CHO ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
Một trong những yếu tố quyết định sự thành công trong ĐMCN là năng lực huy động vốn cho dự án đầu tư. Ở Việt Nam, huy động vốn từ các kênh chắnh thức luôn được coi là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp.Để thực hiện đa dạng hóa các nguồn vốn cho ĐMCN, doanh nghiệp cần hiểu rõ tắnh chất và yêu cầu của mỗi hình thức huy động vốn.
Chương này giới thiệu các bước tiến hành huy động vốn, phân tắch một số tiêu chắ đánh giá, lựa chọn hình thức huy động vốn phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.
VII.1. Các bước thực hiện để huy động vốn
Bước 1: Lập kế hoạch kinh doanh phục vụ mục tiêu ĐMCN
- KHKD là một văn bản trình bầy rõ mục tiêu, chiến lược kinh doanh, hoạt động ĐMCN, nhu cầu thị trường và khả năng đáp ứng các nguồn lực cơ bản như vốn, nhân lực, công nghệẦ
- Nhóm xây dựng KHKD gồm những thành viên phụ trách về marketing, sản xuất, nhân sự và tài chắnh với sự chỉ đạo truc tiếp của giám đốc.
- Doanh nghiệp có thể nâng cao kỹ năng xây dựng KHKD thông qua các lớp đào tạo ngắn hạn tại VCCI, Hội doanh nghiệp trẻ, v.vẦ).
Bước 2: Lựa chọn hình thức huy động vốn phù hợp
- Phân tắch chi tiết tắnh chất của dự án (hoặc hoạt động ĐMCN). Mỗi hình thức huy động vốn thường có những ưu tiên khác nhau về mục tiêu, đối tượng, hoạt động và điều kiện được hỗ trợ. Do đó, để lựa chọn hình thức huy động vốn phù hợp cần xác định rõ tắnh chất của hoạt động ĐMCN.
- Đánh giá, lựa chọn hình thức huy động vốn phù hợp với dự án/hoạt động ĐMCN.Công việc này được thực hiện dựa vào tắnh chất đặc thù của dự án/ hoạt động ĐMCN và các tiêu chắ đánh giá.
Bản KHKD là công cụ quan trọng để huy động vốn
Bản KHKD là công cụ quan trọng giúp quản lý hiệu quả dự án đầu tư và hoạt động ĐMCN, đồng thời là bước khởi đầu quan trọng cho quá trình huy động vốn. Hầu hết các tổ chức tài chắnh đều yêu cầu bản KHKD trước khi chắnh thức xem xét đơn xin hỗ trợ vốn. Nếu trình bày tốt trong bản KHKD thì xác suất đơn xin vay vốn của doanh nghiệp được phê duyệt sẽ cải thiện đáng kể.
Bản KHKD cần liệt kê rõ ràng, đầy đủ các hạng mục và chi phắ liên quan (mua công nghệ, thiết bị, đào tạo, sản thuất thử, tiếp thị, v.v...) để lựa chọn huy động các nguồn vốn phù hợp (Xem Phụ lục 4).
Bước 3: Lựa chọn tổ chức tài chắnh phù hợp
- Thu thập, tìm hiểu thông tin về các tổ chức tài chắnh. Công việc này có thể được thực hiện như sau:
+ Chủ động khai thác các kênh sẵn có (mối quan hệ quen biết với các nhà cung cấp công nghệ, khách hàng, doanh nghiệp khác, v.v...) để tìm hiểu thông tin, kinh nghiệm huy động các nguồn vốn hỗ trợ.
+ Đồng thời, liên hệ với các tổ chức hỗ trợ, các cơ quan quản lý quỹ, chương trình hỗ trợ phát KH&CN, các ngân hàng thương mại để tìm hiểu thông tin hỗ trợ (hoạt động, điều kiện, hình thức, hồ sơ xin hỗ trợ và thời hạn nộp hồ sơ xin hỗ trợ).
