CHƯƠNG IV: KỸ NĂNG NGHIỆP VỤĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP

Một phần của tài liệu Hướng dẫn xây dựng chiến lược Khoa học và công nghệ cho các doanh nghiệp (Trang 30)

CHỌN CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP

Sau khi thu thập được thông tin về các công nghệ và nhà cung cấp, công việc tiếp theo là tiến hành đánh giá công nghệ và nhà cung cấp để lựa chọn công nghệ phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.

Phần này giới thiệu một phương pháp luận đơn giản, bao gồm quy trình thực hiện đánh giá và các tiêu chắ cơ bản để doanh nghiệp tham khảo cho việc đánh giá, lựa chọn công nghệ cho dự án đầu tư của mình.

IV.1. Quan điểm về sự thắch hợp của công nghệ đối với doanh nghiệp

Thuật ngũ Ộcông nghệ thắch hợpỢ đã trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia. Tuy nhiên, do tắnh đa dạng và phức tạp của vấn đề này nên nhiều chuyên gia đánh giá công nghệ và các nhà hoạch định chắnh sách đã hiểu và đưa ra những tiêu chuẩn, tiêu chắ và phương pháp phân tắch khác nhau. Thực tế cho thấy, với tắnh chất của ĐMCN trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, việc sử dụng các tiêu chắ và phương pháp đó là không khả thi.

Mặc dù trên thực tế có nhiều công nghệ được tạo ra cho cùng một mục tiêu, có cùng công dụng tượng như nhau, nhưng lại khác nhau về tắnh năng, mức độ hiện đại, quy mô, v.v... Sở dĩ như vậy là dó quá trình nghiên cứu và tạo ra các công nghệ đó được thực hiện ở nhiều nước, khu vực khác nhau nên chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Như vậy, về lý tưởng thì một công nghệ được xem là thắch hợp nhất khi nó được áp dụng nguyên bản tại một thời điểm và địa điểm nào đó. Tuy nhiên, trong thực tế, điều này ắt khi xảy ra đối với nhiều doanh nghiệp ở các nước đang phảt triển như Việt Nam.

Do đó, sự thắch hợp của một công nghệ không phải là bản chất của bất kỳ công nghệ nào, mà nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, như chiến lược kinh doanh, khả năng tài chắnh và các điều kiện để sử dụng công nghệ của một doanh nghiệp. Ngoài ra, mức độ thắch hợp của một công nghệ cũng phụ thuộc vào các yếu tố liên quan đến môi trường kinh tế - xã hội của quốc gia (hay địa phương) nơi doanh nghiệp hoạt động,

như: văn hóa, pháp luật, nguồn nhân lực, nguồn nguyên liệu, điều kiện môi trường, v.v...

Công nghệ phù hợp là công nghệ đáp ứng được mục tiêu phát triển sản xuất - kinh doanh và cạnh tranh, trên cơ sở phù hợp với năng lực của doanh nghiệp, điều kiện của địa phương và quốc gia.

IV.2. Các bước đánh giá để lựa chọn công nghệ phù hợp

Về cơ bản, doanh nghiệp cần tiến hành 04 bước để đánh giá, lựa chọn công nghệ phù hợp, bao gồm: Xây dựng tiêu chắ/chuẩn Đánh giá Sơ bộ Danh mục nhà cung cấp tiềm năng Đánh giá Chi tiết

Bước 1: Xây dựng các tiêu chuẩn/chỉ số đánh giá

- Cần nghiên cứu, lựa chọn một tập hợp các tiêu chuẩn trên cơ sở kết hợp đầy đủ các tiêu chắ kinh tế-kỹ thuật, năng lực doanh nghiệp và môi trường kinh tế - xã hội có tác động tới hoạt động sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp.

- Tiêu chuẩn để đánh giá cần căn cứ vào nhu cầu công nghệ của bản thân doanh nghiệp tại thời điểm đó. Chuẩn của trình độ công nghệ không nhất thiết đồng nhất giữa các ngành, thậm chắ giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành. Không nhất thiết cái gì cũng phải mới và tiên tiến. Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp nên xác định tiêu chuẩn riêng cho mình theo hướng tiến bộ hơn so với tiêu chuẩn của mình trước đó để bảo đảm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm sản sản xuất ra, không tác động xấu đến môi trường, sức khỏe.

Bước 2: Đánh giá sơ bộ

- Dựa trên các thông tin đã thu thập được (xem Phần tìm kiếm thông tin), tiến hành đánh giá, so sánh để chọn lọc ra một Danh sách các nhà cung cấp có nhiều triển vọng.

- Công việc đánh giá có thể sử dụng các tiêu chắ được đưa ra tại Bảng 3 và Bảng 4.

Bước 3: Lập Danh sách một số nhà cung cấp có triển vọng

- Dựa trên kết quả đánh giá, chọn ra Danh sách một số nhà cung cấp có nhiều triển vọng nhất (thông thường gồm 5 nhà cung cấp).

