Nâng cao năng lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng chính sách khoa học và công nghệ (Nghiên cứu trường hợp Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia tt[151806]151806151806.PDF

27 514 0
Nâng cao năng lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng chính sách khoa học và công nghệ (Nghiên cứu trường hợp Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia tt[151806]151806151806.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LÊ HẰNG NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẢM BẢO THÔNG TIN PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ (Nghiên cứu trường hợp Cục Thông tin KH&CN Quốc gia) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính sách khoa học công nghệ Hà Nội - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LÊ HẰNG NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẢM BẢO THƠNG TIN PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Nghiên cứu trường hợp Cục Thông tin KH&CN QG) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách khoa học cơng nghệ Mã số: 60.34.70 Giáo viên hướng dẫn khoa học: TS Mai Hà Hà Nội – 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 10 Mục tiêu nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Mẫu khảo sát 11 Vấn đề nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Dự kiến luận 12 10 Kết cấu luận văn 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Một số khái niệm liên quan 14 1.1.1 Khái niệm sách sách khoa học cơng nghệ 14 1.1.1.1 Khái niệm sách 14 1.1.1.2 Khái niệm sách khoa học cơng nghệ 17 1.1.2 Khái niệm thông tin thông tin khoa học công nghệ 17 1.1.2.1 Khái niệm thông tin 17 1.1.2.2 Khái niệm thông tin khoa học công nghệ 19 1.1.2.3 Khái niệm đảm bảo thông tin 19 1.1.2.4 Khái niệm lực đảm bảo thông tin 21 1.1.2.5 Các nguồn thông tin 22 1.1.2.6 Các loại hình thơng tin 23 1.1.2.7 Sản phẩm thông tin 24 1.1.2.8 Dịch vụ thông tin 26 1.2 Vai trị thơng tin xây dựng sách KH&CN 27 1.3 Tiêu chuẩn lực cán thông tin Việt Nam thời kỳ 29 1.3.1 Kiến thức kỹ chuyên môn nghiệp vụ 31 1.3.2 Kiến thức kỹ công nghệ thông tin truyền thông 34 1.3.3 Năng lực quản lý điều hành 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐẢM BẢO THÔNG TIN 36 PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 36 2.1 Quy trình xây dựng sách Việt Nam 36 2.1.1 Xác định vấn đề sách 36 2.1.2 Thành lập tiểu ban nghiên cứu soạn thảo sách 36 2.1.3 Lấy ý kiến quan tham mưu, bộ, ngành liên quan 37 2.1.4 Xin ý kiến đạo cấp có thẩm quyền 37 2.1.5 Trình nộp văn thức tờ trình tổng hợp 38 2.1.6 Ban hành 38 2.2 Các trình hoạt động thông tin KH&CN 39 2.2.1 Thu thập thông tin 39 2.2.2 Xử lý thông tin 41 2.2.3 Lưu trữ bảo quản thông tin 42 2.2.4 Tìm tin 42 2.2.5 Phục vụ thông tin 43 2.3 Cơ sở đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục Thơng tin KH&CN Quốc gia 44 2.3.1 Nguồn thông tin tư liệu 44 2.3.2 Nguồn nhân lực 47 2.3.3 Các phương tiện kỹ thuật 48 2.4 Thực trạng lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục Thơng tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 49 2.4.1 Đối tượng phục vụ thông tin 49 2.4.2 Sản phẩm dịch vụ 51 2.4.2.1 Sản phẩm 52 2.4.2.2 Dịch vụ 55 2.4.3 Đánh giá chung lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục Thơng tin KH&CN Quốc gia 57 2.4.3.1 Những kết bật 57 2.4.3.2 Một số tồn 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẢM BẢO THÔNG TIN PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KH&CN 60 3.1 Kiện toàn cấu tổ chức 60 3.2 Đẩy mạnh xây dựng phát triển ngân hàng liệu khoa học công nghệ 60 3.3 Phát triển nguồn nhân lực thông tin khoa học công nghệ 65 3.3.1 Tăng cường hợp tác đào tạo với trường đào tạo thông tin 65 3.3.2 Đẩy mạnh E-learning công tác bồi dưỡng nghiệp vụ 67 3.3.3 Xây dựng chế đánh giá cán thông tin thông qua kết học tập từ lớp bồi dưỡng 69 3.3.4 Khuyến khích cán tham gia đào tạo bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học kiến