- Đánh giá mức độ phù hợp với tổ chức tài chắnh. Công việc này được tiến hành dựa trên thông tin thu thập được và các tiêu chắ đánh giá tổ chức tài chắnh phù hợp.
Bước 4: Làm việc chắnh thức với tổ chức tài chắnh
- Nộp hồ sơ xin hỗ trợ (xin vay hoặc tài trợ). Doanh nghiệp phải nộp bộ hồ sơ xin hỗ trợ theo mẫu và thời gian quy định.
- Đánh giá, thẩm định
+ Thẩm định sơ bộ.Tổ chức tài chắnh tiến hành thẩm định sơ bộ hồ sơ xin hỗ trợ vốn thường kết hợp với việc phỏng vấn nhanh để đánh giá tắnh cách của người xin hỗ trợ.
+ Thẩm định chắnh thức: thẩm định pháp lý, tài chắnh, thẩm định dự án, tài sản dự kiến đảm bảo (đối với khoản vay). Tổ chức tài chắnh cử đại diện đến doanh nghiệp để khảo sát, đánh giá.
- Thông báo chấp nhận hỗ trợ.
+ Sau khi hoàn tất công việc thẩm định, tổ chức tài chắnh sẽ thông báo việc có chấp nhận hỗ trợ doanh nghiệp hay không.
+ Sau khi nhận được quyết định chấp nhận hỗ trợ, doanh nghiệp có thể thương lượng lại với tổ chức hỗ trợ về thời hạn, hình thức hỗ trợ, lãi suất và tài sản đảm bảo, v.vẦ
Chú trọng đa dạng hóa nguồn vốn và hình thức huy động vốn để nâng cao hiệu quả đầu tư
Cần lưu ý là vốn thực hiện một dự án cần được huy động theo một số hình thức khác nhau phù hợp với mỗi hạng mục/loại hoạt động ĐMCN khác nhau. Điều này cho phép tăng tối đa mức vốn cần huy động, đồng thời cho phép phân tán rủi ro có thể phát sinh trong quá trình thực hiện dự án.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng các nguồn hỗ trợ ưu đãi của Nhà nước thường áp dụng theo nguyên tắc không trùng lắp cho cùng một nội dung đã và đang được hỗ trợ.
VII.2. Lựa chọn hình thức huy động vốn phù hợp cho đổi mới công nghệ
VII.2.1. Xác định tiêu chắ lựa chọn
Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp có thể huy động vốn để thực hiện dự án đầu tư theo hai hình thức cơ bản: vay và xin tài trợ. Mỗi hình thức huy động vốn thường có những ưu tiên khác nhau về mục tiêu, đối tượng, hoạt động và điều kiện được hỗ trợ, v.v... Do đó, doanh nghiệp cần xác định rõ tắnh chất của hoạt động ĐMCN trong dự án đầu tư, đồng thời đánh giá mức độ phù hợp với loại hình tổ chức tài chắnh.
Tắnh chất ĐMCN của dự án đầu tư
Hoạt động ĐMCN cũng khá đa dạng, cả về mục tiêu, loại hình, quy mô, nhu cầu về vốn thực hiện và mức độ rủi ro, v.v... Do đó, việc xác định rõ tắnh chất của hoạt động ĐMCN là cơ sở quan trọng cho việc lựa chọn hình thức huy động vốn phù hợp. Bảng 5 giới thiệu một số tiêu chắ cơ bản giúp doanh nghiệp đánh giá tắnh chất của hoạt động ĐMCN làm cơ sở cho việc lựa chọn hình thức huy động vốn.
Bảng : Mức độ phù hợp với tắnh chất ĐMCN của dự án đầu tư
Tiêu chắ Thuộc tắnh đánh giá
1 Mục tiêu - Nâng cao năng lực công nghệ;
- Nâng cao năng lực sản xuất- kinh doanh. 2 Nội dung (hạng mục)
đổi mới công nghệ
- CGCN (giải pháp, bắ quyết công nghệ, tài liệu thiết kế...); - Dịch vụ tư vấn CGCN;
- Nghiên cứu để thắch nghi công nghệ; - Sản xuất thử nghiệm;
- Mua máy móc, thiết bị. 3 Mức độ mới của công
nghệ
- Đã ứng dụng thành công trong nước; - Đang trong giai đoạn sản xuất thử nghiệm; - Đang trong giai đoạn nghiên cứu.