- Nếu cần, quyết định lựa chọn có thể kết hợp kết quả đánh giá với việc tham khảo ý kiến chuyên gia (các nhà tư vấn dịch vụ công nghệ, kỹ sư chuyên ngành, các đối tác khác).

Bước 4: Đánh giá chi tiết

- Đánh giá, so sánh các công nghệ thuộc Danh sách các nhà cung cấp có triển vọng.

- Công việc đánh giá có thể sử dụng các tiêu chắ được đưa ra tại Bảng 3 và Bảng 4 dưới đây.

- Lựa chọn một công nghệ thắch hợp nhất.

IV.3. Tiêu chắ đánh giá công nghệ thắch hợp

Về cơ bản, việc đưa quyết định lựa chọn công nghệ cần phải được xem xét đánh giá khả năng đáp ứng đồng thời 3 điều kiện cơ bản sau:

(i) Phù hợp với yêu cầu kinh tế - kỹ thuật do doanh nghiệp đề ra; (ii) Phù hợp với năng lực công nghệ và kinh tế của doanh nghiệp;

(iii)) Phù hợp với môi trường kinh tế - xã hội của quốc gia, địa phương nơi doanh nghiệp sẽ ứng dụng công nghệ đó vào sản xuất- kinhdoanh.

Ba nhóm tiêu chắ trên được cụ thể hóa thành các tiêu chắ cụ thể trong Bảng 3. Các doanh nghiệp có thể sử dụng các tiêu chắ này để đánh giá, xếp loại các công nghệ trong Danh sách công nghệ có triển vọng nhằm lựa chọn ra một công nghệ phù hợp

nhất trong số đó. Trường hợp chỉ có một công nghệ được đưa ra đánh giá thì vẫn có thể áp dụng các tiêu chắ này để đánh giá mức độ thắch hợp của công nghệ đó.

Bảng : Các tiêu chắ đánh giá lựa chọn công nghệ phù hợp Các tiêu chắ đánh giá mức độ phù hợp về kinh tế - kỹ thuật

Tiêu chuẩn Thuộc tắnh đánh giá

1 Mức độ phức tạp của công nghệ Nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp 2 Đặc tắnh năng suất Mức độ nâng cao năng suất

3 Đặc tắnh chất lượng Mức độ nâng cao chất lượng sản phẩm

4 Chi phắ đầu tư + Mức đầu tư (công nghệ, lặp đặt, vận hành....) có thể chấp nhận được

+ So với các công nghệ khác

5 Tỷ suất sinh lợi Mức độ tăng lợi nhuận

6 Tiêu hao năng lượng Mức độ tiết kiệm năng lượng

7 Tác động môi trường Mức độ thân thiện môi trường, an toàn sức khỏe

8 Khả năng tái sản xuất chất thải Mức độ tận dụng chất thải để hạn chế ô nhiễm

9 Tình trạng bảo hộ trở hữu trắ tuệ Mức độ bảo hộ quyền sở hữu trắ tuệ của công nghệ

10 Tắnh hữu dụng trong thực tế Số lượng doanh nghiệp đã sử dụng công nghệ này (trong nước, ngoài nước)

11 Triển vọng ứng dụng của công nghệ+ Giai đoạn trong vòng đời công nghệ. + Đang được ứng dụng thử nghiệm hay đã

được ứng dụng thành công.

+ Xu thể phát triển của các công nghệ liên quan.

Các tiêu chắ đánh giá mức độ phù hợp với năng lực của doanh nghiệp

Tiêu chuẩn Thuộc tắnh đánh giá

1 Quy mô hoạt động Phù hợp với quy mô sản xuất

2 Mức độ sử dụng lao động Quy mô, cường độ sử dụng lao động, trình độ tay nghề

3 Độ bền của máy móc, thiết bị Dễ/khó bảo dưỡng thường xuyên

4 Mức độ dễ truyền đạt Dễ/khó để truyền đạt các kỹ năng vận hành và bảo dưỡng

5 Mức độ thắch nghi, cải tiến + Dễ/khó để thắch nghi, cải tiến công nghệ bằng những thay đổi nhỏ về sản phẩm/quy trình sản xuất

+ Dễ/khó để thắch nghi, cải tiến công nghệ bằng những thay đổi nhỏ về sản phẩm/quy trình sản xuất

Tiêu chuẩn Thuộc tắnh đánh giá

6 Trình độ công nghệ tiên tiến nhất

trong khu vực So sánh khoảng cách về trình độ công nghệ mà doanh nghiệp đang lựa chon với trình độ công nghệ tiên tiến nhất hiện nay

7 Nhu cầu về chi phắ đầu tư Dễ/khó huy động được 8 Quan hệ tương tác với các công

nghệ khác của doanh nghiệp

Các loại hình tương tác của công nghệ này với các công nghệ khác đang đồng thời được sử dụng: độc lập, bổ sung hỗ trợ, hay thay thế nhau.