thức khoa học công nghệ 70 3.4 Nâng cao chất lượng, hiệu thông tin 72 3.4.1 Nghiên cứu người dùng tin nhà xây dựng sách khoa học công nghệ 72 3.4.2 Nghiên cứu nhu cầu thông tin nhà xây dựng sách khoa học công nghệ 74 3.4.3 Xác định nhu cầu thông tin nhà xây dựng sách khoa học cơng nghệ 76 PHẦN KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 1: KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KH&CN TRUNG VÀ DÀI HẠN (2006-2020) 88 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, khoa học cơng nghệ (KH&CN) ngày khẳng định vai trị tiên phong nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia Trong văn kiện Đảng văn pháp luật Nhà nước Việt Nam, với giáo dục đào tạo, phát triển KH&CN coi quốc sách hàng đầu Quan điểm thể rõ văn kiện Đảng, như: Nghị Trung ương (khóa VIII) KH&CN gần nhất, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định: “Phát triển mạnh, kết hợp chặt chẽ hoạt động KH&CN với giáo dục đào tạo để thực phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức”; “Cùng với việc đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động KH&CN, Nhà nước tập trung đầu tư vào chương trình nghiên cứu quốc gia, phấn đấu đạt trình độ khu vực giới; xây dựng tiềm lực KH&CN cho số lĩnh vực trọng điểm, công nghệ cao”[25] Trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, đặc biệt sau Việt Nam thức thành viên WTO, để góp phần nâng cao lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà nước cấp, ngành phát triển KH&CN, cần phải có thơng tin phân tích-tổng hợp xác, tin cậy, đầy đủ kịp thời tình hình phát triển lĩnh vực KH&CN giới, khu vực nước Đây thơng tin tầm quốc sách, có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hệ quan điểm phát triển nước, dự báo xác định phương hướng phát triển đất nước, chiến lược KH&CN quốc gia, xây dựng quy hoạch chương trình KH&CN trọng điểm dài hạn, trung hạn ngắn hạn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội (KTXH) đất nước, thúc đẩy tiến trình hội nhập KH&CN Việt Nam vào khu vực quốc tế Trên thực tế, dịng thơng tin KH&CN chiếm phần lớn tổng số loại thông tin cung cấp quan thông tin, quan báo chí, nhà xuất bản, quan phát truyền hình quan nghiên cứu (chủ yếu viện nghiên cứu, chiến lược, quy hoạch bộ, ngành) Các tài liệu nghiên cứu có tính phân tích-tổng hợp chiến lược, sách, dự báo xu thế, phương hướng phát triển KH&CN quốc gia quốc tế mang tính ngành-liên ngành, báo cáo thường niên, cơng trình nghiên cứu chun đề mơ hình, quan điểm đổi phát triển tổ chức kinh tế quốc tế tập đoàn nghiên cứu tư vấn lớn góp phần tạo định dạng có tính đặc trưng nguồn thơng tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Mặt khác, thơng tin khai thác mạng Internet ngày trở nên quan trọng, có vai trị khơng nhỏ việc nghiên cứu, tìm hiểu học kinh nghiệm, tình hình phát triển KH&CN nước giới khứ nay, thông qua sở liệu (CSDL) ngân hàng liệu (NHDL) điện tử có mạng tồn cầu Bên cạnh đó, thơng tin tổng hợp trạng hoạt động KH&CN ngành, địa phương, việc thực đường lối, sách cải cách Đảng, Nhà nước lĩnh vực KH&CN, với tính cách dịng thơng tin phản hồi đa dạng, ngày tỏ hữu ích nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước nhà hoạch định sách việc tham khảo, sử dụng nhằm điều chỉnh đề sách KH&CN, đề từ góp phần đẩy mạnh phát triển lĩnh vực KH&CN, kinh tế-xã hội (KTXH) Tất nội dung góp phần tạo tiền đề thực tiễn, lý luận mặt xã hội sở khoa học để xây dựng phát triển đề tài: “Nâng cao lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách khoa học công nghệ” Lịch sử nghiên cứu Trong thời gian qua, có nhiều đề tài, dự án nghiên cứu đảm bảo thông tin như: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống đảm bảo thông tin khoa học cho nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ thời kỳ chuyển từ kinh tế huy tập trung sang kinh tế thị trường” (Tác giả: Phạm Văn Vu), “Đổi quản lý khai thác nguồn thông tin cho phát triển phục vụ công tác đạo, điều hành