4 Lĩnh vực/ ngành sản xuất
- Phù hợp với lĩnh vực/ngành được hỗ trợ. 5 Thời gian thực hiện - Mức độ phù hợp với thời gian được hỗ trợ. 6 Nhu cầu vốn - So với mức tối đa được hỗ trợ;
Theo đó, doanh nghiệp cần xác định rõ mục tiêu chắnh của ĐMCN để đáp ứng nhu cầu trước mắt của dự án đầu tư, hay còn nhằm nâng cao năng lực công nghệ để phục vụ mục tiêu sản xuất - kinh doanh trong nhiều năm tới? Công nghệ (chủ chốt) trong dự án đầu tư thuộc loại mới hay đã được ứng dụng phổ biến? Để ĐMCN, doanh nghiệp dự kiến sẽ phải tiến hành các hoạt động cụ thể gì? Nhu cầu về vốn và thời gian để triển khai các hoạt động này như thế nào?
Nói chung, các dự án đầu tư mà nhu cầu ĐMCN thực chất là việc đầu tư mua sắm, vận hành hệ thống máy móc, thiết bị và các dịch vụ kỹ thuật (lắp đặt, bảo dưỡng, chạy thử...) thường có mức độ rủi ro thấp. Vì vậy, vay vốn theo lãi suất thương mại của ngân hàng và các tắn dụng tắn dụng có thể là hình thức lựa chọn khá phổ biến.4
Hình 3. Hình thức huy độngvốn đổi mới công nghệ Công nghệ cao và Công nghệ thắch hợpDoanh thu
Thời gian
DN ứngdụng công nghệ cao
DN ứng dụng công nghệ thắch hợp
Mặt khác, các dự án đầu tư có các nội dung ĐMCN rõ ràng như CGCN (mua giải pháp công nghệ, bắ quyết công nghệ, tài liệu thiết kế và các dịch vụ tư vấn CGCN, v.v...), thắch nghi, cải tiến công nghệ mua về để phù hợp với điều kiện sản xuất của
4Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có thể cân nhắc khả năng thuê máy móc, thiết bị thông qua các công ty cho thuê tài chắnh (xem phần Thuê tài chắnh).
doanh nghiệp, sản xuất thử nghiệm để hoàn thiện công nghệ mới, nghiên cứu để tạo ra công nghệ mới thường có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao năng lực công nghệ nhưng chứa đựng nhiều rủi ro. Trong trường hợp này, doanh nghiệp có thể tìm kiếm khả năng xin vay vốn ưu đãi hoặc xin tài trợ không hoàn lại từ các nguồn của Nhà nước dành cho phát triển KH&CN.
Hình 3 phác thảo một số hình thức huy động vốn phù hợp với mỗi giai đoạn phát triển trong vòng đời của một công nghệ. Về nguyên tắc, các hoạt động được vay ưu đãi thường phù hợp với những dự án mà công nghệ mới đã ở giai đoạn hoàn thiện, sẵn sàng ứng dụng vào sản xuất. Trường hợp công nghệ mới còn đang trong giai đoạn ươm tạo, cần tiến hành sản xuất thử nghiệm để hoàn thiện trước khi ứng dụng vào sản xuất đại trà, doanh nghiệp có nhiều cơ hội được tài trợ một phần kinh phắ để thực hiện các dự án sản xuất thử nghiệm. Nếu thực hiện các hoạt động nghiên cứu để tạo ra công nghệ mới, mức độ tài trợ có thể sẽ cao hơn5.
