Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LÊ HẰNG NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẢM BẢO THÔNG TIN PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ (Nghiên cứu trường hợp Cục Thông tin KH&CN Quốc gia) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính sách khoa học công nghệ Hà Nội - 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LÊ HẰNG NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẢM BẢO THƠNG TIN PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Nghiên cứu trường hợp Cục Thông tin KH&CN QG) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách khoa học cơng nghệ Mã số: 60.34.70 Giáo viên hƣớng dẫn khoa học: TS Mai Hà Hà Nội – 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Mai Hà – Vụ Trƣởng Vụ Quan hệ Quốc tế (Bộ Khoa học Công nghệ), nguyên Viện trƣởng Viện Chiến lƣợc Chính sách Khoa học Cơng nghệ, ngƣời tận tình giúp đỡ tơi việc chọn chủ đề luận văn, hƣớng dẫn phƣơng hƣớng triển khai, cách sử dụng tài liệu tổng kết kết nghiên cứu cách có hệ thống Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban Đào tạo Sau Đại học Thông tin Thƣ viện - Viện Chiến lƣợc Chính sách Khoa học Cơng nghệ, tồn thể thầy giáo bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân quan tâm, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Cuối xin đƣợc cảm ơn Lãnh đạo Cục Thông tin Khoa học Cơng nghệ Quốc gia nhiệt tình cung cấp thơng tin hỗ trợ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Vì thời gian có hạn, nên chắn luận văn tơi cịn nhiều khiếm khuyết Kính mong thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Viết tắt CNH – HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CSDL Cơ sở liệu KH&CN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật NHDL Ngân hàng liệu QG Quốc gia TT-TV Thông tin – Thƣ viện VESTENET Vietnam Economic Scientific Technological & Enviroment Information Network – Mạng Thông tin Kinh tế Khoa học Công nghệ Môi trƣờng Việt Nam VISTA Vietnam Information for Science and Technology Advance – Thông tin Khoa học công nghệ tiên tiến Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 10 Mục tiêu nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Mẫu khảo sát 11 Vấn đề nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Dự kiến luận 12 10 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Một số khái niệm liên quan 14 1.1.1 Khái niệm sách sách khoa học cơng nghệ 14 1.1.1.1 Khái niệm sách 14 1.1.1.2 Khái niệm sách khoa học cơng nghệ 17 1.1.2 Khái niệm thông tin thông tin khoa học công nghệ 17 1.1.2.1 Khái niệm thông tin 17 1.1.2.2 Khái niệm thông tin khoa học công nghệ 19 1.1.2.3 Khái niệm đảm bảo thông tin 19 1.1.2.4 Khái niệm lực đảm bảo thông tin 21 1.1.2.5 Các nguồn thông tin 22 1.1.2.6 Các loại hình thơng tin 23 1.1.2.7 Sản phẩm thông tin 24 1.1.2.8 Dịch vụ thông tin 26 1.2 Vai trị thơng tin xây dựng sách KH&CN 27 1.3 Tiêu chuẩn lực cán thông tin Việt Nam thời kỳ 29 1.3.1 Kiến thức kỹ chuyên môn nghiệp vụ 31 1.3.2 Kiến thức kỹ công nghệ thông tin truyền thông 34 1.3.3 Năng lực quản lý điều hành 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐẢM BẢO THÔNG TIN 36 PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 36 2.1 Quy trình xây dựng sách Việt Nam 36 2.1.1 Xác định vấn đề sách 36 2.1.2 Thành lập tiểu ban nghiên cứu soạn thảo sách 36 2.1.3 Lấy ý kiến quan tham mưu, bộ, ngành liên quan 37 2.1.4 Xin ý kiến đạo cấp có thẩm quyền 37 2.1.5 Trình nộp văn thức tờ trình tổng hợp 38 2.1.6 Ban hành 38 2.2 Các trình hoạt động thông tin KH&CN 39 2.2.1 Thu thập thông tin 39 2.2.2 Xử lý thông tin 41 2.2.3 Lưu trữ bảo quản thông tin 42 2.2.4 Tìm tin 42 2.2.5 Phục vụ thông tin 43 2.3 Cơ sở đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục Thơng tin KH&CN Quốc gia 44 2.3.1 Nguồn thông tin tư liệu 44 2.3.2 Nguồn nhân lực 47 2.3.3 Các phương tiện kỹ thuật 48 2.4 Thực trạng lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục Thơng tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 49 2.4.1 Đối tượng phục vụ thông tin 49 2.4.2 Sản phẩm dịch vụ 51 2.4.2.1 Sản phẩm 52 2.4.2.2 Dịch vụ 55 2.4.3 Đánh giá chung lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục Thông tin KH&CN Quốc gia 57 2.4.3.1 Những kết bật 57 2.4.3.2 Một số tồn 57 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẢM BẢO THÔNG TIN PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KH&CN 60 3.1 Kiện toàn cấu tổ chức 60 3.2 Đẩy mạnh xây dựng phát triển ngân hàng liệu khoa học công nghệ 60 3.3 Phát triển nguồn nhân lực thông tin khoa học công nghệ 65 3.3.1 Tăng cường hợp tác đào tạo với trường đào tạo thông tin 65 3.3.2 Đẩy mạnh E-learning công tác bồi dưỡng nghiệp vụ 67 3.3.3 Xây dựng chế đánh giá cán thông tin thông qua kết học tập từ lớp bồi dưỡng 69 3.3.4 Khuyến khích cán tham gia đào tạo bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học kiến thức khoa học công nghệ 70 3.4 Nâng cao chất lƣợng, hiệu thông tin 72 3.4.1 Nghiên cứu người dùng tin nhà xây dựng sách khoa học công nghệ 72 3.4.2 Nghiên cứu nhu cầu thông tin nhà xây dựng sách khoa học công nghệ 74 3.4.3 Xác định nhu cầu thông tin nhà xây dựng sách khoa học công nghệ 76 PHẦN KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 1: KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KH&CN TRUNG VÀ DÀI HẠN (2006-2020) 88 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, khoa học cơng nghệ (KH&CN) ngày khẳng định vai trị tiên phong nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia Trong văn kiện Đảng văn pháp luật Nhà nƣớc Việt Nam, với giáo dục đào tạo, phát triển KH&CN đƣợc coi quốc sách hàng đầu Quan điểm đƣợc thể rõ văn kiện Đảng, nhƣ: Nghị Trung ƣơng (khóa VIII) KH&CN gần nhất, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định: “Phát triển mạnh, kết hợp chặt chẽ hoạt động KH&CN với giáo dục đào tạo để thực phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức”; “Cùng với việc đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động KH&CN, Nhà nƣớc tập trung đầu tƣ vào chƣơng trình nghiên cứu quốc gia, phấn đấu đạt trình độ khu vực giới; xây dựng tiềm lực KH&CN cho số lĩnh vực trọng điểm, công nghệ cao”[25] Đƣờng lối, sách Đảng KH&CN đƣợc Chính phủ thực hóa văn nhƣ: Chƣơng trình hành động Chính phủ thực kết luận Hội nghị Trung ƣơng (Khóa IX) KH&CN; Chiến lƣợc phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2020…Bên cạnh việc tạo hành lang pháp lý, Đảng Nhà nƣớc trọng đầu tƣ cho KH&CN Đây thực động lực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển KH&CN Việt Nam Trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, đặc biệt sau Việt Nam thức thành viên WTO, để góp phần nâng cao lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà nƣớc cấp, ngành phát triển KH&CN, cần phải có thơng tin phân tích-tổng hợp xác, tin cậy, đầy đủ kịp thời tình hình phát triển lĩnh vực KH&CN giới, khu vực nƣớc Đây thơng tin tầm quốc sách, có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hệ quan điểm phát triển nƣớc, dự báo xác định phƣơng hƣớng phát triển đất nƣớc, nhƣ chiến lƣợc KH&CN quốc gia, xây dựng quy hoạch chƣơng trình KH&CN trọng điểm dài hạn, trung hạn ngắn hạn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội (KTXH) đất nƣớc, thúc đẩy tiến trình hội nhập KH&CN Việt Nam vào khu vực quốc tế Trên thực tế, dịng thơng tin KH&CN chiếm phần lớn tổng số loại thông tin đƣợc cung cấp quan thông tin, quan báo chí, nhà xuất bản, quan phát truyền hình quan nghiên cứu (chủ yếu viện nghiên cứu, chiến lƣợc, quy hoạch bộ, ngành) Các tài liệu nghiên cứu có tính phân tích-tổng hợp chiến lƣợc, sách, dự báo xu thế, phƣơng hƣớng phát triển KH&CN quốc gia quốc tế mang tính ngành-liên ngành, báo cáo thƣờng niên, cơng trình nghiên cứu chun đề mơ hình, quan điểm đổi phát triển tổ chức kinh tế quốc tế tập đoàn nghiên cứu tƣ vấn lớn góp phần tạo định dạng có tính đặc trƣng nguồn thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Mặt khác, thơng tin đƣợc khai thác mạng Internet ngày trở nên quan trọng, có vai trị khơng nhỏ việc nghiên cứu, tìm hiểu học kinh nghiệm, tình hình phát triển KH&CN nƣớc giới khứ nay, thông qua sở liệu (CSDL) ngân hàng liệu (NHDL) điện tử có mạng tồn cầu Bên cạnh đó, thơng tin tổng hợp trạng hoạt động KH&CN ngành, địa phƣơng, nhƣ việc thực đƣờng lối, sách cải cách Đảng, Nhà nƣớc lĩnh vực KH&CN, với tính cách dịng thơng tin phản hồi đa dạng, ngày tỏ hữu ích nhà lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc nhƣ nhà hoạch định sách việc tham khảo, sử dụng nhằm điều chỉnh đề sách KH&CN, đề từ góp phần đẩy mạnh phát triển lĩnh vực KH&CN, kinh tế-xã hội (KTXH) Tất nội dung góp phần tạo tiền đề thực tiễn, lý luận mặt xã hội sở khoa học để xây dựng phát triển đề tài: “Nâng cao lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách khoa học cơng nghệ” Lịch sử nghiên cứu Trong thời gian qua, có nhiều đề tài, dự án nghiên cứu đảm bảo thông tin nhƣ: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống đảm bảo thông tin khoa học cho nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ thời kỳ chuyển từ kinh tế huy tập trung sang kinh tế thị trƣờng” (Tác giả: Phạm Văn Vu), “Đổi quản lý khai thác nguồn thông tin cho phát triển phục vụ công tác đạo, điều hành Chính phủ” (Tác giả: Hồ Thị Mỹ Duệ), “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xây dựng hệ thống đảm bảo thông tin KH&CN cho quan lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc” (Tác giả: Phùng Minh Lai), nhiên chƣa có đề tài sâu vào nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng lực đảm bảo thơng tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia - Đề xuất giải pháp nâng cao lực đảm bảo thơng tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Phạm vi nghiên cứu 10 khác nhƣ Bộ Tài chính, CAS CAE dành 12 tháng cho việc soạn thảo kế hoạch Bảng 20 chủ đề nghiên cứu chiến lƣợc Kế hoạch phát triển KH&CN trung dài hạn Trung Quốc Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chủ đề nghiên cứu Khoa học công nghệ nông nghiệp Khoa học Các điều kiện, móng sở hạ tầng cho phát triển KH&CN Văn hóa đổi truyền bá KH&CN KH&CN sinh thái, bảo vệ môi trường kinh tế tái sinh KH&CN lượng, tài nguyên biển Nguồn nhân lực cho KH&CN Đầu vào mơ hình quản lý KH&CN Luật pháp sách phát triển KH&CN KH&CN phát triển chế tạo công nghiệp đại KH&CN ngành cơng nghiệp dịch vụ đại KH&CN quốc phịng Chiến lược tổng thể phát triển KH&CN trung dài hạn KH&CN dân số sức khỏe KH&CN an ninh công cộng Hệ thống đổi vùng Cải cách hệ thống KH&CN hệ thống đổi quốc gia Cơng nghệ cao chiến lược cơng nghiệp hóa công nghệ cao KH&CN giao thông vận tải KH&CN phát triển thị thị hóa Nguồn: “China’s 15-year science and technology plan”, Physics Today, 12/2006 So với kế hoạch trƣớc đó, q trình xây dựng kế hoạch đƣợc đánh giá “đặc biệt mở” lơi kéo nhiều thành phần tham gia Q trình thu hút nhiều nhà khoa học xã hội (chủ yếu nhà kinh tế học) nhiều học giả nƣớc ngồi Giai đoạn sau q trình lập kế hoạch đóng kín hơn, quan hữu quan tiến hành xem xét báo cáo 20 nhóm nghiên cứu, cố gắng đạt đƣợc thỏa hiệp xúc tiến việc soạn thảo dự thảo kế hoạch Quá trình dự thảo liên tục đặc biệt kéo dài Quá trình thu hẹp dần phạm vi mục tiêu trọng kế hoạch xác lập lĩnh vực ƣu tiên phải cần đến can thiệp trực tiếp Thủ tƣớng Ôn Gia Bảo 91 Xác định vấn đề công nghệ Kế hoạch phát triển KH&CN trung dài hạn 2006-2020 đƣợc xây dựng dựa xúc tiến sách quan trọng đƣợc khởi xƣớng từ 25 năm trƣớc, bao gồm cam kết vào năm 1995 tiếp sinh lực cho đất nƣớc khoa học, công nghệ, giáo dục, để thực quan điểm gần tạo tiềm cho đất nƣớc nhân tài Với chủ trƣơng đó, nhiều năm trƣớc Trung Quốc thực nỗ lực to lớn để thúc đẩy tiến khoa học giáo dục Những nỗ lực bao gồm gia tăng chi tiêu cho NCPT điều dẫn đến gia tăng số nhà khoa học kỹ sƣ tham gia vào hoạt động NCPT, số sinh viên theo học đại học Và với xúc tiến liên quan luật sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn công nghệ, vốn mạo hiểm cho thấy Trung Quốc thực cách nghiêm túc quan điểm đối công nghệ nhƣ vấn đề phức tạp có hệ thống Mặc dù có nhiều dấu hiệu cho thấy tiến KH&CN Trung Quốc, kế hoạch phát triển trung dài hạn lần đƣợc khởi xƣớng vào thời điểm trọng đại liên quan đến phát triển đất nƣớc Các nhà lãnh đạo Trung Quốc cam kết đƣa đất nƣớc trở thành "xã hội thịnh vƣợng mặt" với thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 3000 USD vào năm 2020, tăng từ 1000 USD vào năm 2002 Để đạt đƣợc mục tiêu này, đòi hỏi tăng trƣởng kinh tế liên tục Tuy nhiên giới lãnh đạo Trung Quốc nhận thức đƣợc tăng trƣởng với tốc độ nhanh 25 năm qua, với đầu tƣ mức, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, tác động tàn phá môi trƣờng, coi bền vững Con đƣờng phát triển xã hội thịnh vƣợng mặt cần phải đƣợc đặc trƣng đổi cơng nghệ, hậu thuẫn tính hiệu suất cao hơn, với đổi thể chế hỗ trợ cho cải tiến điều hành, nguyên tắc tính 92 quán thị trƣờng lớn hơn, tham nhũng cơng đi, trách nhiệm quản lý lớn Bản kế hoạch phát triển KH&CN trung dài hạn xác định bốn vấn đề then chốt cần khắc phục phát triển khoa học công nghệ Trung Quốc Thứ nhất, đất nƣớc đạt đƣợc thành kinh tế đáng kể, nhƣng thành tích thƣơng mại hóa cơng nghệ cịn yếu, có cải thiện gần số sáng chế Thay vào phụ thuộc vào cơng nghệ nƣớc ngồi tăng lên rõ rệt vịng 20 năm qua Trong khứ phụ thuộc hậu việc nhà nƣớc thực chiến lƣợc "thị trƣờng cơng nghệ", với mục đích để thu hút tập đoàn đa quốc gia chuyển giao cơng nghệ để đổi lại họ giành đƣợc hội thị trƣờng Chính sách đƣợc coi đặc biệt thành công việc giúp đƣa Trung Quốc trở thành trung tâm chế tạo giới kích thích tăng trƣởng nhanh đầy ấn tƣợng xuất công nghệ cao Trung Quốc Tuy nhiên, nhà lãnh đạo Trung Quốc đến kết luận sách đạt đƣợc mục tiêu điều ngày trở nên rõ ràng là, nắm giữ sở hữu trí tuệ ngƣời nắm quyền kiểm sốt tiêu chuẩn kỹ thuật, ngƣời có đƣợc vị trí đặc quyền đƣợc hƣởng lợi nhiều từ mạng lƣới sản xuất quốc tế Ngoài ra, kết tranh chấp liên tục với Mỹ nƣớc khác quyền sở hữu trí tuệ tiêu chuẩn, Trung Quốc nhận thức đƣợc mơ hình kiểm sốt thời lĩnh vực khơng cịn mang lại đƣợc lợi ích cho Trung Quốc Thay vào đó, họ cần phải trở thành ngƣời lãnh đạo quốc tế lĩnh vực đổi sáng tạo Vì vậy, theo quan điểm này, kinh tế công nghiệp Trung Quốc kỷ 21 cần đặt tiêu chuẩn riêng, tạo hợp quyền sở hữu trí tuệ riêng Do trọng cần đặt trọng tâm vào đối xứ cần thiết phải tạo nên xã hội định 93 hƣớng đối Thứ hai, lực công nghệ Trung Quốc chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quốc gia lĩnh vực nhƣ lƣợng, sử dụng nƣớc tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng y tế công cộng Các hậu qủa bất lợi môi trƣờng 25 năm tăng trƣởng kinh tế nhanh điều khơng thể coi nhẹ Ngồi nhu cầu lƣợng Trung Quốc tăng lên năm tới yêu cầu công nghệ bảo toàn lƣợng mới, nguồn lƣợng mới, cần tìm kiếm nguồn cung ứng lƣợng ổn định Nói tóm lại với phạm vi rộng nhu cầu xã hội đáp ứng đƣợc khơng có cơng nghệ ngày tinh xảo Thứ ba, thách thức công nghệ lĩnh vực quốc phịng Cũng giống nhƣ cơng nghệ sản xuất dân sự, đại hóa cơng nghệ quốc phịng Trung Quốc phải dựa nhiều vào công nghệ nhập nƣớc Trung Quốc nhận thức rõ tầm quan trọng công nghệ sử dụng kép, sử dụng cho mục đích hịa bình sử dụng chiến tranh công nghệ cao kỷ 21 họ bắt đầu khai thác hội lƣỡng dụng Nhƣng công nghệ sử dụng kép, đặc biệt bí tinh vi thƣờng đối tƣợng hạn chế nhập tất từ Mỹ Vì vậy, nhà cung ứng nƣớc nguồn cung cấp cơng nghệ khơng đáng tin cậy, cần thiết đổi xứ dƣờng nhƣ điều hiển nhiên Thách thức khoa học Thách thức quan trọng thứ tƣ mà kế hoạch phát triển KH&CN trung dài hạn đề cập đến trạng khoa học Trung Quốc Cũng nhƣ lĩnh vực công nghệ đất nƣớc, khoa học Trung Quốc chứa nhiều điều gây thất vọng Mặc dù đƣợc xếp hạng cao số nhân lực nghiên cứu có đƣợc nguồn tài trợ gia tăng cách hào phóng, thành tích hệ thống nghiên cứu chƣa đáp ứng đƣợc kỳ vọng Nhiều nhà khoa 94 học tài giỏi có trình độ cao Trung Quốc tìm kiếm hội nghiệp nƣớc quyền địa phƣơng trung ƣơng nƣớc áp dụng loạt biện pháp khuyến khích mời chào để giữ chân họ Trong số trƣờng hợp, mức lƣơng cao khuyến khích vật chất đƣợc dùng để thu hút nhân lực số tổ chức Trung Quốc bị lạm dụng Các nhà nghiên cứu đƣợc hƣởng mức lƣơng cao nhƣng khơng hồn thành đƣợc nghĩa vụ giao phó, tổ chức tuyển dụng thỏa mãn với việc sử dụng tên tuổi công trình cơng bố nhà khoa học tiếng để cải thiện đánh giá tổ chức để có đủ điều kiện để đƣợc tăng kinh phí tài trợ Có thể kết luận rằng, gia tăng khối lƣợng suất nghiên cứu Trung Quốc không tƣơng xứng với đạt đƣợc chất lƣợng Các nguồn lực đƣợc cam kết dành cho nghiên cứu khoa học thực tế có dẫn đến gia tăng nhanh chóng số báo khoa học đƣợc công bố tác giả Trung Quốc, nhƣng đóng góp họ đƣợc đo số trích dẫn lại gây thất vọng Trung Quốc cần phải thiết lập truyền thống nghiên cứu với điều kiện thuận lợi cho việc đạt đƣợc thành tích sáng tạo nhƣng cần phải có khả dám chấp nhận rủi ro sáng tạo Các nhà khoa học thƣờng có xu hƣớng thiên nghiên cứu đạt đƣợc kết nhanh có đƣợc đền đáp nạn chảy máu chất xám làm chậm phát triển hệ lãnh đạo khoa học trình độ cao Nhƣ Trung Quốc bắt đầu công việc soạn thảo kế hoạch phát triển KHCN trung dài hạn vào năm 2003, vào giai đoạn khoa học công nghệ đạt đƣợc tiến đáng kể, nhiên có điểm yếu lĩnh vực trọng yếu quốc gia Tầm quan trọng khoa học đổi kỷ 21 thu hút đƣợc trọng trị cao, nhà 95 hoạch định sách Trung Quốc lại quay trở với việc lập kế hoạch hóa khoa học, coi nhƣ cách thức để hƣớng tới khát vọng tƣơng lai quốc gia Đặc biệt họ ấn tƣợng với thành tựu đạt đƣợc thông qua kế hoạch khoa học khứ, nhƣ kế hoạch 12 năm (1956-67) đóng góp vào việc tạo nên tảng vững mạnh cho khoa học đại Trung Quốc Trong số thành tựu đạt đƣợc kế hoạch trƣớc, bật thành công Trung Quốc chƣơng trình vũ khí hạt nhân vũ trụ Kế hoạch 12 năm đƣợc đặc trƣng nhận diện quyền trung ƣơng dự án ƣu tiên việc đại hóa nguồn lực để tác động đến chúng Bản kế hoạch trung dài hạn lần có đặc điểm nhƣ Cấu trúc nội dung Kế hoạch phát triển KHCN trung dài hạn bao gồm số thành phần Phần thứ kế hoạch là, vạch đƣờng lối đạo nguyên tắc đƣợc rút từ mục tiêu đƣa KHCN lên đóng vai trị phát triển kinh tế tƣơng lai Một nguyên tắc đó, khái niệm "đổi xứ" hay zizhu chuangxin dẫn đến lĩnh hội mơ hồ nƣớc lẫn nƣớc ngồi Để giải thích khái niệm này, kế hoạch trung dài hạn rằng, đổi xứ bao gồm ba cấu phần: đổi thực nguyên gốc; đổi tích hợp - kết hợp với công nghệ theo cách mới; tái đổi (re-innovation) liên quân đến đồng hóa cải tiến cơng nghệ nhập Phần thứ hai kế hoạch vạch lĩnh vực chƣơng trình ƣu tiên, bao gồm 11 lĩnh vực then chốt rộng gắn liền với nhu cầu quốc gia lĩnh vực công nghệ mũi nhọn (đƣợc đề cập đến phần III) Trong số lĩnh vực này, kế hoạch xác định loạt dự án ƣu tiên then chốt Ví dụ, lĩnh vực cơng nghệ mũi nhọn vật liệu mới, kế hoạch đƣa vào vật 96 liệu thông minh, công nghệ siêu dẫn nhiệt độ cao, vật liệu hiệu suất lƣợng Bổ sung cho lĩnh vực ƣu tiên, kế hoạch phát triển trung dài hạn xác định loạt dự án lớn kỹ thuật khoa học phủ thiết kế, tài trợ, đạo Việc hoạch định chƣơng trình phản ánh tính kế thừa lập kế hoạch hóa khoa học Trung Quốc, đặc biệt ảnh hƣởng tiếp tục từ chƣơng trình vũ trụ đến tƣ lập kế hoạch hóa KH&CN Kế hoạch trung dài hạn kêu gọi mở rộng nghiên cứu bản, để bao gồm phát triển chuyên ngành lĩnh vực đa ngành, khoa học mũi nhọn, nghiên cứu hỗ trợ cho chiến lƣợc quốc gia Mặc dù nông nghiệp, lƣợng, môi trƣờng, y tế tài nguyên lĩnh vực đƣợc đặc biệt trọng kế hoạch lần này, ngành khoa học tự nhiên nằm lĩnh vực ƣu tiên, nhƣ nghiên cứu vật liệu chẳng hạn Hầu hết số 13 dự án lớn kỹ thuật có liên quan trực tiếp đến ngành khoa học tự nhiên; nhƣ lĩnh vực linh kiện điện tử cốt lõi, vi mạch thông dụng đầu trên, phần mềm Các nhà khoa học tự nhiên đóng vai trị quan trọng phát triển công nghệ mũi nhọn hai số bốn dự án lớn khoa học, nghiên cứu lƣợng tử công nghệ nano thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên Ngoài ra, khoa học protein, dự án khoa học lớn khác đƣợc tạo điều kiện thuận lợi nhờ vào thiết bị đại đƣợc trang bị để phục vụ cho phân tích cộng hƣởng từ hạt nhân Phần thứ ba kế hoạch liên quan đến cải cách KH&CN thúc đẩy phát triển hệ thống hợp quốc gia tổ chức hỗ trợ cho sáng tạo nghiên cứu đổi công nghệ Phần kế hoạch nhấn mạnh đến mục tiêu quan trọng liên quan đến việc tiếp tục cải tổ nhiều viện nghiên cứu công, thay đổi quản lý khoa học 97 công nghệ, cần thiết phải khuyến khích doanh nghiệp cơng nghiệp Trung Quốc gánh vác vai trò lãnh đạo hệ thống đổi quốc gia Phần kế hoạch cịn bao gồm sách thúc đẩy nghiên cứu công nghiệp hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Sự trọng đƣợc nhằm vào vai trị trung tâm ngành cơng nghiệp, điều phản ánh mối quan tâm ngày tăng đến trạng công ty Trung Quốc không tạo đƣợc đủ nguồn vốn tri thức để hỗ trợ cho việc sáng tạo sản phẩm dịch vụ có khả thƣơng mại hóa Theo khảo sát cho thấy, doanh nghiệp công nghiệp Trung Quốc không trọng hoạt động nghiên cứu phát triển, 75% doanh nghiệp không thuê mƣớn nhà khoa học để làm công tác nghiên cứu Báo cáo khảo sát cho thấy Harbin, trung tâm công nghiệp lớn thuộc tỉnh Heilongjiang Trung Quốc, có 8,3% doanh nghiệp lớn vừa thơng báo họ chi tiêu 5% doanh thu cho NCPT 14,1% doanh nghiệp cho biết chi tiêu không 3% cho NCPT Nhiều ý kiến trích hệ thống khen thƣởng Trung Quốc trọng đến gia tăng giá trị tài sản doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nƣớc, thiếu chuẩn mực để đánh giá thành tích đổi công nghệ doanh nghiệp Báo cáo khảo sát số nguồn tài Trung Quốc dành cho KH&CN, có 10% đƣợc dùng để hỗ trợ cho đổi khoa học công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Phần cuối kế hoạch liên quan đến khn khổ sách thực kế hoạch Khuôn khổ bao gồm sách liên quan đến ƣu đãi thuế, khu cơng nghiệp cơng nghệ cao, đồng hóa cơng nghệ nhập Nó bao gồm sách quan trọng nhằm đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn tài trợ cho KH&CN, làm cho khoản chi tiêu hiệu hơn, phát triển nguồn nhân lực KH&CN quốc gia Đặc biệt, kế hoạch kiến 98 nghị ƣơm tạo chuyên gia kinh nghiệm tầm cỡ giới, tuyển mộ nhân tài làm việc nƣớc ngồi, mở rộng vai trị cho nhà khoa học kỹ sƣ ngành công nghiệp, cải cách giáo dục để hỗ trợ mục tiêu sáng tạo đổi nữa, đẩy mạnh bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đổi Trung Quốc Các chủ đề thảo luận Việc triển khai kế hoạch trung dài hạn phát triển KH&CN Trung Quốc lôi tham gia rộng cộng đồng KH&CN, liên quan đến nhiều mối quan tâm lợi ích địa phƣơng quốc gia, nên tránh khỏi mâu thuẫn Một vấn đề quan trọng liên quan đến mối tƣơng quan đổi xứ nhập công nghệ Một số nhà kinh tế Trung Quốc lập luận mạnh mẽ với trình độ phát triển kinh tế ƣu cạnh tranh Trung Quốc, kế hoạch trung dài hạn nên trọng đến việc trì vị Trung Quốc nhƣ sở chế tạo dẫn đầu giới cách hiệu để nâng cấp lực cơng nghệ Trung Quốc tiếp tục khuyến khích chuyển giao cơng nghệ từ tập đồn đa quốc gia Tuy nhiên, đa số thành viên thuộc cộng đồng kỹ thuật phản đối quan điểm cho dựa lâu vào tập đồn nƣớc ngồi để chuyển giao cơng nghệ, đặc biệt công nghệ tiên tiến mà nhà chế tạo nƣớc với trình độ ngày tinh xảo cần đến Họ lập luận đạt đƣợc Trung Quốc công nghệ từ doanh nghiệp nƣớc ngồi khơng thể thỏa mãn cho với gia nhập WTO, Trung Quốc phải từ bỏ số cơng cụ sách mà họ sử dụng để tạo tác dụng đòn bẩy từ thu hút đầu tƣ nƣớc để tiếp cận cơng nghệ Ngồi ra, Trung Quốc ngày trở nên khơng thỏa mãn với lợi ích tƣơng đối có đƣợc từ vai trị kinh tế công nghiệp quốc tế 99 Với nguồn lực tài sách lớn mà phủ Trung Quốc cam kết dành cho đổi xứ, phớt lờ lập luận nhà kinh tế học, rõ ràng chủ trƣơng sách KH&CN chiến lƣợc nhằm đẩy mạnh NCPT xứ không hoàn toàn thuyết phục Vấn đề thứ hai liên quan đến việc lựa chọn dự án lớn việc tiếp tục trì quan điểm lập kế hoạch hóa KH&CN với đạo từ trung ƣơng Hầu hết nhà lập kế hoạch Trung Quốc nhận thức đƣợc giới thay đổi rõ rệt kể từ Trung Quốc thực thành công chƣơng trình liangdan yixing (chƣơng trình vũ khí hạt nhân vũ trụ); nhiên quan điểm mục tiêu NCPT đƣợc lựa chọn trung ƣơng nguồn lực đƣợc huy động từ trung ƣơng để hỗ trợ cho mục tiêu dƣờng nhƣ có sức hấp dẫn đặc biệt bối cảnh văn hóa trị Trung Quốc Các thảo luận diễn chủ đề liệu kế hoạch chiến lƣợc theo kiểu tập trung có tạo đƣợc khoa học đổi sáng tạo tốt đẹp Trung Quốc hay không Ở cấp độ cụ thể hơn, thảo luận diễn tính hiệu cam kết nguồn kinh phí đáng kể dành cho dự án quốc gia lớn (megaprojects) Có nhiều ý kiến trích tính hiệu chƣơng trình quốc gia nhƣ chƣơng trình Nghiên cứu phát triển cơng nghệ cao quốc gia (chƣơng trình 863) chƣơng trình nghiên cứu quốc gia (chƣơng trình 973) Do đa số chƣơng trình quốc gia gần 15% chi tiêu NCPT phủ đƣợc kiểm sốt MOST (Bộ khoa học cơng nghệ Trung Quốc), nên có mối nghi ngờ tính hiệu chƣơng trình quốc gia điều tránh khỏi Những ý kiến trích cho MOST quản lý chƣơng trình quốc gia khơng phải để đáp ứng mục tiêu quốc gia mà cách để củng cố ngân sách vị quan trọng tổng thể 100 Tháng năm 2004, nhóm nhà khoa học hàng đầu Trung Quốc làm việc Mỹ trích chƣơng trình 863 973, việc ôm đồm nhiều dự án lớn kế hoạch trung dài hạn Các nhà khoa học đƣợc mời tham dự hội thảo Bắc Kinh, trao đổi với Thủ tƣớng Ơn Gia Bảo quan điểm liên quan đến tài trợ cho lĩnh vực nghiên cứu sinh học hai chƣơng trình khơng cân xứng không hiệu quả, thiếu minh bạch, việc lựa chọn chủ đề hợp với quan điểm quan chức MOST nhà khoa học Họ bày tỏ mối quan tâm thành công kế hoạch trung dài hạn mang tính thỏa hiệp có q nhiều ý nguồn lực đƣợc tập trung vào dự án lớn quốc gia Bên cạnh đó, số nhà khoa học Trung Quốc sống làm việc Mỹ số viện sĩ hàn lâm cho nên thay đổi cách thức mà dự án lớn đƣợc tổ chức tài trợ, kiến nghị nên phân tán quyền lực cấp kinh phí tài trợ MOST Mặc dù hầu hết chƣơng trình kỹ thuật lớn khơng phải MOST điều hành chính, nhƣng chƣơng trình nghiên cứu lĩnh vực công nghệ mũi nhọn dự án khoa học lớn MOST quản lý Các chƣơng trình công nghệ mũi nhọn bao gồm dự án thuộc lĩnh vực giống nhƣ chƣơng trình 863, ngoại trừ chế tạo tiên tiến thay cho tự động hóa Nhiều nhà khoa học cho việc theo đuổi dự án quốc gia lớn làm giảm bớt nguồn lực dành cho chƣơng trình đƣợc ủng hộ từ dƣới lên, dự án nhà nghiên cứu đề nghị, dự án thƣờng tạo nhiều nghiên cứu nguyên gốc Có quan điểm cho dự án quốc gia lớn rót kinh phí cho phịng thí nghiệm loại xoàng, thƣờng dựa vào mối quan hệ cá nhân khơng đƣợc đánh giá chế bình duyệt (peer riview) Những khoản tài trợ thƣờng có tác động đến định hƣớng nghiên cứu hay suất phịng thí nghiệm tham gia 101 Quản lý trách nhiệm giải trình Sự tăng mạnh nguồn kinh phí phủ tài trợ cho nghiên cứu đổi đƣợc cam kết kế hoạch trung dài hạn lần làm nảy sinh mối quan tâm hoạt động hệ thống nghiên cứu việc liệu nguồn lực quốc gia có đƣợc sử dụng cách hiệu hay khơng Mặc dù Trung Quốc cịn chƣa đạt đến chế độ hạch toán dân chủ, nhƣng trích gần hệ thống nghiên cứu báo cáo gian lận dạng quản lý yếu khác cộng đồng kỹ thuật làm nảy sinh câu hỏi Quốc hội, Bộ Tài chính, giới hoạch định sách thảo luận công khai quản lý hành cơng vấn đề khoa học quan nhà nƣớc Phản ứng trƣớc mối lo ngại nảy sinh, MOST (Bộ KH&CN) nhanh chóng ban hành quy định thủ tục đánh giá cấp ngân sách nhằm mục đích giám sát công tác nghiên cứu chặt nữa, để tránh trừng phạt hình thức gian lận thể loại hành vi khoa học phi đạo đức khác Việc thực có hiệu kế hoạch trung dài hạn đòi hỏi hợp tác quyền trung ƣơng, hợp tác quyền địa phƣơng quyền trung ƣơng với quyền tỉnh, thành phố việc xúc tiến kế hoạch phát triển KH&CN riêng địa phƣơng Để cải tiến công tác quản lý cấp quyền trung ƣơng, đặc biệt dự án kỹ thuật lớn, MOST đƣa kiến nghị hệ thống trực tuyến theo dõi tham gia chuyên gia kỹ thuật để nhằm tránh mâu thuẫn lợi ích để giám sát thành tích thực nhà nghiên cứu tạo điều kiện thúc đẩy việc đệ đơn xin cấp kinh phí MOST phải cố gắng để tiếp tục đảm bảo vai trị sách khoa học điều phối