Chính phủ” (Tác giả: Hồ Thị Mỹ Duệ), “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xây dựng hệ thống đảm bảo thông tin KH&CN cho quan lãnh đạo Đảng Nhà nước” (Tác giả: Phùng Minh Lai), nhiên chưa có đề tài sâu vào nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao lực đảm bảo thơng tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát trạng lực đảm bảo thơng tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia - Đề xuất giải pháp nâng cao lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục Thơng tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao lực Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (Sau gọi tắt Cục) việc đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Thời gian: từ năm 2005 đến Không gian: Hoạt động tổ chức nâng cao lực đảm bảo thông tin Cục Mẫu khảo sát Khảo sát lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục Vấn đề nghiên cứu - Câu hỏi 1: Thông tin có vai trị xây dựng sách KH&CN? - Câu hỏi 2: Hiện trạng lực đảm bảo thơng tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục sao? - Câu hỏi 3: Cần có giải pháp để nâng cao lực Cục việc đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN? Giả thuyết nghiên cứu - Trả lời cho câu hỏi 1: Thông tin có vai trị vơ quan trọng xây dựng sách KH&CN Chất lượng cao tính khả thi sách KH&CN quan Đảng Nhà nước ban hành gắn liền với nội dung, độ tin cậy, xác tính kịp thời thơng tin xử lý, phân tích-tổng hợp dịch vụ thông tin cung cấp đảm bảo Tùy thuộc vào mức độ cung cấp thông tin mà sách thơng qua điều kiện xác định hay cịn bất định, chí cịn có rủi ro Khi có đầy đủ thơng tin cần thiết kịp thời sách thơng qua điều kiện xác định Khi chưa có thơng tin, thơng tin chưa đầy đủ, sai lệch, sách thơng qua điều kiện bất định Khi thơng tin lạc hậu sách thơng qua mang nhiều yếu tố sai lạc, rủi ro Chỉ điều kiện xác định có sách xác, đắn có hiệu - Trả lời cho câu hỏi 2: Cục có đóng góp đáng kể việc cung cấp thơng tin cho xây dựng sách KH&CN cịn gặp nhiều khó khăn chủ động, việc triển khai ứng dụng công nghệ thơng tin vào q trình khai thác nguồn, vào q trình xử lý thơng tin dành nhiều cơng sức, trí tuệ, sáng tạo nhiều loại sản phẩm phục vụ xây dựng sách KH&CN Tuy nhiên chưa tập hợp sức mạnh tổng hợp quan thơng tin có chức cung cấp thơng tin cho xây dựng sách KH&CN, chất lượng xử lý để tạo sản phẩm chưa ngang tầm với yêu cầu nhà xây dựng sách Năng lực đảm bảo thơng tin cho xây dựng sách KH&CN nhiều hạn chế thụ động, bị động, sản phẩm dịch vụ cịn mang tính truyền thống, chưa thay đổi kịp với phát triển cơng nghệ, kinh phí hàng năm chưa tương xứng - Trả lời cho câu hỏi 3: Đề xuất giải pháp: + Kiện toàn cấu tổ chức + Đẩy mạnh xây dựng phát triển ngân hàng liệu KH&CN + Phát triển nguồn nhân lực thông tin KH&CN + Nâng cao chất lượng, hiệu thông tin Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Phương pháp chuyên gia Phương pháp khảo sát Dự kiến luận Luận lý thuyết: tạo lập, quản lý sử dụng nhằm mục đích cung cấp dịch vụ cơng, phục vụ quản lý nhà nước đáp ứng nhu cầu tổ chức, cá nhân xã hội.” 1.1.2.3 Khái niệm đảm bảo thông tin Đảm bảo thông tin cung cấp thông tin theo yêu cầu người dùng tin cách đầy đủ, xác, có chất lượng, có giá trị, lúc kịp thời * Chất lượng thơng tin: thơng tin có chất lượng - Thơng tin xác thực đắn (phù hợp với thực tế) - Thông tin cập nhật đầy đủ kịp thời - Thông tin dễ hiểu tức người nhận lĩnh hội * Giá trị thơng tin: Thơng tin có giá trị thơng tin có tính chất sau: - Tính bao qt: Sản phẩm thông tin (SPTT) phản ánh đầy đủ nguồn tư liệu có thư viện - Tính xác: thơng tin sản phẩm phản ánh xác thơng tin tài liệu gốc - Tính kinh tế: Đối với người dùng tin: giúp người dùng tin tiết kiệm thời gian, tiền bạc công sức; Đối với quan thơng tin: sản phẩm sử dụng vào nhiều mục đích nhằm giảm thiểu chi phí, tiết kiệm thời gian công sức cho cán thư viện - Tính linh hoạt: có khả chuyển đổi dạng sản phẩm dịch vụ; có khả cập nhật, phát