Tắnh chất của các tổ chức tài chắnh
Lựa chọn tổ chức tài chắnh phù hợp để quyết định nên huy động từ nguồn nào cũng là một vấn đề quan trọng. Tiêu chắ quan quan trọng đầu tiên cần xem xét là các hình thức hỗ trợ của các tổ chức đó có phù hợp với dự án của doanh nghiệp hay không. Ngoài ra, mối quan hệ sẵn có với tổ chức tài chắnh, điều kiện được hỗ trợ và tổ chức được ưu tiên hỗ trợ cũng là những tiêu chắ có ảnh hưởng lớn tới quyết định lựa chọn tổ chức tài chắnh để huy động vốn. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần tìm hiểu khả năng của các tổ chức tài chắnh trong việc cùng hợp tác hỗ trợ một dự án ĐMCN. Bảng 5 giới thiệu một số tiêu chắ cơ bản để đánh giá lựa chọn tổ chức tài chắnh phù hợp.
Bảng : Mức độ phù hợp với tổ chức tài chắnh
Tiêu chắ Thuộc tắnh đánh giá
1 Hình thức hỗ trợ - Tài trợ không hoàn lại; - Cho vay ưu đãi; - Cho vay thương mại; - Bảo lãnh tắn dụng;
- Cho thuê máy móc, thiết bị.
5Xem phần ỘMột số hình thức huy động vốn cho ĐMCNỢ.Phụ lục 5 đưa ra bảng so sánh một số tổ chức tài chắnh và hình thức hỗ trợ.
Các quỹ, chương trình hỗ trợ ĐMCN của Chắnh phủ
Hiện nay, một số quỹ, chương trình hỗ trợ phát triển KH&CN được Chắnh phủ thành lập nhằm chia sẻ rủi ro, khuyến khắch doanh nghiệp đầu tư vào các hoạt động KH&CN. Tùy vào tắnh chất cụ thể của dự án, các quỹ này có thể cho vay ưu đãi hoặc tài trợ không hoàn lại (một phần hoặc toàn phần) kinh phắ để thực hiện các hoạt động ĐMCN. Khác với các ngân hàng thương mại, các quỹ này hoạt động không vì mục đắch lợi nhuận, có chức nãng tài trợ, cho vay để thực hiện các hoạt động ĐMCN do doanh nghiệp đề xuất phù hợp với các định hướng ưu tiên của Nhà nước.
2 Mối quan hệ - Có mối quan hệ quen biết cá nhân; - Đã từng được hỗ trợ trước đây.
3 Điều kiện được hỗ trợ Mức độ đáp ứng (thủ tục, nội dung hỗ trợ). 4 Tổ chức được ưu tiên
hỗ trợ
- Dành riêng hoặc ưu tiên cho DNN&V;
- Hỗ trợ các doanh nghiệp nói chung và các tổ chức KH&CN.
5 Mạng lưới hợp tác Khả năng phối hợp với các tổ chức tài chắnh khác để cùng hỗ trợ dự án đầu tư.
6 Sở hữu (quản lý) - Tổ chức của Nhà nước; - Tổ chức quốc tế (nước ngoài);
- Tổ chức hợp tác (của các thành phần trên). 7 Loại hình - Quỹ/chương trình hỗ trợ;
- Ngân hàng thương mại; - Công ty cho thuê tài chắnh.
VII.2.2. Một số hình thức huy động vốn cho ĐMCN
Xin vay vốn
Vay vốn của các ngân hàng thương mại
Trong cơ chế thị trường, tắn dụng cho các dự án ĐMCN là hình thức cho vay hoàn toàn đặc thù nhưng không thể nằm ngoài các nguyên tắc cơ bản của tắn dụng: cho vay có mục đắch, cho vay có đảm bảo và cho vay có hoàn trả. Trong điều kiện thông tin kém hoàn hảo, trình độ nghiệp vụ đánh giá và quản lý các dự án vay còn hạn chế, các ngân hàng thương mại ắt quan tâm tới việc cho vay các dự án ĐMCN có mức độ rủi ro cao, đỏi hỏi thời gian hoàn vốn dài, mặc dù tiềm năng lợi nhuận lớn. Đối với các dự án có nhiều khả năng rủi ro về công nghệ, ngân hàng chưa hẳn đã muốn cho vay, ngay cả khi doanh nghiệp chấp nhận mức lãi suất cao. Ngược lại, ngân hàng có thể ưu đãi lãi suất đối với các dự án có tắnh khả thi cao, rủi ro thấp.