Các tiêu chắ đánh giá mức độ phù hợp với môi trường kinh tế - xã hội

Tiêu chuẩn Thuộc tắnh đánh giá

1 Hệ thống chắnh sách và thể chế Điều kiện thuận lợi của hệ thống chắnh sách, thể chế của chắnh phủ để hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ, thông tin và ưu đãi...

2 Nhu cầu về nguyên liệu Mức độ sử dụng nguyên liệu sẵn có ở địa phương

3 Tác động tới văn hóa - xã hội Mức độ gây tác động xấu tới các giá trị văn hóa

4 Triển vọng ứng dụng cho cho nhiều địa

phương Khả năng truyền bá công nghệ sang nhiều địa phương

IV.4. Tiêu chắ dánh giá, lựa chọn nhà cung cấp công nghệ

Lựa chọn nhà cung cấp công nghệ phù hợp có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho bên mua nâng cao tắnh khả thi (về kỹ thuật, tài chắnh và thị trường) của dự án, nâng cao hiệu quả khai thác công nghệ, cơ hội học hỏi nâng cao năng lực công nghệ.

Trước hết, bên mua cần tìm hiểu nhà cung cấp là tổ chức thuộc loại hình nào: là một công ty sản xuất, hay tổ chức nghiên cứu công nghệ, hay là một tổ chức chuyên cung cấp dịch vụ kỹ thuật?

Trong trường hợp nhà cung cấp cũng là một công ty sản xuất đã từng sử dụng công nghệ đó, có nhiều kinh nghiệm thực tế thì bên mua có nhiều cơ hội để có được sự hỗ trợ kỹ thuật (lắp đặt, vận hành, chạy thử, bảo dưỡng và khắc phục sự cố) trên cơ sở thỏa thuận.

Ngoài ra, bên mua cũng cần chú ý đến năng lực thị trường và uy tắn (trong nước, quốc tế) của nhà cung cấp, vì điều này có thể tạo điều kiện thuận lợi trong việc huy động các nguồn tài chắnh và mở rộng thị trường sản phẩm.

Bên mua cần phải tìm hiểu đẩy đủ thông tin liên quan đến quyền sở hữu và quyền chuyển giao hợp pháp của nhà cung cấp đối với công nghệ đó, nếu không bên mua có thể bị kiện theo quy định của Luật Sở hữu trắ tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ. Thêm nữa, tình trạng tài chắnh của nhà cung cấp công nghệ cũng là một yếu tố cần được quan tâm lưu ý.

Đối với một số doanh nghiệp trong các lĩnh vực công nghệ cao (điện tử-viễn thông, tự động hóa, vật liệu mới...), bên mua cần đặc biệt chú ý tìm hiểu năng lực nghiên cứu và phát triển của nhà cung cấp. Năng lực này, một mặt cho thấy chất lượng và triển vọng thương mại của công nghệ chào bán, mặt khác là cơ sở để bên mua xem xét đàm phán để có được các giải pháp hỗ trợ nghiên cứu để bên mua thắch nghi, làm chủ công nghệ trong trường hợp cần thiết.

Bảng 3 đưa ra danh mục một số tiêu chắ cơ bản có thể được sử dụng để đánh giá sự phù hợp của nhà cung cấp công nghệ.

Bảng : Tiêu chắ đánh giá, lựa chọn nhà cung cấp công nghệ

Tỷ phần thị trường, phân khúc thị trường sản phẩm (trong nước, ngoài nước) Tình trạng tài chắnh (giá trị tài sản, vay nợ...)

Năng lực về nghiên cứu và phát triển Quyền hợp pháp đối với sở hữu công nghệ Quyền hợp pháp để chuyển giao công nghệ

Mức độ cung cấp các dịch vụ bảo hành, cung cấp thiết bị/linh kiện thay thế, giải quyết sự cố phát sinh

Mức độ cung cấp dịch vụ hỗ trợ để bên mua thắch nghi, làm chủ công nghệ Uy tắn so với các nhà cung cấp khác

IV.5. Yếu tố có thể ảnh hưởng bất lợi tới đánh giá, lựa chọn công nghệ

Việc đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp thường gặp một số khó khăn nhất định. Vì vậy, các doanh nghiệp cần lưu ý một số vấn đề sau đây để đưa ra quyết định lựa chọn đúng đắn:

- Thuê các chuyên gia đánh giá không nắm vững yêu cầu và khả năng của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp không có khả năng nhận thức đầy đủ, rõ ràng về giá trị của công nghệ cho các mục tiêu trung và dài hạn.

- Thiếu thông tin chắnh xác để đưa ra các quyết định lựa chọn công nghệ phù hợp.

- Thiếu các tiêu chuẩn được công bố rõ ràng hoặc phù hợp với quy mô của doanh nghiệp.

- Thiếu kỹ năng phân tắch các số liệu, thông tin một cách độc lập nên nhiều trường hợp phải dựa vào các những thông tin đã bị sửa đổi bởi bên bán công nghệ.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn xây dựng chiến lược Khoa học và công nghệ cho các doanh nghiệp (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w