triển mở rộng sản phẩm thông tin; có khả liên kết chia sẻ nguồn tin 1.2 Vai trị thơng tin xây dựng sách KH&CN Chúng ta biết rằng, với hai yếu tố lượng nguyên liệu, thông tin KH&CN coi nguồn lực thứ 3, dạng đặc biệt quan trọng, có vai trị to lớn việc thúc đẩy phát triển trình xã hội 12 hoạt động kinh tế - xã hội người Đối với xây dựng sách KH&CN, thơng tin có vai trị vơ quan trọng Chất lượng cao tính khả thi sách KH&CN quan Đảng Nhà nước ban hành gắn liền với nội dung, độ tin cậy, xác tính kịp thời thơng tin xử lý, phân tích-tổng hợp dịch vụ thơng tin cung cấp đảm bảo Tùy thuộc vào mức độ cung cấp thơng tin mà sách thông qua điều kiện xác định hay cịn bất định, chí cịn có rủi ro Khi có đầy đủ thơng tin cần thiết kịp thời sách thơng qua điều kiện xác định Khi chưa có thơng tin, thơng tin chưa đầy đủ, sai lệch, sách thơng qua điều kiện bất định Khi thông tin lạc hậu sách thơng qua mang nhiều yếu tố sai lạc, rủi ro Chỉ điều kiện xác định có sách xác, đắn có hiệu 1.3 Tiêu chuẩn lực cán thông tin Việt Nam thời kỳ Trong kinh tế tri thức, quản trị tri thức có ý nghĩa quan trọng cán thông tin phải trở thành đội ngũ quản trị tri thức Trước đây, cán thông tin coi phận có tính chất trợ giúp, phụ trợ quan hay tổ chức, thường làm việc cách thầm lặng phía sau, làm cho hoạt động khác, không trực tiếp tham gia vào hoạt động thiết yếu tổ chức ngày trở thành người quản trị tri thức, đóng vai trị quan trọng Cán thông tin cần đào tạo, bồi dưỡng tốt ba nhóm kỹ bản, là: Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ; Kiến thức kỹ CNTT truyền thông Năng lực quản lý điều hành 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐẢM BẢO THƠNG TIN PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 2.1 Quy trình xây dựng sách Việt Nam Ở nước ta, quy trình xây dựng sách để thực hóa chủ trương, chiến lược Đảng thực chất trình quan nhà nước tiến hành pháp quy hóa, thức hóa nhiệm vụ trị cụ thể thời kỳ mà Hội nghị Trung ương hay Bộ Chính trị đề trở thành chuỗi văn mang nội dung hình thức đầy đủ sách quốc gia Thực tiễn xây dựng sách nước ta tiến hành theo quy trình sau: - Xác định vấn đề sách - Thành lập tiểu ban nghiên cứu soạn thảo sách - Lấy ý kiến quan tham mưu, bộ, ngành liên quan - Xin ý kiến đạo cấp có thẩm quyền - Trình nộp văn thức tờ trình tổng hợp 2.2 Các trình hoạt động thơng tin KH&CN Dựa vào tính chất, đối tượng lao động, trình tự thực mối liên hệ hữu quy trình tồn hoạt động, hoạt động thông tin KH&CN bao gồm quy trình sau: - Thu thập thơng tin - Xử lý thông tin - Lưu trữ bảo quản thơng tin - Tìm tin - Phục vụ thơng tin 14 2.3 Cơ sở đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục Thơng tin KH&CN Quốc gia 2.3.1 Nguồn thông tin tư liệu Bảng Danh sách số sở liệu Cục xây dựng TT Loại hình Tên CSDL Lĩnh vực STD KQNC - Đến 2004: thư mục - Từ 2004: toàn văn Thư mục, toàn văn SCITEC Thư mục BOOK Thư mục TC DETAI Thư mục Thư mục Thư viện điện tử Nơng thơn Tồn văn Cơng nghệ thiết bị chuyển giao Dữ kiện Tài liệu KH&CN nước Báo cáo nhiệm vụ KH&CN Tài liệu KH&CN nước Mục lục sách thư viện Mục lục tạp chí Các đề tài nghiên cứu đang, tiến hành Các tài liệu phù hợp cho nông nghiệp, nông thôn Các công nghệ, thiết bị chào bán Số Cập nhật biểu ghi 70.000 Hàng tuần 8.000 biểu ghi/năm 6.500 Hàng tháng 500BG/năm 350.000 Đã dừng cập nhật từ 2003 120.000 1.000BG/năm 6.500 3.500 Bắt đầu cập nhật lại 2005 38.000 Hàng tuần 10.000 Hàng tuần Bảng Một số ngân hàng DL/CSDL quốc tế Cục truy cập từ mạng VISTA Cục TT Tên ngân hàng DL/CSDL Science@Di rect EBSCO Blackwell Loại CSDL Tạp chí điện tử, thư mục Tồn văn Tạp chí điện tử tồn văn Lĩnh vực Các lĩnh vực khoa học tự nhiên bản, KH&CN, kinh tế, máy tính, y dược, KHXH KH&CN, kinh tế, KHXH, sinh học, nồn nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, y 15 Quy mô Truy cập - 180 TC tồn văn - 1.800 TC có tóm tắt 17 CSDL 17.000 TC điện tử Trực tuyến 805 TC điện tử Trực tuyến Trực tuyến học Báo cáo thị trường