Thực tế cho thấy quyết định cho vay của nhiều ngân hàng thường dựa vào tài sản đảm bảo (chủ yếu là bất động sản) và các mối quan hệ cá nhân với chủ doanh nghiệp. Các cán bộ ngân hàng cho rằng việc dựa vào mối quan hệ cá nhân có ý nghĩa quan trọng vì nhiều doanh nghiệp hiện nay chưa có khả năng thiết lập được lòng tin với ngân hàng.
Mối quan hệ cá nhân là yếu tố quan trọng khi huy động vốn ngân hàng
Một số DNN&V có kinh nghiệm vay vốn ngân hàng cho biết mối quan hệ cá nhân đóng vai trò đặc biệt quan trọng khi lần đầu đi vay ngân hàng.Một số tiếp cận được nguồn tắn dụng ngân hàng là nhờ có mối quan hệ với cán bộ ngân hàng, trong khi một số khác thì được bạn bè thông báo về kế hoạch tài trợ dành cho DNN&V của các nhà tài trợ.
Số liệu khảo sát do Dự án Quỹ phát triển DNN&V (SMEDF) được bảo trợ bởi Uỷ ban Châu Âu tại Việt Nam thực hiện cho thấy khoảng 50% DNN&V coi mối quan hệ cá nhân là hết sức quan trọng trong việc thương thảo với ngân hàng
Nguồn: Liên minh Châu Âu tại Việt Nam, 2007
Có nhiều yếu tố cản trở sự tiếp cận của doanh nghiệp, đặc biệt là các DNN&V đến nguồn vốn của các ngân hàng thương mại. Các yếu tố cản trở được chi thành 2 nhóm: từ phắa doanh nghiệp và từ phắa ngân hàng (Hộp 9).
Hộp 9. Yếu tố cản trở sự việc huy đống vốn vay ngân hàng
Ngân hàng Doanh nghiệp
- Thiếu thông tin tài chắnh tin cậy
- Năng lực đánh giá, thẩm định dự án ĐMCN còn hạn chế.
- Thủ tục, hồ sơ vay vốn và quá trình thẩm định hồ sơ phức tạp và mất nhiều thời gian.
- Cho vay dựa vào tài sản đảm bảo. - Chưa chú trọng tới các biện pháp tiếp thị, giới thiệu các sản phẩm tắn dụng ưu đãi tới các DNN&V.
Nguồn: Liên minh Châu Âu tại Việt Nam, 2007 (a, b)
- Báo cáo tài chắnh mang tắnh chất đối phó với cơ quan thuế, thường phản ánh tình trạng sản xuất doanh thấp nhất nên không đảm bảo đủ điều kiện vay vốn ngân hàng.
- Vốn tự có quá ắt, không đủ mức tối thiểu tham gia vào dự án, có nợ quá hạn.
- Ít có khả năng thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản có giá trị.
- Thiếu năng lực xây dựng kế hoạch kinh doanh khả thi, rõ ràng. Kế hoạch kinh doanh thiếu tắnh thuyết phục, nội dung sơ sài, phương án tài chắnh không rõ ràng, không xác định được các nguồn tài chắnh cụ thể.Ít doanh nghiệp nắm được cơ chế chắnh sách và thủ tục vay vốn, gây tâm lý e ngại khi vay vốn.
Hộp 10. Dự án vay vốn để nhập khẩu thiết bị công nghệ của ngân hàng Techcombank
Công ty trách nhiệm hữu hạn với gần 20 nhân lực, 5 năm hoạt động trong lĩnh vực