nghiên cứu quốc gia, nhƣng thách thức để thực thành cơng kế hoạch lần làm phát sinh xếp 102 quản lý Đặc biệt, thành viên cộng đồng kỹ thuật đƣa ý kiến cần thiết phải thành lập quan siêu sách KH&CN Cơ quan cải tiến hoạt động điều phối liên cung cấp cố vấn khoa học cho nhà lãnh đạo phủ, ngƣời phải đối mặt với nhiều vấn đề thể chế kỹ thuật nảy sinh qúa trình thực kế hoạch Cơ quan chịu trách nhiệm dẫn đầu việc thực sách hỗ trợ Ủy ban Phát triển Cải cách Quốc gia, với 29 sách hỗ trợ, Bộ Tài với 21 sách (nếu tính tổng cục thuế, số sách hỗ trợ 25), Bộ KH&CN thực 17 sách Bộ Giáo dục chịu trách nhiệm thực sách Bộ KH&CN chịu trách nhiệm vè việc phân bổ kinh phí cho thành lập đẩy mạnh vƣờn ƣơm công viên khoa học, nhƣ tiến hành biện pháp hỗ trợ nghiên cứu phát triển lĩnh vực khoa học cơng nghệ, hai lĩnh vực then chốt sách KH&CN Trung Quốc So với kế hoạch trƣớc đây, vai trò Bộ KH&CN việc thực kế hoạch 15 phát triển KH&CN có bị giảm Phạm vi quyền hạn rộng đƣợc trao cho Ủy ban Phát triển Cải cách Quốc gia Bộ Tài kế hoạch lần phản ánh sựu trọng nhằm vào doanh nghiệp, coi động lực hệ thống đổi quốc gia Việc bổ nhiệm Bộ trƣởng KH&CN vào tháng năm 2007 đƣợc đánh giá tín hiệu cho thấy Trung Quốc muốn tìm kiếm thay đổi phƣơng hƣớng, khơng vai trị Bộ KH&CN mà hệ thống KH&CN chung nƣớc Wan Gang trƣởng Trung Quốc vịng 35 năm khơng phải Đảng viên Đảng Cộng sản Ơng có kinh nghiệm lớn lĩnh vực hoạt động công nghiệp làm việc 103 cho hãng chế tạo ô tô Audi Đức có 15 năm học tập làm việc nƣớc Bảng Kế hoạch KH&CN trung dài hạn: phạm vi trách nhiệm tổng số sách hỗ trợ thực quan đạo Cơ quan đạo Tổng số sách hỗ trợ Ủy ban phát triển cải cách quốc gia 29 Bộ Tài 21 Bộ KH&CN 17 Bộ Giáo dục Tổng cục thuế nhà nước (Bộ Tài chính) Bộ Nhân (tổ chức cán bộ) Bộ Thương mại Ủy ban điều hành ngân hàng Trung Quốc Ủy ban điều hành bảo hiểm Trung Quốc Ủy ban điều hành giám sát tài sản thuộc sở hữu nhà nước Bộ công nghiệp thông tin Ngân hàng phát triển Trung Quốc Ngân hàng xuất-nhập Trung Quốc Tổng cục hải quan Bộ Phương tiện quân trung ương 2 2 Phạm vi trách nhiệm Vốn mạo hiểm Đẩy mạnh đổi SME Chính sách cơng nghệ cơng nghiệp Đẩy mạnh quỹ vốn mạo hiểm công Năng lực đổi độc lập Các sách tài hỗ trợ khuyến khích đổi doanh nghiệp Mua sắm phủ Các vườn ươm công viên khoa học Các biện pháp hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng công nghệ quan trọng Phổ biến khoa học Các trường đại học Thu hút nhân tài nước ngồi Các biện pháp khuyến khích thuế nhằm khích lệ đổi doanh nghiệp Đẩy mạnh giáo dục nhân lực lĩnh vực khoa học Khích lệ người Hoa kiều trở nước Điều tiết vốn bảo hiểm đầu tư doanh nghiệp vốn mạo hiểm Quản lý đổi KH&CN doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước 1 Các khoản vay mềm cho doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ cao quốc gia Các công cụ (tài khoản đặc biệt) nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp công nghệ cao 1 Nguồn: Hội đồng nhà nước, Nước CHND Trung Hoa, 2006 Kế hoạch phát triển KH&CN dài hạn Trung Quốc 104 nƣớc chuyển hƣớng từ sách KH&CN sang sách đổi Trên vũ đài này, điều hành đổi Trung Quốc ngập tràn có nhiều tổ chức cạnh tranh để nắm quyền kiểm sốt Ngồi nêu cịn có Viện Hàn lâm khoa học (CAS) Trung tâm nghiên cứu phát triển (DRC) trực thuộc Hội đồng nhà nƣớc tổ chức đóng vai trị quan trọng việc hình thành tác động đến sách điều hành đổi quốc gia 105 ... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN LÊ HẰNG NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẢM BẢO THÔNG TIN PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ (Nghiên cứu trường hợp Cục. .. Thơng tin Khoa học Công nghệ Quốc gia - Đề xuất giải pháp nâng cao lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục Thơng tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Phạm vi nghiên cứu 10 Nội dung: Nghiên. .. sâu vào nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao lực đảm bảo thơng tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục