Nâng cao năng lực phản biện xã hội của các tổ chức khoa học và công nghệ thuộc liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật việt nam

78 15 0
Nâng cao năng lực phản biện xã hội của các tổ chức khoa học và công nghệ thuộc liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÂNG CAO NĂNG LỰC PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THUỘC LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Mã số: 60.34.70 Khóa: 2007 - 2010 Người thực hiện: Trịnh Đình Trung Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Hà HÀ NỘI, 2010 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG KH&CN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 10 1.1 Phản biện xã hội 10 1.1.1.Một số khái niệm phản biện xã hội 10 1.1.2 Đặc điểm phản biện xã hội 11 1.1.3 Chức phản biện xã hội 11 1.1.4 Quá trình hình thành phản biện xã hội Việt Nam 12 1.2 Nhu cầu KH&CN công đổi mới, hội nhập .13 1.2.1 Xu hƣớng phát triển khoa học công nghệ .13 1.2.2 Xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế 15 1.2.3 Bối cảnh nƣớc 15 1.2.4 Cơ hội, thách thức khó khăn: 17 1.3 Một số khái niệm Khoa học công nghệ 20 1.3.1 Hoạt động KH&CN 20 1.3.2 Mục tiêu hoạt động KH&CN 22 1.3.3 Nhiệm vụ hoạt động KH&CN 22 1.3.4 Nguyên tắc hoạt động KH&CN 23 1.3.5 Tổ chức khoa học công nghệ 24 1.3.6 Chính sách khoa học công nghệ 25 1.3.7.Quản lý KH&CN 28 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THUỘC LIÊN HIỆP HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM 29 2.1 Mơ hình tổ chức KH&CN thời kỳ đổi hội nhập 29 2.2 Các tổ chức KH&CN thuộc Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam 33 2.2.1 Các tổ chức Khoa học&Công nghệ trực thuộc Liên hiệp hội phát triển nhanh số lƣợng 34 2.2.2 Về tên gọi tổ chức KH&CN trực thuộc .36 2.2.3 Về phân bố tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam 36 2.3 Hoạt động KH&CN tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam 37 2.3.1 Hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) 37 2.3.2 Hoạt động triển khai vào sản xuất .38 2.3.3 Hoạt động đào tạo, thông tin phổ biến kiến thức 39 2.4 Hoạt động phản biện xã hội tổ chức KH&CN CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&CN Việt Nam 40 2.4.1 Các tổ chức KH&CN tham gia vào trình phản biện xã hội Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam trực tiếp tiến hành 42 2.4.2 Các Tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam trực tiếp tham gia vào phản biện xã hội .45 2.5 Một số phân tích đánh giá .50 CHƢƠNG 3: NÂNG CAO NĂNG LỰC PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỰC THUỘC LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM 52 3.1 Hồn thiện sách KH&CN quốc gia lĩnh vực phát triển tổ chức KH&CN .53 3.1.1 Phát triển tổ chức KH&CN nhà nƣớc 53 3.1.2 Phát triển tổ chức KH&CN công lập (không nhà nƣớc) .55 3.2 Phát triển tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam theo xu hƣớng nâng cao hiệu hoạt động .57 3.2.1 Đẩy mạnh nâng cao hiêụ hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 57 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động triển khai sản xuất 59 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ KH&CN 60 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động phát triển cộng đồng xố đói giảm nghèo 60 3.3 Nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam 61 3.3.1 Vai trò Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam việc nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức KH&KT trực thuộc 62 3.3.2 Nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam 63 3.3.3 Tổng hợp hệ thống giải pháp nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam .65 3.4 Kết luận chƣơng 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - Đảng CSVN Đảng Cộng Sản Việt nam - BCH Ban chấp hành - KT-XH Kinh tế - Xã hội - CT - XH Chính trị - xã hội - LHH Liên hiệp hội - KH&CN Khoa học cơng nghệ - CNH Cơng nghiệp hóa - HĐH Hiện đại hóa - TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh - CT-XH Chính trị - xã hội - KH&CN Khoa học công nghệ - KH&KT Khoa học kỹ thuật - BKH&CN Bộ Khoa học Công nghệ - PBXH Phản biện xã hội - NĐ/CP Nghị định - Chính Phủ - NSNN Ngân sách nhà nƣớc - THCN Trung học chuyên nghiệp - [ ] Nguån trÝch dÉn tài liệu, xem phần Tài liệu tham khảo M ĐẦU Đặt vấn đề Hơn 10 năm qua, kể từ đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII (1996), đánh dấu bƣớc ngoặt chuyển đất nƣớc ta sang thời kỳ mới, thời kỳ “ Đấy mạnh CNH, HĐH, thực mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công văn minh ” [1] Trên quan điểm đó, Đảng đề đƣờng lối quan trọng, kịp thời đƣợc cụ thể hoá Nghị Trung ƣơng II Khố VIII, tháng 12/1996, nội dung nhằm “ Phát huy cao độ trí tuệ, lực nội sinh ngƣời Việt Nam, đội ngũ trí thức Việt Nam để trở thành nguồn lực chính, yếu tố phát triển nhanh bền vững công CNH, HĐH xây dựng đất nƣớc” [2] Ngày nay, nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc hội nhập, vai trị KH&CN nhƣ vị trí tổ chức KH&CN nƣớc ta nói chung LHH nói riêng ngày quan trọng, động lực thúc đẩy phát triển KT - XH Thực Chỉ thị số 35 - CT/TW ngày 11/4/1988 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng CSVN: “LHH Hội KH&KT Việt Nam đƣợc tổ chức hoạt động theo cấu quy chế đoàn thể quần chúng cấp trung ƣơng” [3] ; Chỉ thị số 45 –CT/TW ngày 11/11/1998 Bộ Chính trị: “LHH tổ chức CT–XH trí thức KH&CN Việt Nam, với đoàn thể CT XH khác tạo thành lực lƣợng nịng cốt cơng CNH, HĐH” đất nƣớc [4] Đẻ xây dựng LHH thành tổ chức CT - XH vững mạnh đội ngũ trí thức KH&CN Việt Nam, đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển KH&CN, CNH, HĐH nƣớc thời kỳ đổi hội nhập, cần tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động LHH Việt Nam Sau 27 năm hoạt động thực Chỉ thị Bộ Chính trị, LHH Việt Nam phát triển mạnh mẽ tổ chức; hoạt động CT-XH, tƣ vấn, phản biện giám định xã hội ngày rõ nét; công tác phổ biến kiến thức KH&KT góp phần đẩy mạnh cơng tác xã hội hố KH&CN, giáo dục đào tạo, đạt nhiều kết rõ rệt Vai trị, vị trí uy tín LHH xã hội ngày đƣợc nâng cao Hiện nay, Liên hiệp hội có 70 hội ngành trung ƣơng, 55 LHH tỉnh, thành phố thành viên LHH Việt Nam Ngồi LHH cịn có 300 tổ chức KH&CN với quy mô khác tập hợp đƣợc 80 vạn trí thức KH&CN Mặc dù phát triển nhanh số lƣợng, LHH Việt Nam tập hợp đƣợc 1/3 số lƣợng trí thức nƣớc [5] Trong công tác nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, LHH Việt Nam triển khai nhiều dự án điều tra môi trƣờng, chƣơng trình, đề tài nghiên cứu, dự án sản xuất thử nghiệm cấp Nhà nƣớc đề tài cấp LHH Việt Nam Trong hoạt động tƣ vấn, phản biện xã hội giám định xã hội nhiệm vụ LHH Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động tƣ vấn, phản biện giám định xã hội mang tính độc lập LHH theo tinh thần Quyết định số 22/QĐ-TTg ngày 30/1/2002 Thủ Tƣớng Chính Phủ [6] cịn vƣớng mắc; nhiều cấp, nhiều ngành chƣa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng hoạt động xây dựng thực dự án phát triển Mặt khác, kỹ năng, lực thực tiễn chuyên gia LHH hạn chế, thiếu chủ động nên chƣa tạo đƣợc niềm tin lớn quan sử dụng tƣ vấn Năng lực vận động sách chƣa đƣợc ý mức hoạt động tƣ vấn LHH Chƣa tập hợp đƣợc đơng đảo trí thức KH&CN, trí thức trẻ, trí thức doanh nghiệp trí thức ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi; nội dung phƣơng thức hoạt động hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp; việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội thành viên hội viên hội thành viên chƣa đƣợc quan tâm mức Cơ chế phối hợp điều hành yếu; nội dung, phƣơng thức hoạt động cịn chƣa phong phú, hành hóa, hiệu Mối quan hệ phối hợp, liên kết phận lỏng lẻo, hiệu chƣa cao… Hệ thống tổ chức, máy bộc lộ nhiều điểm bất cập, thiếu tính đồng thống nhất, thiếu tính động sáng tạo.