Ebrary Tồn văn Cataloexpre ss Tồn văn catalơ thiết bị, máy móc PASCAL Thư mục có tóm tắt KH&CN, y học, Chemical Abstracts (CA) IEL (IEEE/IEE) Thư mục có tóm tắt Liên ngành hóa học, cơng nghệ sinh học CNTT, điện, điện tử Toàn văn Báo cáo thị trường giới 2.500 sản phẩm, 10.000 doanh nghiệp 50 nước 16.000 nhà sản xuất hàng đầu Trực tuyến 14 triệu BG, cập nhật 450.000 BG/năm 14,8 triệu BG, cập nhật 728.000 BG/năm 800.000 toàn văn Trực tuyến Trực tuyến CDROM CDROM 2.3.2 Nguồn nhân lực Để triển khai hiệu công tác xử lý, phân tích thơng tin đáp ứng u cầu phục vụ thông tin cho lãnh đạo, hoạch định chiến lược, sách, quy hoạch phát triển, quản lý, v.v., Cục Thông tin KH&CN Quốc gia giao cho Trung tâm Xử lý Phân tích Thơng tin đầu mối thực nhiệm vụ Hiện nay, nhân lực Trung tâm Xử lý Phân tích Thơng tin 24 người, chiếm xấp xỉ 10% tổng số nhân lực Cục Trong số có Thạc sĩ số cịn lại có trình độ đại học, tất cán Trung tâm có khả sử dụng thành thạo máy vi tính, tối thiểu sử dụng tốt ngoại ngữ, số sử dụng 2-3 ngoại ngữ, ngồi cịn có lực lượng cộng tác viên đơng đảo, có đầy đủ trình độ, kinh nghiệm nghề nghiệp cao, tinh thông ngoại ngữ Một số cán phòng đào tạo tu nghiêp nước Liên Xô cũ, Pháp, Niu-di Lân, v.v , thường có dịp tham gia hội nghị, hội thảo nước nước lớp đào tạo, thực tập ngắn hạn ngồi nước Ngồi Trung tâm cịn có mạng lưới cộng tác viên gồm cán bộ, chuyên gia cao cấp, có thâm niên, giàu kinh nghiệm chuyên môn tinh thông nhiều ngoại ngữ thuộc quan Nhà nước khác đảm nhiệm 16 2.3.3 Các phương tiện kỹ thuật Trung tâm Nghiên cứu Phân tích Thơng tin gồm phịng làm việc, tất cán Trung tâm trang bị máy vi tính kết nối với mạng VISTA, VARNET, KCMNET (của Bộ KH&CN) mạng INTERNET 2.4 Thực trạng lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục Thơng tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 2.4.1 Đối tượng phục vụ thông tin Người dùng tin đối tượng phục vụ hệ thống thơng tin Người dùng tin sở để định hướng hoạt động, đề sản phẩm dịch vụ phù hợp Những nhóm người dùng tin đề cập đến luận văn nhà xây dựng sách KH&CN gồm: - Các cán lãnh đạo cao cấp Đảng nhà nước - Những cán lãnh đạo Bộ/ngành địa phương - Nhóm người dùng tin cán tham mưu cho cán lãnh đạo Đảng Nhà nước - Nhóm người dùng tin nhà khoa học, cán nghiên cứu, giảng viên viện trung tâm nghiên cứu sách, chiến lược 2.4.2 Sản phẩm dịch vụ 2.4.2.1 Sản phẩm - Bản tin chọn lọc phục vụ lãnh đạo "Chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ - Kinh tế" - Tổng luận Khoa học-Công nghệ-Môi trường - Bản tin "Khoa học-Công nghệ-Môi trường" - Sách Khoa học Công nghệ Thế giới - Chuyên đề thông tin chọn lọc phục vụ lãnh đạo nhà hoạch định 17 sách KH&CN - Bản tin điện tử Website 2.4.2.2 Dịch vụ Cùng với việc tạo lập sản phẩm thông tin ấn phẩm, tin điện tử, CSDL, chuyên đề thông tin, Cục cịn thực dịch vụ thơng tin đa dạng khác Có thể kể số dịch vụ sau: - Dịch vụ cung cấp thông tin phân tích theo u cầu - Dịch vụ tìm tin hồi cố - Dịch vụ cung cấp tài liệu điện tử 2.4.3 Đánh giá chung lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục Thông tin KH&CN Quốc gia 2.4.3.1 Những kết bật - Cục Thông tin KH&CN bước đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN - Năng lực đảm bảo thơng tin phục vụ xây dựng sách KH&CN nâng cao với sản phẩm thông tin có chất lượng cao, đa dạng hình thức gắn kết chặt chẽ với yêu cầu thực tiễn Trong năm vừa qua, Cục chủ động cung cấp thông tin phân tích - tổ hợp phục vụ lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước, phục vụ quan quản lý, nghiên cứu soạn thảo sách, chiến lược KH&CN, văn kiện Đảng Nhà nước, khóa họp Trung ương Đảng, Quốc hội 2.4.3.2 Một số tồn Tuy hoạt động thơng tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục Thơng tin KH&CN Quốc gia trì liên tục có đóng góp định việc đảm bảo thơng tin phục vụ xây dựng sách KH&CN, số vấn đề tồn cần khắc phục, cụ thể là: - Nội dung thơng tin cung cấp cịn mang tính đơn lẻ, chưa có tính hệ 18 thống Điều khiến cho hoạt động phục vụ thơng tin cịn mang tính thụ động, bị động; - Hình thức cung cấp thơng tin chậm đổi mới, đơn điệu (chủ yếu dạng in giấy, chưa ứng dụng phương tiện thông tin đại); - Chưa hiểu nhu cầu thông tin hành vi thông tin đối tượng phục vụ thơng tin (vì chưa có nghiên cứu sâu đối tượng người dùng tin này); - Chưa xây dựng CSDL chuyên phục vụ lãnh đạo, quản lý xây dựng sách KH&CN Việc khai thác, tra cứu thông tin dựa vào nguồn tin Internet; - Tiềm lực thông tin phát triển song nhỏ bé, tản mạn, chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ xây dựng sách KH&CN - Việc liên kết, chia sẻ nguồn lực cịn hạn chế; chưa có chế hiệu việc điều phối, bổ sung phát triển nguồn nhân lực thông tin KH&CN với quan hệ thống; - Đội ngũ cán thông tin cộng tác viên mỏng, hay biến động, chưa thực gắn bó với nghề nghiệp; - Chưa có nhiều sản phẩm thơng tin có hàm lượng chất xám cao, ví dụ phân tích, tư vấn, thơng tin cảnh báo cơng nghệ, thơng tin tình báo cạnh tranh…; - Cơ sở vật chất kỹ thuật cải thiện, song nhìn chung cịn nhỏ bé, dàn trải, chậm nâng cấp; - Kinh phí hàng năm chưa tương xứng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẢM BẢO THƠNG TIN PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KH&CN 3.1 Kiện toàn cấu tổ chức 19 - Xây dựng thể chế tổ chức hành hợp lý bao gồm việc xây dựng máy quản lý có hiệu thơng qua việc phân chia chức nhiệm vụ; xác lập chức vụ, quyền hạn, trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức cá nhân hệ thống - Xây dựng hệ thống đạo đủ mạnh, xử lý đắn mối quan hệ tập quyền phân quyền, cho phép phát huy tích cực sáng tạo cấp - Xây dựng mối quan hệ hiệp đồng, phối hợp, thúc đẩy lẫn đơn vị Cục, cá nhân đơn vị 3.2 Đẩy mạnh xây dựng phát triển ngân hàng liệu khoa học công nghệ - Tăng cường công tác đăng ký, thu hút tư liệu liên quan tới đề tài, chương trình, dự án nghiên cứu, sản xuất thử thử nghiệm, luận án, luận văn khoa học; - Quản lý hiệu công tác tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học cấp; thu thập phổ biền rộng rãi tài liệu hội nghị, hội thảo nước quốc tế, báo cáo khoa học khn khổ chương trình hợp tác KH&CN với nước tổ chức quốc tế; - Quản lý chặt chẽ sử dụng hợp lý số liệu điều tra tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực KH&CN; - Đẩy mạnh cơng tác tư liệu hóa nguồn tin liên quan tới sáng kiến cải tiến, thành tựu lĩnh vực hoạt động; - Xây dựng phát triển công cụ tra cứu dẫn phản ánh nguồn tin quan trọng có nước nguồn tin hữu quan giới; - Nghiên cứu, thích ứng phát triển giao diện thân thiện người dùng tin để tận dụng phát triển dịch vụ thông tin mạng 20 intranet/internet; - Phát triển quản lý tốt mạng lưới thu thập, xử lý thông tin KH&CN nước - Bên cạnh việc bổ sung có chọn lọc nguồn thơng tin KH&CN giới theo đường truyền thống (mua, trao đổi, nhận tặng sách, báo, tạp chí, CSDL CD-ROM) cần triển khai mạng lưới tùy viên, tham tán KH&CN sứ quán quan đại diện nước ta nước tổ chức quốc tế - Thực sách mở cửa Đảng Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường giao lưu quốc tế, khuyến khích lập dự án quốc tế, tranh thủ nguồn tài trợ sách báo, trang thiết bị đào tạo, tăng cường trao đổi thông tin tư liệu để làm giàu vốn tư liệu đường rẻ - Tạo điều kiện thuận lợi (cấp kinh phí đóng niên liễm, đởn giản hóa thủ tục, ) để Cục tham gia hội thông tin tư liệu tham gia hoạt động khuôn khổ tổ chức nghề nghiệp khu vực quốc tế có liên quan (Ví dụ FID, IFLA, ASTINFO, APCTT ) - Tổ chức hội thảo quốc tế, kể hội nghị từ xa, trao đổi ý kiến qua mạng nhằm trao đổi học thuật, thu thập thông tin tiếp thu kinh nghiệm tiên tiến, góp phần nâng cao lực đảm bảo thơng tin cho xây dựng sách KH&CN - Điều hịa phối hợp bổ sung nguồn tin quan thơng tin, thư viện lưu trữ có địa bàn thích hợp; - Liên kết mạng quan thông tin KH&CN sở công nghệ thông tin đại (intranet/internet ) Tham gia chia sẻ nguồn lực thông tin thông qua nối mạng nước, khu vực với quốc tế - Bổ sung tài liệu điện tử thông qua Consortium: Giá tài liệu chung giá nguồn tin điện tử nói riêng hàng năm tăng từ 5-7% 21 3.3 Phát triển nguồn nhân lực thông tin khoa học công nghệ Để có đội ngũ cán thơng tin chun nghiệp đủ số lượng, mạnh chất lượng làm nịng cốt cho cơng tác đảm bảo thơng tin phục vụ xây dựng sách KH&CN, biện pháp phù hợp cần áp dụng bao gồm: - Tăng cường hợp tác đào tạo với trường đào tạo thông tin - Đẩy mạnh E-learning công tác bồi dưỡng nghiệp vụ - Xây dựng chế đánh giá cán thông tin thông qua kết học tập từ lớp bồi dưỡng - Khuyến khích cán tham gia đào tạo bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học kiến thức khoa học công nghệ 3.4 Nâng cao chất lượng, hiệu thông tin Người dùng tin yếu tố đối tượng phục vụ hệ thống thơng tin Trong khuôn khổ luận văn, người dùng tin nhà hoạch định sách KH&CN Trên thực tế, người dùng tin vừa khách hàng dịch vụ xử lý, phân tích-tổng hợp thơng tin, vừa người đóng góp vào việc sản sinh dịng thơng tin Chất lượng hiệu thông tin phụ thuộc phần lớn vào việc nghiên cứu người dùng tin để nắm bắt yêu cầu thông tin, sở thích thơng tin nhu cầu thơng tin Qua trình khảo sát nghiên cứu, luận văn xin đề xuất số giải pháp sau để nâng cao chất lượng thông tin 3.4.1 Nghiên cứu người dùng tin nhà xây dựng sách khoa học công nghệ Để nâng lực đảm bảo thông tin cho xây dựng sách KH&CN, việc nghiên cứu đối tượng dùng tin cần thiết nhằm vào mục tiêu sau: - Phân tích yêu cầu thông tin người dùng tin, tức nội dung 22 loại hình tài liệu mà người dùng tin cần Điều cho phép xác định loại sản phẩm dịch vụ thông tin đáp ứng yêu cầu người dùng tin - Phân tích thói quen, tập qn thơng tin người dùng tin nhằm giúp quan thông tin nắm vững cách thức thỏa mãn yêu cầu người dùng tin, đồng thời qua xác định yêu cầu người dùng tin phương thức hướng dẫn người dùng tin sử dụng có hiệu thông tin cung cấp Những nghiên cứu cung cấp luận cần thiết việc định hướng hoạt động Cục việc phục vụ đối tượng dùng tin định 3.4.2 Nghiên cứu nhu cầu thông tin nhà xây dựng sách khoa học cơng nghệ Với tính cách yếu tố tương tác qua lại có tính hai chiều với đơn vị xử lý thơng tin, người dùng tin có vai trị quan trọng hệ thống đảm bảo thơng tin Vai trị thể phương diện sau: - Người dùng tin sở để định hướng tổ chức xử lý, phân tích-tổng hợp thông tin đơn vị thông tin - Người dùng tin tham gia vào hầu hết công đoạn dây truyền thông tin Họ am hiểu biết định vị nguồn thông tin, vấn đề nảy sinh sản sinh thơng tin Ngồi ra, họ thơng báo, trực tiếp đánh giá nguồn thơng tin tham gia vào việc điều chỉnh hoạt động chuyên môn xây dựng ngơn ngữ tìm tin, xác lập từ khóa, từ chuẩn thông qua đơn đặt hàng, hay xác định cấu trúc có tính định hướng theo mục tiêu CSDL Họ đồng thời tham gia vào việc mơ tả nội dung tìm tin, xử lý, phân tích-tổng hợp thơng tin, hình thành chiến lược tìm tin, nhận xét đánh giá kết xử lý thông tin cung cấp - Người dùng tin tham gia vào việc sản sinh thông tin mới, tham gia vào dịng thơng tin qua tiếp xúc cá nhân, trao đổi yêu cầu tin trực tiếp nêu nhu cầu thông tin qua điện thoại, fax, công văn 23 thị 3.4.3 Xác định nhu cầu thông tin nhà xây dựng sách khoa học cơng nghệ Những để xác định nhu cầu thông tin: - Nghiên cứu, tổng hợp nhu cầu thông tin thể nội dung Văn kiện, Nghị quyết, Thông tư, Chỉ thị Đảng Nhà nước hàng năm, Chương trình, kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn - Nghiên cứu nhu cầu thông tin thể nội dung Chính sách, Chiến lược, Chương trình phát triển KTXH Đảng Nhà nước - Nghiên cứu phiếu phản hồi thông tin người dùng tin nhu cầu thông tin Cục - Nghiên cứu tổng hợp phiếu điều tra nhu cầu thông tin người dùng tin - Nghiên cứu, tổng hợp đơn đặt hàng Cục nhu cầu thông tin đột xuất người dùng tin PHẦN KẾT LUẬN Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao lực đảm bảo thông tin cho xây dựng sách KH&CN, nhiều năm qua, Cục có nhiều nỗ lực với tinh thần trách nhiệm cao chủ động xây dựng phát triển nguồn lực đảm bảo hoạt động thông tin đạt hiệu Luận văn nghiên cứu, khảo sát xin đánh giá khái quát sau: Về nguồn lực thông tin tư liệu Qua nghiên cứu, khảo sát, Cục có nguồn lực tư liệu KH&CN đa dạng phong phú lại thường xuyên cập nhật sở nguồn vào quan trọng cơng tác đảm bảo thơng tin cho xây dựng sách KH&CN Tuy nhiên, kinh phí cịn eo hẹp thủ tục mua tài liệu chưa thuận tiện nên cịn 24 có nhiều tài liệu phục vụ cho cơng tác đảm bảo thơng tin phục vụ xây dựng sách KH&CN chưa bổ sung hay bổ sung không kịp thời Cơ sở hạ tầng kỹ thuật thông tin Cục xây dựng mạng LAN, trang WEB riêng Cục, mạng diện rộng VISTA Số lượng máy vi tính đủ cho hoạt động khai thác thông tin Mạng, phục vụ xử lý thông tin quản trị CSDL Năng lực đảm bảo thông tin cho xây dựng sách KH&CN Cục có đóng góp đáng kể việc đảm bảo thơng tin cho xây dựng sách KH&CN cịn gặp nhiều khó khăn chủ động, việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào trình khai thác nguồn, vào q trình xử lý thơng tin dành nhiều cơng sức, trí tuệ, sáng tạo nhiều loại sản phẩm phục vụ xây dựng sách KH&CN Tuy nhiên chưa tập hợp sức mạnh tổng hợp quan thông tin có chức cung cấp thơng tin cho xây dựng sách KH&CN, chất lượng xử lý để tạo sản phẩm chưa ngang tầm với yêu cầu nhà xây dựng sách Năng lực đảm bảo thơng tin cho xây dựng sách KH&CN cịn nhiều hạn chế thụ động, bị động, sản phẩm dịch vụ cịn mang tính truyền thống, chưa thay đổi kịp với phát triển công nghệ Để nâng cao lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN nghiệp CNH, HĐH đất nước, đề xuất số nội dung sau: Tăng cường đào tạo đội ngũ cán xử lý phân tích thơng tin, đảm bảo kỹ tổng hợp phân tích thơng tin KH&CN đáp ứng yêu cầu người dùng tin; Xây dựng kênh liên lạc để kịp thời nắm bắt nhu cầu thông tin lãnh đạo, định hướng phát triển đất nước 25 Đảm bảo kinh phí thỏa đáng cho sản phẩm thơng tin (để huy động tham gia cộng tác viên có trình độ chun mơn cao); Nghiên cứu cải tiến phương thức cung cấp thông tin phong phú, đa dạng cách áp dụng công nghệ thông tin Xây dựng sở liệu thông tin chuyên phục vụ thông tin cho lãnh đạo, quản lý xây dựng sách để đáp ứng tốt yêu cầu thông tin; Tăng cường trao đổi kinh nghiệm phục vụ thông tin cho lãnh đạo, quản lý xây dựng sách; Năng lực đảm bảo thông tin cho xây dựng sách KH&CN cần hồn thiện, thay đổi chất; đặc biệt cần ý phát triển thông tin phân tích, tổng hợp, tình báo cạnh tranh, cảnh báo công nghệ, cảnh báo chiến lược, nghiên cứu thị trường, thẩm định công nghệ, ; Đẩy mạnh phát triển nguồn tin KH&CN nội sinh thông qua việc củng cố tăng cường công tác thu thập, lưu giữ, xử lý phổ biến thông tin nhiệm vụ KLH&CN, kết nhiệm vụ KH&CN, luận án tiến sỹ, thông tin điều tra Quản lý tốt nguồn tài liệu KH&CN nội sinh vấn đề quan trọng, cần nhanh chóng hồn thiện quy định pháp lý, có chế thu thập phổ biến hiệu nguồn thông tin quý báu đất nước Đẩy mạnh cơng tác điều hịa, phối hợp cơng tác bổ sung phát triển nguồn tin KH&CN nước ngồi, thơng qua phát triển Liên hợp nguồn tin KH&CN Việt Nam (Vietnam Scientific and technological Information Reources Consortium) Phát triển nguồn nhân lực thông tin theo hướng động, chuyên nghiệp, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thông tin KH&CN 26 ... trạng lực đảm bảo thơng tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao lực Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia việc đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN CHƯƠNG...TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LÊ HẰNG NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẢM BẢO THÔNG TIN PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ (Nghiên cứu trường. .. tin Khoa học Công nghệ Quốc gia - Đề xuất giải pháp nâng cao lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục Thơng tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Nghiên cứu

Ngày đăng: 31/03/2015, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan