giá, thông kê về ĐMCN của các DNN&V. - Sản phẩm mới về công nghệ là sản phẩm có công dụng, tính năng hoàn toàn mới so với các sản phẩm cùng chủng loại được doanh nghiệp sản xuất trước đó. Sản phẩm mới có thể được tạo ra nhờ ứng dụng các công nghệ hoàn toàn mới, hoặc bằng cách thay đổi cách thức tổ chức, tích hợp các công nghệ hiện có để tạo ra tính năng, công dụng mới của sản phẩm. Ví dụ: + Một doanh nghiệp chuyên đúc khuôn ép các sản phẩm nhựa, nay đưa ra thị trường khuôn ép các sản phẩm kim loại kim loại thì loại sản phẩm khuôn ép kim loại là sản phẩm mới của doanh nghiệp đó (mặc dù sản phẩm này có thể không mới đối với ngành chế tạo khuôn mẫu). + Một doanh nghiệp sản xuất tai nghe nhạc có dây, nay đưa ra thị trường tai nghe không dây dựa trên công nghệ Bluetooth thì loại tai nghe không dây này là một sản phẩm mới. Sản phẩm này dựa trên việc tích hợp các công nghệ sản xuất tai nghe trước đó với công nghệ Bluetooth. - Sản phẩm được cải tiến về công nghệ được hiểu là một sản phẩm vẫn thuộc dòng sản phẩm trước đó, nhưng có tính năng, công dụng mới hơn nhờ có những cải tiến đáng kể về công nghệ. Những đổi mới này có thể được tạo ra nhờ việc sử dụng loại nguyên vật liệu thích hợp hơn (chi phí thấp hơn hoặc tiết kiệm năng lượng, bền hơn…), hoặc dựa trên việc đổi mới một số bộ phận/linh kiện của sản phẩm đó. Ví dụ: + Một doanh nghiệp sản xuất các loại giấy thơm nay đưa ra thị trường loại giấy thơm tiệt trùng (đã qua xử lý thanh trùng), kết hợp với những cải tiến về kỹ thuật sắp xếp và đóng hộp để thuận tiện cho người sử dụng thì loại sản phẩm mới này được xem là sản phẩm được cải tiến về công nghệ. + Một doanh nghiệp hiện đang chế biến nước hoa quả, nay đưa ra loại nước hoa quả giữ được các hương vị tự nhiên thì loại nước hoa quả mới này là sản phẩm được cải tiến về công nghệ. Đổi mới quy trình là việc một doanh nghiệp đưa vào ứng dụng quy trình công nghệ sản xuất mới hoặc được cải tiến đáng kể về công nghệ so với quy trình công nghệ sản xuất được doanh nghiệp ứng dụng trước đó. Hộp 3. Quy trình mới và quy trình được cải tiến về công nghệ - Quy trình mới: là cách thức mới để sản xuất ra sản phẩm và thường gắn với hệ thống máy móc - thiết bị mới, dựa trên các nguyên lý công nghệ mới, phương pháp tổ chức sản xuất mới. Ví dụ: + Một doanh nghiệp chế tạo khuôn mẫu đưa vào sử dụng các loại máy gia công cơ khí CNC (máy cắt dây CNC, máy phay CNC…) để thay thế các máy gia công cơ khí thế hệ cũ thì doanh nghiệp đó được xem là đã thực hiện đổi mới quy trình. Quy trình mới này dựa trên các kỹ thuật lập trình thiết kế & chế tạo với sự trợ giúp của máy tính. Các kỹ thuật cơ khí truyền thống trước đây không cho phép chế tạo các loại khuôn mẫu đòi hỏi độ chính xác cao, mẫu mã thay đổi nhanh. + Một doanh nghiệp sản xuất các loại sản phẩm nhựa cao cấp áp dụng quy trình sản xuất khép kín tự động, từ khâu trộn/ phối liệu - tạo hạt nhựa - ép đùn hỗn hợp để sản xuất các loại cửa sổ, cửa ra vào, vách ngăn với độ bền cao, tránh trầy xước, mầu sắc đa dạng, chịu độ ẩm và nhiệt độ cao… [...]... trường (iv) Chiến lược hợp lý hóa công nghệ (rationalization) Loại chiến lược này nhằm duy trì lợi thế thích hợp với một số loại công nghệ được doanh nghiệp lựa chọn Các doanh nghiệp đi theo loại chiến lược này thường phải khai thác các lợi thế khác để bù đắp cho những hạn chế về mặt công nghệ Quy mô/phạm vi Đa công nghệ Chọn lọc Dẫn đầu Dẫn đầu Công nghệ ngách lĩnh vực Theo sau Dẫn đầu công nghệ trong... sản xuất - kinh doanh đặc thù của mình Chiến lược công nghệ CLCN là một văn bản riêng (hoặc một phần trong chiến lược kinh doanh) được lập ra để giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu đã định trong sản xuất – kinh doanh CLCN trình bày rõ các công nghệ ưu tiên, cách thức để có được các công nghệ đó và các giải pháp khả thi để thực hiện chiến lược đó Mục tiêu của CLCN nhằm tạo cho doanh nghiệp những lợi... thành công của nhiều doanh nghiệp I.5 Chiến lược phát triển KH&CN Chiến lược phát triển KH&CN hay chiến lược công nghệ Khác với cấp quốc gia, địa phương hay ngành công nghiệp, thuật ngữ chiến lược phát triển KH&CN ít khi được sử dụng ở tầm doanh nghiệp Thay vào đó, thuật ngữ CLCN (hoặc chiến lược ĐMCN, chiến lược đổi mới) thường được sử dụng nhiều hơn trong các tài liệu nghiên cứu về đổi mới của doanh nghiệp. .. kiếm, thu thập và sử dụng hiệu quả thông tin sẽ giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn, hạn chế rủi ro phát sinh trong quá trình xây dựng và thực hiện các dự án ĐMCN Phần này giới thiệu một số loại thông tin công nghệ, các nguồn công nghệ và hướng dẫn các bước cơ bản để tiến hành tìm kiếm công nghệ III.1 Loại hình thông tin công nghệ Thông tin công nghệ bao gồm các thông tin kỹ... mới.Tham gia hội chợ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp thiết lập được nhiều mối quan hệ kinh doanh, mua bán công nghệ. Các trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp, các hiệp hội chuyên ngành, VCCI thường là những đơn vị tham gia tổ chức các sự kiện này Tìm kiếm qua các chợ công nghệ và thiết bị, sàn giao dịch công nghệ Với sự hỗ trợ của Nhà nước, các chợ công nghệ và thiết bị, sàn giao dịch công nghệ được tổ chức khá thường... chiến lược nhằm tạo ra và duy trì vị được vị thế cạnh tranh cao nhất trên thị trường về công nghệ trong nhiều lĩnh vực Do đó, công nghệ đóng vai trò quyết định tới lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp lựa chọn loại hình chiến lược này (ii) Chiến lược công nghệ chuyên biệt/ ngách (strategic niche) Đây là loại chiến lược tập trung vào một số công nghệ then chốt nhằm tạo được vị thế dẫn đầu (iii) Chiến. .. sau”, nhưng cùng với sự phát triển, doanh nghiệp đó có thể chuyển sang chiến lược công nghệ ngách” nhằm tập trung nguồn lực xây dựng năng vị thế cạnh tranh dẫn đầu trên thị trường cho một số công nghệ chuyên sâu, phục vụ các nhu cầu chuyên dụng CHƯƠNG II: KHUNG CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHỆ Dựa trên các kết quả nghiên cứu, phân tích thực trạng đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp trong nước, cùng với việc... thuật/ công nghệ sẽ là người trực tiếp chỉ đạo quá trình xây dựng và thực hiện CLCN Quá trình soạn thảo CLCN của doanh nghiệp nên có sự tham gia của các cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN, hoặc các tổ chức tư vấn chuyên ngành Các loại hình CLCN của doanh nghiệp Dựa trên qui mô công nghệ và sự dẫn đầu về công nghệ, CLCN có thể được phân thành 04 loại hình sau: (i) Chiến lược dẫn đầu về công nghệ (leadership)... dịch vụ chuyển giao công nghệ Một số doanh nghiệp thành công trong việc thu thập được một số loại thông tin quan trọng (bí quyết công nghệ) từ các trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ đã từng cung cấp dịch vụ tư vấn cho các doanh nghiệp khác III.3 Các bước tìm kiếm công nghệ Quá trình tìm kiếm công nghệ có thể được thực hiện qua 04 bước cơ bản sau: Hình : Các bước tìm kiếm công nghệ Xác định nhu cầu... của doanh nghiệp CHƯƠNG IV: KỸ NĂNG NGHIỆP VỤĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP Sau khi thu thập được thông tin về các công nghệ và nhà cung cấp, công việc tiếp theo là tiến hành đánh giá công nghệ và nhà cung cấp để lựa chọn công nghệ phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp Phần này giới thiệu một phương pháp luận đơn giản, bao gồm quy trình thực hiện đánh giá và các tiêu chí cơ bản để doanh nghiệp . Hướng dẫn xây dựng chiến lược công nghệ cho các doanh nghiệp Hà nội, tháng 06 năm 2013 Hướng dẫn xây dựng chiến lược công nghệ cho các doanh nghiệp 2 2 3 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CL CN Chiến. theo các cách khác nhau. Các mối quan hệ tương tác này bao gồm các quan hệ hợp tác giữa các đơn vị chức năng trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp, giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa các doanh nghiệp. trợ xây dựng chiến lược ĐMCN phù hợp. Tuy nhiên, sự phân định như vậy chưa giúp lý giải vì sao doanh nghiệp này có nhiều lợi thế hơn doanh nghiệp kia. Thực tế, không ít doanh nghiệp sở hữu các

Ngày đăng: 18/12/2014, 20:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Tether, B. S. (1998): “Small and Large Firms: Sources of Unequal Innovations?” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Small and Large Firms: Sources of Unequal Innovations
Tác giả: Tether, B. S
Năm: 1998
1. ADB (2004): Lộ trình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa – Dự án hỗ trợ Kỹ thuật 4031-VIE Khác
2. Advanced Technology Program, NIST (2002): Between Invention and Innovation, An Analysis of Funding for Early-Stage Technology Development Khác
3. APCTT (2002): Managing Innovation for the New Economy - How to Guides and Quick Reference Materials Khác
4. APCTT – Trường Nghiệp vụ quản lý KH&CN (2000): Tiếp nhận chuyển giao công nghệ. (Tài liệu tập huấn) Khác
5. Bộ Khoa học và Công nghệ (2003): Công nghệ và phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam Khác
6. ESCAP (1993): Technology Transfer – Training Manual Khác
7. ESCAP (1999): Technology transfer and technological capability building in Asia and the Pacific Khác
8. Gaynor, Gerard H (1996): Handbook of Technology Management, International Edition Khác
9. Liên Minh Châu Âu Việt Nam (2007a): Dự án Quỹ Phát triển Doanh nghiệp Vừa và nhỏ (SMEDF), Hội thảo Đào tạo Đánh giá một đơn xin vay vốn có kỳ hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ Khác
10. Liên Minh Châu Âu Việt Nam (2007b): Dự án Quỹ Phát triển Doanh nghiệp Vừa và nhỏ (SMEDF), Tài liệu đào tạo Lập Kế hoạch kinh doanh dành cho các nhà quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ Khác
11. Mekong Capital (2003): Các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân nhỏ và vừa tại Việt Nam Khác
12. Narayanan, V.K (2001): Managing technology and innovation for comtetitive advantage. Pearson Education, Inc, Singapore Khác
13. NISTPASS (2005): Khuyến nghị các nguyên tắc chỉ đạo trong thu thập và diễn giải Khác
16. UNIDO (1996): Manual on technology transfer negotiation. UN Khác
17. UNIDO (1998): Traing course on Technology Management. UN Khác
18. World Bank (2001): Committee of Donor Agencies for Small Enterprise Development. WBVăn bản pháp quy Khác
1. Luật Chuyển giao công nghệ được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006 Khác
2. Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 của Chính phủ về một số chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học và công nghệ Khác
3. Nghị định số 122/2003/NĐ-CP ngày 22/10/2003 của Chính phủ về thành lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng : Các hạng mục thông tin về công nghệ - Hướng dẫn xây dựng chiến lược Khoa học và công nghệ cho các doanh nghiệp
ng Các hạng mục thông tin về công nghệ (Trang 21)
Bảng : Các tiêu chí đánh giá lựa chọn công nghệ phù hợp - Hướng dẫn xây dựng chiến lược Khoa học và công nghệ cho các doanh nghiệp
ng Các tiêu chí đánh giá lựa chọn công nghệ phù hợp (Trang 34)
Bảng 3 đưa ra danh mục một số tiêu chí cơ bản có thể được sử dụng để đánh giá  sự phù hợp của nhà cung cấp công nghệ. - Hướng dẫn xây dựng chiến lược Khoa học và công nghệ cho các doanh nghiệp
Bảng 3 đưa ra danh mục một số tiêu chí cơ bản có thể được sử dụng để đánh giá sự phù hợp của nhà cung cấp công nghệ (Trang 36)
Bảng 5 giới thiệu một số tiêu chí cơ bản giúp doanh nghiệp đánh giá tính chất của hoạt  động ĐMCN làm cơ sở cho việc lựa chọn hình thức huy động vốn. - Hướng dẫn xây dựng chiến lược Khoa học và công nghệ cho các doanh nghiệp
Bảng 5 giới thiệu một số tiêu chí cơ bản giúp doanh nghiệp đánh giá tính chất của hoạt động ĐMCN làm cơ sở cho việc lựa chọn hình thức huy động vốn (Trang 57)
Hình 3 phác thảo một số hình thức huy động vốn phù hợp với mỗi giai đoạn  phát triển trong vòng đời của một công nghệ - Hướng dẫn xây dựng chiến lược Khoa học và công nghệ cho các doanh nghiệp
Hình 3 phác thảo một số hình thức huy động vốn phù hợp với mỗi giai đoạn phát triển trong vòng đời của một công nghệ (Trang 59)
Hình  thức   hỗ  trợ - Hướng dẫn xây dựng chiến lược Khoa học và công nghệ cho các doanh nghiệp
nh thức hỗ trợ (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w