… Những hạn chế đề cập có nguyên nhân từ phía tổ chức Đảng quyền cấp; có lúc, có nơi số cấp ủy Đảng, quyền chƣa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò Liên hiệp Hội KH&KT Việt Nam tổ chức CT-XH, đặt dƣới lãnh đạo trực tiếp Đảng; chƣa quán triệt sâu sắc nội dung thị Đảng Liên hiệp Hội KH&KT Việt Nam; chậm thể chế hóa văn đạo Đảng thành chế, sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi để Liên hiệp Hội KH&KT Việt Nam hoạt động phát triển Triết lý tƣ cũ hoạt động Hội khơng cịn phù hợp với tình hình địi hỏi phải đƣợc đổi tƣ trị hoạt động Hội Mơ hình cách thức hoạt động có dấu hiệu khơng theo kịp xu phát triển hội nhập Để giải vấn đề cấp thiết nêu nhằm góp phần nâng cao vai trò LHH Việt Nam theo hƣớng nâng cao hiệu hoạt động KH&CN lực phản biện xã hội Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức Khoa học & Công nghệ thuộc Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam” Tổng quan vấn đề đƣợc nghiên cứu Ở Việt Nam, vấn đề phản biện xã hội thực lên đƣợc quan tâm khoảng năm gần Nhƣng cần nhấn mạnh chƣa có cơng trình khoa học khn khổ quản lý nhà nƣớc nhƣ đề tài cấp (nhà nƣớc, bộ, ngành, sở) nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động phản biện xã hội tổ chức Dân Việt Nam Những viết tạp chí thƣờng dừng lại mức thơng tin, tổng quan số khía cạnh chung, nhƣ khái niệm phản biện xã hội, vai trò tổ chức liên quan đến phản biện xã hội… - Nghị đại hội X Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006) rõ: "Xây dựng quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị-xã hội nhân dân việc hoạch định đƣờng lối, chủ trƣơng, sách, định lớn Đảng việc tổ chức thực hiện, kể công tác tổ chức cán bộ" ( ) "Coi trọng vai trò tƣ vấn, phản biện Hội khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội văn học, nghệ thuật dự án phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội" ( ) "Nhà nƣớc ban hành chế để Mặt trận Đoàn thể nhân dân thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội" [7] - Phản biện xã hội, tác giả Trần Đăng Tuấn - NXB Đà Nẵng (2006) Cuốn sách tập hợp viết, phản biện xã hội tập sách mà tác giả lấy làm tên sách Theo tác giả, phản biện, tự phản biện điều tự nhiên Đó khơng phải vấn đề muốn hay khơng muốn Ở vị trí quyền lực, coi trọng phản biện, có đƣợc phản biện xã hội có tổ chức, giúp ích lớn cho ổn định phát triển; ngƣợc lại, tránh né phản biện xã hội, kết nhận đƣợc phản biện xã hội tự phát - mảnh đất thuận lợi để hình thành tâm phản kháng xã hội - Phản biện xã hội - nhân tố quan trọng phát triển, tác giả Kiên Định (Hà Nội ngàn năm, 3/2007) Theo tác giả, phản biện hành vi thể tính khoa học ngƣời trƣớc chuẩn bị hành động Phản biện xã hội đƣợc coi hành vi có chất lƣợng khoa học xã hội hệ thống trị Một xã hội đƣợc tổ chức phản biện tốt góp phần tạo đồng thuận cho phát triển, giảm đƣợc tối đa phản kháng không cần thiết dân chúng - Nâng cao vai trò phản biện xã hội phát triển kinh tế - xã hội Chƣơng trình đối thoại nói làm Hội đồng Nhân dân Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh tổ chức (6/2009) Khía cạnh phản biện đƣợc đề cập khái quát nhƣ sau: Trong xã hội, ngƣời quản lý đƣa luật lệ, chủ trƣơng, sách nhà khoa học, trí thức, ngƣời dân sử dụng phƣơng pháp khoa học, lý luận để góp ý kiến vấn đề Ngƣời dân phát biểu ý kiến ngƣời lãnh đạo sàng lọc, phân tích, tiếp thu ý kiến để bổ sung sửa đổi chủ trƣơng, sách chƣa hợp lý, “phản biện khơng phải phản bác” - Vai trị giám sát phản biện xã hội báo chí, tác giả Nguyễn Tuấn Nghĩa (tiểu luận, 2010) Giám sát phản biện xã hội hai khái niệm chức gắn bó mật thiết Trong đời sống xã hội, phản biện công cụ thiếu để tổ chức xã hội dân chủ Theo quan niệm ngƣời làm tiểu luận, đối tƣợng: hệ thống máy nhà nƣớc, quan chức năng; đông đảo quần chúng nhân dân, tổ chức phi phủ, dƣ luận xã hội…đều vừa đối tƣợng giám sát - phản biện, vừa đối tƣợng chịu giám sát - phản biện nhằm vào chủ trƣơng, sách, tƣợng, trào lƣu, quan điểm nảy sinh thực tế đời sống trị, kinh tế, văn hoá - xã hội mà diễn đàn hoạt động báo chí - Nghiên cứu - trao đổi vai trò giám sát phản biện xã hội việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền, TS Đoàn Minh Huấn, học viện Hành khu vực Theo Ơng, giám sát phản biện xã hội có vai trị quan trọng thực hành dân chủ, góp phần động hóa cầm quyền, gia cƣờng chất lƣợng thể chế, nâng cao ý thức lực làm chủ ngƣời dân Giám sát xã hội phản biện xã hội cần phải đƣợc đặt mối quan hệ tƣơng tác với giám sát, kiểm tra phê bình Đảng; giám sát, tra, kiểm sốt phê bình máy nhà nƣớc… Tất hợp thành chế hỗn hợp kiểm soát quyền lực, đảm bảo tất quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân, bảo vệ chất dân chủ chế độ Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Trên sở lý luận thực tiễn phản biện xã hội tổ chức hoạt động KH&CN LHH Việt Nam, luận văn nhận diện thực trạng hoạt động, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức KH&CN thuộc LHH Việt Nam 3.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ sở lý luận phản biện xã hội hoạt động KH&CN tổ chức thuộc LHH Việt Nam - Đánh giá thực trạng hoạt động KH&CN phát triển tổ chức KH&CN LHH Việt Nam - Các tổ chức KH&CN tiến hành nghiên cứu, hồn thiện cơng nghệ sản xuất sản phẩm hàng hoá cụ thể, sau tiến hành chuyển giao cơng nghệ cho sở sản xuất 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ KH&CN Các hoạt động dịch vụ KH&CN tổ chức KH&CN kể nhƣ sau: - Chuyển giao công nghệ - Cung cấp thông tin, tƣ liệu - Đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn mục tiêu phát triển nguồn nhân lực - Phổ biến kiến thức - Tuyên truyền, quảng bá phát triển KH&CN… Các dịch vụ KH&CN có ý nghiã quan trọng hoạt động tổ chức KH&CN, tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam Các hoạt động dịch vụ KH&CN khẳng định tồn tại, tính hữu hiệu tổ chức KH&CN Và khơng trƣờng hợp, hoạt động dịch vụ KH&CN mang lại nguồn tài cho tổ chức KH&CN LHH 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động phát triển cộng đồng xố đói giảm nghèo Các hoạt động phát triển cộng đồng xố đói giảm nghèo tổ chức KH&CN trực thuộc LHH thƣờng tập trung vào lĩnh vực sau đây: - Xây dựng sở hạ tầng, bao gồm đƣờng giao thông, cầu cống, lớp học, hồ chứa nƣớc phục vụ sản xuất - Các cơng trình y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, ví dụ cơng trình nƣớc cho sinh hoạt, y tế thôn bản, giáo dục HIV/ AIDS - Giáo dục giới bình đẳng giới, vấn đề sức khoẻ sinh sản phụ nữ, đặc biệt hƣớng quan tâm tới phụ nữ trẻ em vùng nghèo khó, đồng bào dân tộc 60 - Các hoạt động tín dụng, dạng tín dụng nhân dân - Nâng cao lực cộng đồng việc xây dựng, thực hiện, giám sát sử dụng thành dự án Các hoạt động nêu tổ chức KH&CN trực thuộc LHH thực hiệu qủa, có tính bền vững cao Đó tổ chức có cấu trúc gọn nhẹ, huy động đƣợc trí tuệ nhà Khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác thực dự án, tôn trọng tham gia ngƣời dân suốt trình dự án, trọng đến nâng cao lực ngƣời dân cuối biết cách kết hợp hài hoà kiến thức địa, tơn trọng văn hố truyền thống tri thức tiên tiến, đại hoạt động Điều tự cắt nghĩa chắn họat động phát triển cộng đồng xố đói giảm nghèo cịn đƣợc phát triển mạnh tƣơng lai tổ chức KH &CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam thực 3.3 Nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam Trong xã hội dân chủ, hoạt động phản biện xã hội hữu ích cần thiết Nó khơng phải hoạt động “ngƣời vác tù hàng tổng” nhƣ cách nói số ngƣời Nó khơng phải hoạt động “nói xấu” hay “trả thù cho bõ tức” số ngƣời có động xấu, lợi dụng dân chủ để phục vụ cho ý đồ xấu xa, hại dân hại nƣớc Theo cách lý giải văn thống Chính Phủ [23], “ Phản biện hoạt động cung cấp thông tin, tƣ liệu ý kiến phân tích, đánh giá tính khả thi kiến nghị phù hợp nội dung đề án mục tiêu điều kiện ràng buộc ban đầu thực trạng đặt ra” Mục đích hoạt động phản biện cung cấp cho quan đặt yêu cầu 61 phản biện “có thêm sở, luận khoa học độc lập, khách quan việc đề xuất, xây dựng, thẩm định, phê duyệt thực đề án” Tính chất hoạt động phản biện xã hội “khơng lợi nhuận, khơng phải hoạt động nghề nghiệp, thể trách nhiệm đội ngũ trí thức KH&CN tham gia đóng góp trí tuệ hoạt động nhà nƣớc” Đối chiếu với hoạt động thực tế, phản biện xã hội cơng việc khó, địi hỏi phải vừa có “ tầm” vừa có “ tâm” Tất nhiên, liên quan đến phản biện xã hội cần nêu lên ý thức “ thực cầu thị” “ chiêu hiền đãi sĩ” phía quan đặt u cầu phản biện đơi phía “bị phản biện” Lúc sinh thời, viện sĩ Vũ Tuyên Hoàng nói phản biện xã hội cách bình dị nhƣng sâu sắc có lí: “phải có công chứ, phản biện mà anh khơng nghe anh phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cịn tơi phản biện sai pháp luật xử lý tôi” [18] Theo yêu cầu đặt ra, luận văn chủ yếu đề cập đến phía đề xuất ý kiến phản biện, tức phản biện xã hội nhà Khoa học làm việc tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam thực theo tổ chức hƣớng dẫn thực Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam 3.3.1 Vai trò Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam việc nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức KH&KT trực thuộc Ngoài tổ chức KH&CN trực thuộc LHH định thành lập trực tiếp quản lý, có đơn vị thành viên LHH, tổ chức xã hội - nghề nghiệp cấp trung ƣơng LHH địa phƣơng Nhƣ mạng lƣới để LHH huy động thực phản biện xã hội có tầm quốc gia đơng đảo Tuy nhiên luận văn đề cập đến vai trò LHH đối 62 với tổ chức KH&CN trực thuộc việc nâng cao lực phản biện xã hội Vai trị đƣợc đề xuất thơng qua nội dung sau: - LHH cầu nối phổ biến văn Đảng, Quốc Hội Chính Phủ liên quan đến chức phản biện xã hội đến tất tổ chức KH&CN trực thuộc - Theo lĩnh vực lớn (KT - XH, KH&CN, giáo dục đào tạo, môi trƣờng, biển khoa học biển, công nghệ thông tin…) LHH xây dựng sở liệu tƣơng ứng, có tổ chức KH&CN nhà Khoa học điển hình Khi cần thiết LHH sẵn sàng huy động họ - LHH tổ chức hội thảo khoa học phản biện xã hội, lớp tập huấn đối tƣợng, mục đích, tính chất nội dung phản biện xã hội cho tổ chức KH&CN nhà Khoa học có quan tâm - Khơng ngừng tổng kết, đúc rút kinh nghiệm phản biện xã hội Tuyên truyền phổ biến sâu rộng hệ thống Liên hiệp hội kết qủa điển hình phản biện xã hội, cung cấp thông tin cho hệ thống báo, đài quảng bá sâu rộng xã hội đem lại cho ngƣời ấn tƣợng niềm tin tác dụng phản biện xã hội phát triển - Chỉ đạo, theo dõi yêu cầu báo cáo kết phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc LHH tiến hành - Tổng kết, rút kinh nghiệm, khen thƣởng đơn vị thực tốt, có hiệu lĩnh vực phản biện xã hội 3.3.2 Nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam Trong chƣơng (mục 2.4) trình bày hoạt động phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam Khơng tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam tham gia vào trình phản biện xã hội Nhiều kết tốt gặt hái 63 đƣợc Tuy nhiên cần phải khẳng định Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam, phản biện xã hội chƣa đƣợc xác định nhiệm vụ cầp thiết bắt buộc Bản chất hoạt động phản biện xã hội phi lợi nhuận, tổ chức cá nhân tích cực tham gia Một số nhà Khoa học, lý (khơng rõ, khơng biết mong muốn “ đánh bóng thƣơng hiệu”) tham gia cách không đắn vào vấn đề phản biện xã hội, lợi dụng dân chủ tiến hành phản biện xã hội, đem ý kiến cá nhân lồng ghép vào “ tổ chức KH&CN” để biến ý kiến cá nhân thành ý kiến phản biện xã hội tổ chức….Vì lý nêu trên, phần luận văn xin đƣợc đề xuất phân tích giải pháp nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc LHH - Xuất phát từ chức phản biện xã hội đƣợc trung ƣơng Đảng giao cho LHH Liên hiệp hội định hƣớng cho tổ chức KH&CN trực thuộc nhƣ nhà Khoa học liên quan trách nhiệm phản biện xã hội đề án/ dự án/ đồ án trung ƣơng, địa phƣơng hay tổ chức kinh tế - xã hội khác, coi đóng góp đơn vị cho nghiệp phát triển đất nƣơc - Các tổ chức KH&CN trực thuộc LHH xác định rõ trách nhiệm phản biện xã hội mình, sẵn sàng tham gia thực phản biện xã hội theo khả kinh nghiệm - Các tổ chức KH&CN làm việc cách tận tình, khoa học, sáng tạo, đầy trách nhiệm đƣợc mời tham gia phản biện xã hội - Khi phát đề án/đồ án “có vấn đề”, tổ chức KH&CN gửi văn đến quan có thẩm quyền xin đƣợc giao tiến hành phản biện - Các tổ chức KH&CN tiến hành hoạt động phản biện xã hội cần công khai, dân chủ, huy động tham gia nhà Khoa học đơn vị thảo luận, bàn bạc mặt đƣợc mặt chƣa đƣợc đề án phản biên, khẳng định nên hay không nên thực đề án nêu rõ lý 64 - Lãnh đạo tổ chức KH&CN thiết phải có mặt chủ trì hội thảo khoa học, trao đổi thảo luận nhƣng phải dành thời gian để lắng nghe thấu hiểu kiến nhà Khoa học - Ý kiến phản biện xã hội tổ chức KH&CN phải trung thực, phản ánh ý kiến số đông nhà Khoa học - Bất kỳ tổ chức KH&CN đƣợc tự bày tỏ kiến Tuy nhiên, khơng ai, kể ngƣời đứng đầu tổ chức KH&CN đƣợc quyền nhân danh tổ chức để lồng ghép ý kiến nhân, phát biểu ý kiến phản biện cá nhân trái với ý kiến phản biện xã hội chung thống đơn vị - Các tổ chức KH&CN thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam có quyền bảo lƣu ý kiến mình, nhƣng lý ý kiến khơng đƣợc chấp nhận khơng đƣợc có thái độ chống đối, phản ứng tiêu cực - Trong trình hoạt động mình, tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam định kỳ đột xuất thực hội thảo trao đổi kinh nghiệm phản biện xã hội, mời nhà Khoa học có kinh nghiệm báo cáo kinh nghiệm kỹ nghệ phản biện xã hội cho ngƣời tham khảo thảo luận - Khi tổng kết (6 tháng, năm, năm…) tổ chức KH&CN nên có mục đánh giá tổng kết hoạt động phản biện xã hội (nếu có) Thực chế độ khen thƣởng đối vói nhân nhà Khoa học có thành tích tốt lĩnh vực tham gia thản biện xã hội 3.3.3 Tổng hợp hệ thống giải pháp nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam Ở tiến hành đề xuất phân tích giải pháp nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KHKT Việt Nam Để dễ theo dõi thuận tiện cho việc nghiên cứu, Luận 65 văn xin đƣợc nêu (có thể có vài trùng lặp) hệ thống giải pháp nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam nhƣ sau: Xác định rõ chức phản biện xã hội tổ chức KH&CN Có đạo thống từ Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam hoạt động phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc Các tổ chức KH&CN có trách nhiệm tham gia phản biện xã hội Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam trực tiếp tiến hành theo yêu LHH (cung cấp thông tin, tƣ liệu, cử nhà Khoa học có kinh nghiệm tham gia …) Các tổ chức KH&CN nhà Khoa học thành viên có trách nhiệm tham gia phản biện xã hội phạm vi (khi có u cầu tự đề xuất vấn đề phản biện) Thực quy chế dân chủ trung lập thực phản biện xã hội Nội dung phản biện phải có tính khoa học, trung thực, khách quan, hƣớng tới mục tiêu phục vụ lợi ích cộng đồng Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam nhƣ tổ chức KH&CN trực thuộc cần phải tiến hành hoạt động tổng kết, đánh giá, khen thƣởng, liên quan đến hoạt động phản biện xã hội 3.4 Kết luận chƣơng Nội dung Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam Có thể khẳng định vấn đề đầy “nhạy cảm” khơng phạm vi tồn xã hội mà với giới trí thức, nhà Khoa học, nhà Quản lý Điều tạo nên nhiều khó khăn cho tác giả luận văn lĩnh vực tìm kiếm thơng tin, tìm 66 kiếm tài liệu tham khảo, đặc biệt tìm kiếm chuyên gia để trao đổi học hỏi kinh nghiệm Có thể có cách khác trình nghiên cứu, lý giải tiếp cận vấn đề, nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam Tác giả luận văn chọn cách tiếp cận theo cách mơ tả hình H.3 sau: Hình H.3.1 Thực chất xem logíc phát triển hiểu theo nghĩa nhƣ sau: Phát triển hệ thống tổ chức KH&CN cấp độ quốc gia (1), đến tạo hội phát triển tổ chức KH&CN ngồi cơng lập, có tổ chức KH&CN thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam (2), sau tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KHKT Việt Nam hoạt động KH&CN có hiệu (3), nâng cao địa vị uy tín xã hội tổ chức KH&CN (4), từ nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức KH&CN nói chung (trong có tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam), từ phát 67 triển hồn thiện tổ chức KH&CN quốc gia tâm cao (1) Cứ nhƣ vịng phát triển mang tính liên tục Các tổ chức KH&CN Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam khơng ngừng phát triển, từ nâng cao hiệu hoạt động, phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Hiệu hoạt động thƣớc đo phản ánh tồn địa vị xã hội cuả tổ chức KH&CN Luận văn đề xuất hai phƣơng thức tham gia phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam, là: - Khi đƣợc yêu cầu, sẵn sàng tham gia Liên hiệp hội KHKT Việt Nam để thực hoạt động phản biện xã hội Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam trực tiếp tiến hành - Ở phạm vi hẹp hơn, thân tổ chức KH&CN Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam trực tiếp tiến hành phản biện xã hội Các hoạt động phản biện bao gồm: Cung cấp thông tin, tƣ liệu, phân tích, đánh giá tính khả thi đề án, đồ án, cần phản biện, kiến nghị phù hợp nội dung đề án, đồ án Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong phần thứ III phần cuối Luận văn, xin đƣợc nêu lên số kết luận khuyến nghị tác giả sau cố gắng thực hoành thành luận văn theo yêu cầu đề đề cƣơng đƣợc duyệt I KẾT LUẬN Trong phần mở đầu Luận văn trình bày số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung nghiên cứu, ví dụ nhƣ mục tiêu nghiên cứu, tổng quan vấn đề đƣợc nghiên cứu, giả thuyết phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn xác định rõ đối tƣợng phạm vi nghiên cứu tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam Nội dung nghiên cứu Luận văn bao gồm chƣơng dựa theo cấu trúc: Cơ sở lý luận, thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động KH&CN nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam Phản biện xã hội vấn đề mẻ nƣớc ta Trong xã hội cịn có quan niệm, cách hiểu khác phản biện xã hội Luận văn trình bày rõ khái niệm, đặc điểm chức phản biện xã hội tới kết luận phản biện xã hội huy động tối đa trí tuệ công dân nhà Khoa học cho phát triển hội nhập đất nƣớc cách kinh tế, hiệu bền vững Luận văn trình bày phát triển tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam đặt tiến trình phát triển chung mơ hình tổ chức KH&CN nƣớc ta kể từ Hội đồng Bộ Trƣởng (nay Chính Phủ) ban hành Nghị định 35/HĐBT ngày 28/01/1992 sau Luật KH&CN năm 2000 Sự thơng thống cởi mở sách pháp luật 69 lĩnh vực khoa học công nghệ tạo hội cho đời phát triển tổ chức KH&CN thuộc thành phần kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân có yếu tố nƣớc bên cạnh tổ chức KH&CN nhà nƣớc Luận văn trình bày cách đầy đủ toàn diện “bức tranh thực tiễn hoạt động KH&CN hoạt động phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KHKT Việt Nam Làm rõ logic phát triển tổ chức KH&CN: Môi trƣờng xã hội tạo điều kiện để tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KHKT Việt Nam đời phát triển, từ dó nâng cao hiệu hoạt động, nâng cao địa vị uy tín xã hội, tiến đến nâng cao lực phản biện xã hội, hồn thiện sách phát triển tổ chức KH&CN tầm cao Trên sở trình bày nội dung hồn thiện sách KH&CN quốc gia lĩnh vực phát triển tổ chức KH&CN để từ đề xuất định hƣớng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KHKT Việt Nam Các tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam tham gia phản biện xã hội dƣới hai hình thức chủ yếu: tham gia phản biện xã hội (có quy mơ tầm cỡ lớn) Liên hiệp hội KHKT Việt Nam trực tiếp tiến hành tự đề xuất thực phản biện xã hội thích hợp Luận văn tổng hợp hệ thống giải pháp mục tiêu nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức KH&CN trực thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam 70 II KHUYẾ N NGHỊ Liên hiệp hội KHKT Việt Nam cần tiến hành có định kỳ hội nghị, hội thảo phản biện xã hội với tham gia đông đảo tổ chức KH&CN trực thuộc, cần xác định rõ tham gia vào hoạt động phản biện xã hội trách nhiệm đóng góp tổ chức KH&CN vào phát triển chung đất nƣớc Cần tăng cƣờng tuyên truyền phổ biến hiệu kết hoạt động phản biện xã hội Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam tổ chức KH&CN trực thuộc tiến hành, không ngừng tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, tổng kết khen thƣởng đơn vị nhân có kết hoạt động xuất sắc lĩnh vực phản biện xã hội 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng CSVN - Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1996 Đảng CSVN - Văn kiện hội nghị lần thứ II BCH TW khóa VIII NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1997 Ban Bí Thƣ trung ƣơng Đảng CSVN - Chỉ thị số 35/CT-TW ngày 11/4/1988 tổ chức hoạt động LHH Hội KH&KT Việt Nam theo quy chế đoàn thể quần chúng cấp trung ƣơng Bộ Chính trị BCH Trung ƣơng Đảng CSVN - Chỉ thị số 45/CT-TW ngày 11/11/1998 LHH Hội KH&KT Việt Nam tổ chức CT – XH Liên hiệp hội KHKT Việt Nam - Báo cáo đánh giá tình hình tổ chức hoạt động đơn vị Kh&CN trực thuộc năm 2008 Hà Nội, 2008 Quyết định số 22/QĐ-TTg ngày 30/1/2002 Thủ Tƣớng Chính Phủ v ề hoạt động tƣ vấn, phản biện giám định xã hội Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thật Vi ệt nam Đảng CSVN, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2006 TS Hồ Bá Thâm, CN Nguyễn Tôn Thị Tƣờng Vân - Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2010 PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ - Phản biện biện pháp thực 72 Báo Điện tử Dân trí, tháng 8/2010 10 Ths Vũ Thị Nhƣ Hoa - Cơ sở triết học phản biện xã hội Sinh hoạt lý luận số 2/2010 11 Từ điển Tiếng Việt nhà xuất Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2000 12 Từ điển Bách khoa Việt Nam NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2003 13 Vũ Cao Đàm - Đề cƣơng giảng “ Khoa học luận công nghệ luận” Viện CL&CSKHCN, Hà Nội, 2009 14 Luật Khoa học Công nghệ số 21/2000/QH10 Quốc Hội nƣớc CHXHCNVN thông qua ngày 09 tháng 06 năm 2000 15 Bộ KH&CN, Công văn số 1750 /BKHCN-TCCB ngày 11/07/2005 gửi Uỷ ban KH-CN &MT Quốc Hội khoá XI tổ chức hoạt động tổ chức nghiên cứu phát triển 16 Liên hiệp hội KHKT Việt Nam, “Tình hình tổ chức hoạt động đơn vị KH&CN trực thuộc năm 2006” Hà Nội, tháng 5/2007 17 Liên hiệp hội KHKT Việt Nam - Báo cáo đánh giá tình hình tổ chức hoạt động đơn vị Kh&CN trực thuộc năm 2008 Hà Nội, 2008 18 GS.VS Vũ Tuyên Hoàng - Ngƣời thổi bùng lửa phản biện xã hội Việt Báo 2/2008 73 19 Tuổi trẻ Online - Phản biện xã hội phát huy hiệu Hà Nội, 21/6/2010 20 LHH Việt Nam – Công văn số 449/BC-LHH ngày 7/9/2010 gửi Văn phịng Trung ƣơng Đảng CSVN góp ý “Đồ án chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050” 21 Nghị định số 115/2005/NĐ - CP ngày tháng năm 2005 Chính Phủ quy định chế tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập 22 Nghị định số 80/2007/NĐ - CP ngày 19 tháng năm 2007 Chính Phủ doanh nghiệp KH&CN 23 Quyết định số 22/2002/QĐ-TTg Thủ Tƣớng Chính phủ hoạt động tƣ vấn phản biện giám định xã hội Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam 74 ... TIỄN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THUỘC LIÊN HIỆP HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM 2.1 Mơ hình tổ chức KH&CN thời kỳ đổi hội nhập Tính... CỦA CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THUỘC LIÊN HIỆP HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM 29 2.1 Mơ hình tổ chức KH&CN thời kỳ đổi hội nhập 29 2.2 Các tổ chức KH&CN thuộc Liên hiệp hội khoa học. .. 3: Nâng cao lực phản biện xã hội tổ chức Khoa học Công nghệ trực thuộc Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG KH&CN TRONG THỜI KỲ HỘI

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:35

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Phản biện xã hội

  • 1.2. Nhu cầu KH&CN trong công cuộc đổi mới, hội nhập

  • 1.3. Một số khái niệm Khoa học và công nghệ

  • 2.1. Mô hình các tổ chức KH&CN trong thời kỳ đổi mới và hội nhập

  • 2.5. Một số phân tích và đánh giá

  • 3.4. Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan