Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 202 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
202
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ NHƢ HOA NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số : 62 31 20 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOỌC: GS.TS HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ NHƢ HOA NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số : 62 31 20 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Phùng Hữu Phú HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những công trình nghiên cứu học giả nƣớc 1.2 Những công trình nghiên cứu nƣớc 12 Tiểu kết Chƣơng 28 Chƣơng 2: PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 32 2.1 Lý luận chung phản biện xã hội 32 2.1.1 Khái niệm “phản biện” “phản biện xã hội” 32 2.1.2 Cơ chế điều kiện phản biện xã hội 46 2.2 Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 62 2.2.1 Vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 62 2.2.2 Đối tượng, phương thức PBXH Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 74 2.2.3 Xác định chất lượng PBXH Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 85 Tiểu kết Chƣơng 91 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CHẤT LƢỢNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 94 3.1 Hoạt động PBXH MTTQ Việt Nam trình đổi 94 3.1.1 Trước “Đổi mới” 94 3.1.2 Từ Đại hội VI Đảng đến 105 3.2 Đánh giá chung hoạt động chất lƣợng PBXH MTTQ Việt Nam 130 3.2.1 Những kết hạn chế, bất cập hoạt động chất lượng PBXH MTTQ Việt Nam 130 3.2.2 Nguyên nhân kết hạn chế, bất cập 138 Tiểu kết Chƣơng 141 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 143 4.1 Phƣơng hƣớng chung 143 4.1.1 Bối cảnh thời kỳ yêu cầu nâng cao chất lượng PBXH 143 4.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng PBXH MTTQ Việt Nam 153 4.2 Một số giải pháp chủ yếu 164 4.2.1 Nâng cao nhận thức PBXH MTTQ Việt Nam 164 4.2.2 Thể chế hoá PBXH thành luật 167 4.2.3 Củng cố, kiện toàn cấu tổ chức đổi nội dung, phương thức hoạt động đảm bảo thực tốt PBXH 172 4.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán MTTQ Việt Nam 175 4.2.5 Đảm bảo điều kiện vật chất 178 Tiểu kết Chƣơng 179 KẾT LUẬN 182 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 185 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phản biện xã hội (PBXH) động lực trị, tinh thần, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội PBXH hoạt động tiến trình hoàn thiện thiết chế dân chủ tối đa hóa nguồn trí tuệ, sức sáng tạo chủ thể đa dạng xã hội tham gia vào trình định Ở nước ta, chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước hướng đến phục vụ lợi ích nhân dân, phát triển chung đất nước Vì vậy, sách pháp luật sớm vào sống, phát huy hiệu nhân dân tổ chức trị, tổ chức xã hội phản biện (PB) Về chất, PBXH phương thức phát huy dân chủ XHCN, thực quyền làm chủ nhân dân, thể ý thức trách nhiệm nhân dân việc tham gia quản lý Nhà nước, góp ý kiến cán bộ, công chức quan Nhà nước Nhân dân quyền, mà có trách nhiệm tham gia hoạch định thi hành chủ trương, sách Đảng Nhà nước PBXH nhu cầu cần thiết đòi hỏi bắt buộc trình lãnh đạo điều hành đất nước, khắc phục tệ quan liêu, tham nhũng… Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định: “Nhà nước ban hành bổ sung pháp luật để Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân thực tốt vai trò giám sát PBXH”[35, tr.43] PBXH nước ta phương thức thực quyền làm chủ nhân dân điều kiện đảng cầm quyền, làm cho đường lối, chủ trương Đảng thể cách đắn nhất, đầy đủ nguyện vọng quần chúng nhân dân PBXH trở thành chủ trương Đảng, nhằm “xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân” Với tư cách tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện rộng rãi đối tượng, tầng lớp dân cư xã hội, Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam có trách nhiệm đóng góp xây dựng dân chủ XHCN phát huy quyền làm chủ nhân dân, thực PBXH vấn đề, nội dung liên quan đến lợi ích, quyền lợi tầng lớp nhân dân chủ trương, sách, pháp luật, chương trình, đề án lớn… Đảng Nhà nước Những năm qua, hoạt động giám sát, PBXH MTTQ Việt Nam đạt số kết định, góp phần nâng cao chất lượng đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; có tác động tích cực đến việc tăng cường trách nhiệm Đảng, Nhà nước nhân dân; tăng tính động, nhạy bén trách nhiệm đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý; mở rộng môi trường văn hóa tranh luận xã hội… Tuy nhiên, có chủ trương Đảng từ Đại hội X (2006), đến PBXH MTTQ Việt Nam chưa thức thể chế hóa luật pháp; chưa hình thành chế cho PBXH Mặt trận; có nhận thức chưa PBXH nói chung, PBXH Mặt trận nói riêng, dẫn đến e ngại, chí kỳ thị PBXH… Thực tế, đến PBXH nước ta bước đầu tiên, chưa hoàn thiện, đầy đủ gặp không khó khăn, lực cản Hệ chất lượng PBXH, nói chung, PBXH Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nói riêng, thấp, chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn xã hội Hiện nay, đất nước ta bước vào giai đoạn phát triển chiến lược với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Phát huy cao trí tuệ, tâm lý, ý thức trách nhiệm nhân dân việc xây dựng Đảng, Nhà nước thông qua Mặt trận Tổ quốc có ý nghĩa quan trọng Do vậy, nâng cao chất lượng PBXH Mặt trận đòi hỏi tất yếu cấp thiết, ý nghĩa nâng cao vị Mặt trận hệ thống trị (HTCT) xã hội, mà quan trọng qua hoạt động PBXH để thực phát huy tích cực quyền làm chủ thực nhân dân Nhận thức rõ tính cấp thiết đề tài, chọn vấn đề “Nâng cao chất lượng phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nước ta nay” làm đề tài Luận án tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục đích Luận giải sở khoa học phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giai đoạn b) Nhiệm vụ Thứ nhất, làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề PBXH tiêu chí đánh giá chất lượng PBXH Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thứ hai, khảo sát, phân tích thực trạng PBXH Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ năm 1986 đến Thứ ba, đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng PBXH MTTQ Việt Nam giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Chất lượng PBXH MTTQ Việt Nam trình ban hành thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước b) Phạm vi nghiên cứu * Về không gian - Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng đánh giá chất lượng PBXH MTTQ Việt Nam cấp Trung ương (Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam); cấp địa phương đề cập mức độ định Nghiên cứu chất lượng PBXH số thành viên MTTQ Việt Nam (các đoàn thể trị - xã hội, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật…) * Về thời gian Tập trung nghiên cứu thời kỳ đổi (từ Đại hội VI Đảng); chủ yếu từ năm 2001 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu a) Cơ sở lý luận Đề tài quán triệt vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, thực quyền lực nhân dân lao động việc kiểm soát quyền lực; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ MTTQ Việt Nam hệ thống trị nước ta b) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận Đề tài luận án thực sở vận dụng nguyên lý phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu chung Phân tích, so sánh, tổng hợp, logíc - lịch sử; trừu tượng hóa,…; kế thừa thành công trình có phản biện xã hội - Phương pháp nghiên cứu cụ thể Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành trị học, xã hội học, luật học Đóng góp khoa học luận án - Hệ thống hóa vấn đề lý luận PBXH vai trò MTTQ Việt Nam PBXH - Bước đầu xác định tiêu chí đánh giá chất lượng PBXH MTTQ Việt Nam - Đánh giá khái quát chất lượng PBXH MTTQ Việt Nam thời kỳ đổi đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng PBXH MTTQ Việt Nam giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Lần Việt Nam, luận án tiến sỹ đề cập đến vấn đề chất lượng PBXH MTTQ Việt Nam, đặt hướng nghiên cứu chuyên ngành Chính trị học - Đề xuất định hướng, quan điểm đạo giải pháp nâng cao chất lượng PBXH MTTQ Việt Nam - Làm tài liệu tham khảo chuyên ngành Chính trị học cho đối tượng quan tâm vấn đề PBXH; phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu học tập hệ thống Học viện thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh trường đại học Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đổi nội dung, phương thức hoạt động MTTQ Việt Nam tổ chức trị - xã hội hướng nghiên cứu trọng điểm lý luận đổi hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi Hơn 25 năm qua, công tác nghiên cứu Mặt trận đoàn thể trị xã hội thu thành tựu khoa học đáng kể, có việc nghiên cứu hoạt động PBXH MTTQ Việt Nam Từ Văn kiện Đại hội X Đảng nêu rõ, Nhà nước ban hành chế PBXH MTTQ Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, có nhiều công trình, viết PBXH nói chung PBXH MTTQ Việt Nam nói riêng Đặc biệt, sau Tạp chí Mặt trận Báo Đại đoàn kết - quan ngôn luận MTTQ Việt Nam mở diễn đàn trao đổi vấn đề PBXH, có nhiều ý kiến nhà khoa học, vị lão thành cách mạng, cán hoạt động thực tiễn… tham gia thảo luận vấn đề PBXH Để thực đề tài “Nâng cao chất lượng phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nước ta nay”, tác giả tiếp cận với công trình liên quan trực tiếp sau: 1.1 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA CÁC HỌC GIẢ NƢỚC NGOÀI Cuốn sách Interpetation and Social Criticism (Chú giải Phản biện xã hội), tác giả Michael Walzer (Havard University Press) làm sáng tỏ hoạt động PBXH, đồng thời đưa khuôn khổ triết lý để hiểu PBXH hoạt động xã hội Cuốn sách phản ánh thực tiễn PBXH, giải thích hình thành chuẩn mực đạo đức PBXH Cuốn sách đề cập tới tranh luận đương đại châu Âu Bắc Mỹ PB, lý thuyết vai trò trí thức việc hình thành phong trào xã hội tạo nên thay 10 động nguồn lực từ tầng lớp nhân dân Vì vậy, MTTQ Việt Nam có vai trò to lớn quan trọng, Mặt trận phải phát huy lợi mình, thực có hiệu chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện rộng rãi thành viên đa dạng; PBXH chức mới, bật Nâng cao chất lượng PBXH MTTQ Việt Nam trình, cần tuân thủ quan điểm định hướng, đạo, nhằm đạt mục đích cao PBXH thực quyền làm chủ nhân dân, lợi ích chung toàn dân, dân tộc Nâng cao chất lượng PBXH Mặt trận phải có hệ thống giải pháp toàn diện, thực đồng bộ; đồng thời, có trọng tâm, trọng điểm phù hợp giai đoạn; giải pháp nhận thức nhằm tạo tâm trị; tạo lập sở pháp lý cho PBXH; đổi Mặt trận tổ chức hoạt động, đội ngũ cán bộ; tạo điều kiện xã hội, điều kiện vật chất đảm bảo hoạt động PBXH MTTQ Việt Nam cần nỗ lực phấn đấu để góp phần thực dân chủ hóa xã hội, tạo đồng thuận cao xã hội, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, động viên tầng lớp nhân dân tích cực tham gia thực thắng lợi đường lối đổi mới, đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; đồng thời bồi dưỡng bước nâng cao lĩnh, trí tuệ, tâm hồn, nhân cách người Việt Nam thời kỳ 188 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Thị Như Hoa (2005), “Nâng cao trình độ văn hóa Đảng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên sở nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (4), tr.36 - 39 Vũ Thị Như Hoa (2006), “Tư tưởng Hồ Chí Minh chống quan liêu, tham nhũng”, Tạp chí Giáo dục lý luận (3), tr.8 - 11 Vũ Thị Như Hoa (2007), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đảng cộng sản vào xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (6/123), tr.7 - 13 Vũ Thị Như Hoa (2010), “Cơ sở triết học phản biện xã hội”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận (2/99), tr.10 - 12 Vũ Thị Như Hoa (2010), “Ngoại giao nhân dân công đổi nước ta”,Tạp chí Giáo dục lý luận (3/156), tr.39 - 42 Vũ Thị Như Hoa (2010), Phát huy vai trò tổ chức xã hội nghề nghiệp phản biện xã hội nay, Chủ nhiệm đề tài cấp sở Vũ Thị Như Hoa (2010), “Đảng trị”, Tập giảng Chính trị học, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.228 - 246 Vũ Thị Như Hoa (2010), “Hệ thống trị nước tư chủ nghĩa”, Tập giảng Chính trị học, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.247 - 273 TS Đoàn Minh Huấn, Ths Vũ Thị Như Hoa (2010), “Một số vấn đề giám sát xã hội phản biện xã hội”, in Chính trị học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.231-232 10 Vũ Thị Như Hoa (2012), “Phát huy vai trò tổ chức xã hội nghề nghiệp phản biện xã hội nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (4/181), tr.33 - 35 11 Vũ Thị Như Hoa (2013), “Lợi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực phản biện xã hội”, Tạp chí Giáo dục lý luận (3/194), tr.33 34, tr.42 189 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Hồng Anh (2001), Tổ chức hoạt động Nghị viện số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thọ Ánh (2010), Thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Báo Đại đoàn kết (1990), ngày tháng Báo Đại đoàn kết (2006), ngày 11 tháng 5 Báo Đại đoàn kết (2006), ngày 18 tháng 11 Báo Lao động (2008), ngày 27 tháng 3, tr.3 - Báo Thanh niên (2008), ngày 20 tháng 8, tr.5 Hoàng Chí Bảo (2003), “Bước đầu tìm hiểu kết hợp chế độ tập trung dân chủ Đảng chế độ hiệp thương dân chủ tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận (11), tr.40 - 43 Hoàng Chí Bảo (2012), Từ thực tiễn đổi đến nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam (1986 - 2011), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 10 Nguyễn Trần Bạt (2007), “Phản biện xã hội”, http://w.w.w.chungta.net, ngày 27 tháng 11 Nguyễn Thanh Bình (2009), “Điều kiện đảm bảo cho hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận (7/80), tr.16 - 19 12 Nguyễn Trọng Bình (2007), “Một số ý kiến phản biện xã hội”, Thông tin Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (4), tr.62 - 64 190 13 Nguyễn Trọng Bình (2009), “Về phản biện xã hội MTTQ Việt Nam tác dụng hoạt động hệ thống trị nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông (8), tr.31 - 35 14 Nguyễn Trọng Bình (2009), “Nâng cao hiệu phản biện xã hội MTTQ Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị (11), tr.56 - 60 15 Nguyễn Trọng Bình (2010), “Suy nghĩ phản biện xã hội MTTQ Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận (79), tr.38 - 39 16 Nguyễn Trọng Bình (2010), “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Thực trạng số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Mặt trận (81), tr.43 - 61 17 Nguyễn Hòa Bình (2010), “Phản biện xã hội”, Báo Hà Nội mới, ngày 24, tháng 18 Nguyễn Mạnh Cầm, “Phản biện phải có đồng tình, có phản đối, có chấp nhận có bổ sung”, http// w.w.wmattran.org.vn, trang “Góp ý vào Đề án PBXH MTTQ Việt Nam” 19 Linh mục Thiện Cẩm (2010), “Phản biện phản chứng”, Tạp chí Mặt trận (5/75), tr.31 - 33 20 Trần Văn Chánh (1999), Từ điển Hán - Việt, Nxb Trẻ, TP HCM 21 Vũ Dương Châu (2012), “Nâng cao chất lượng cán Mặt trận góp phần đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận (2/100), tr.41 - 45 22 Trường Chinh (1972), Về công tác Mặt trận nay, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Vũ Hoàng Công (chủ biên) (2009), Xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Lê Thị Mộng Diễm (2008), Thực chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 191 25 Phan Đình Diệu (2011), “Phản biện xã hội chuyện tự nhiên”, Báo Pháp luật, ngày17 tháng 26 Nguyễn Đăng Dung (2010), “Cơ sở pháp lý cho hoàn thiện chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận (7/81), tr.39 - 42 27 Phạm Thế Duyệt (2003), “Thực Đại đoàn kết dân tộc vấn đề đặt cho hệ thống trị nay”, Tạp chí Cộng sản (679), tr.3 - 28 Huỳnh Đảm (2004), “Nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin - Mục tiêu đổi công tác Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (7), tr.6 - 9, tr.13 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI), Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 192 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 44, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam, “Giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân”, Chỉ thị Ban Bí thư Trung ương Đảng 42 Lưu Văn Đạt (2009), “Về tính chất, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Mặt trận (70), tr.9 - 13 43 Kiên Định (2007), “Phản biện xã hội - Nhân tố quan trọng phát triển”, http://w.w.w.chungta.net, ngày 31 tháng 44 Nguyễn Thanh Đức (2008), “Xã hội dân - số vấn đề lý luận”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu (11/ 98), tr.38 - 43 45 Ngô Huy Đức (1997), Hệ thống trị - số nét Tây Âu, Kỷ yếu hội thảo đề tài trị học so sánh, Viện Khoa học trị, Hà Nội 46 Trần Ngọc Đường (2003), “Quyền giám sát tối cao Quốc hội quyền giám sát tối cao quan Quốc hội”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp (3), tr.9 - 11 47 Trương Thị Hồng Hà (2007), “Xây dựng chế pháp lý bảo đảm cho nhân dân tham gia hoạt động giám sát phản biện xã hội”, Tạp chí Cộng sản (8/778), tr.56 - 61 193 48 Hoàng Hải (2007), “Về phản biện giám sát xã hội”, Tạp chí Xây dựng Đảng (9), tr.40 - 41, tr.57 49 Trần Quang Hải (2009), “Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội nghiệp đổi mới”, Tạp chí Cộng sản (17), tr.15 - 19 50 Phạm Xuân Hằng (2009), Xây dựng chế phản biện xã hội MTTQ Thành phố Hà Nội nhằm phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô, Chương trình 01X-11/02-2009-1 51 Phạm Xuân Hằng (2009), “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hà Nội tham gia xây dựng Đảng, quyền”, Tạp chí Cộng sản (11/805), tr.86 - 90 52 Phạm Xuân Hằng (2010), “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc - phương thức thực hành dân chủ, tạo sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc”, Tạp chí Cộng sản (817), tr.41 - 45 53 Trần Hậu (chủ biên) (2006), Lịch sử Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, Quyển I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Trần Hậu (chủ biên) (2007), Lịch sử Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, Quyển II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Trần Hậu (chủ biên) (2007), Lịch sử Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, Quyển III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Trần Hậu (2009), Các hình thức giải pháp thực giám sát xã hội phản biện xã hội tổ chức hoạt động hệ thống trị, Chương trình khoa học công nghệ KX10.06-10 57 Trần Hậu (2009), “Góp phần tìm hiểu phản biện xã hội”, Tạp chí Lý luận trị (6), tr.77 - 80 58 Trần Hậu (2012), Mặt trận dân tộc thống Việt Nam - khứ tại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 194 59 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Khoa học trị (2004), Tập giảng Chính trị học (hệ Cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 60 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị - Hành khu vực I, Khoa Chính trị học (2010), Chính trị học số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Bùi Xuân Hộ (2009), “Mặt trận thành phố Hà Nội với công tác giám sát phản biện xã hội”, Tạp chí Mặt trận (11/73), tr.43 - 46 62 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 63 Quý Hiền (2009), “Phải biết đối thoại, tiếp thu phản biện”, Báo Người lao động điện tử, ngày 08 tháng 64 Trần Ngọc Hiên (2008), “Kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhà nước pháp quyền XHDS nước ta”, Tạp chí Cộng sản (5/787), tr.50 - 55 65 Đoàn Minh Huấn, Vũ Thị Như Hoa (2010), “Một số vấn đề giám sát xã hội phản biện xã hội”, Chính trị học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Huyên (2001), “Phát huy dân chủ chế đảng cầm quyền nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản (1), tr.9 - 12 67 Phạm Hưng (2007), “Đôi điều suy nghĩ nhiệm vụ phản biện xã hội MTTQ Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận (46), tr.32 - 35 68 Đinh Gia Hưng (2009), “Phê phán xã hội”, ghung71@yahoo.com ngày 27 tháng 69 Hoàng Mai Hương (2009), “Phản biện xã hội số giải pháp phối hợp MTTQ với quyền thành phố để thực phản biện xã hội Hà Nội, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội (9), tr.21 - 25 195 70 Nguyễn Khánh, “Tiếng nói phản biện Mặt trận phải pháp luật thừa nhận” , w.w.w.mattran.org.vn trang “Góp ý vào Đề án PBXH MTTQ Việt Nam” 71 Nguyễn Khánh (2007), “Không lệ thuộc quyền lợi, Mặt trận phản biện tốt”, Vietnamnet, ngày 04 tháng 72 Nguyễn Khánh (2007), “Đổi tư Mặt trận công tác Mặt trận”, Tạp chí Mặt trận (3/41), tr.12 - 15 73 Nguyễn Khánh (2008), Phát biểu buổi tọa đàm Đề tài KX.10.06/0610, Hà Nội, Tài liệu Đề tài KX.10.06/06-10, ngày 12 tháng 74 Tương Lai (2007), “Xã hội dân vấn đề tổ chức xã hội”, Tạp chí Khoa học Pháp lý (4/41), tr 25 - 30 75 Tương Lai (2009), “Phản biện xã hội”, Báo Người lao động điện tử, ngày 04 tháng 10 76 Nguyễn Thị Lan (2008), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng đồng thuận xã hội nước ta nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 77 Larry Diamond (2006), “Xã hội dân sự”, Tạp chí Phát triển (2), tr.10 - 16 78 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 14, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 79 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 15, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 80 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 81 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 82 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 83 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 84 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 196 86 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Điều lệ MTTQ Việt Nam, Thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI MTTQ Việt Nam, ngày 23 tháng 89 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2009), “Về giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội nhân dân”, Đề án Đảng đoàn Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 90 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2009), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2010), Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, Tập10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Nguyễn Thị Xuân Mỹ, “Làm rõ mặt trái để làm sáng tỏ mặt phải”, w.w.w.mattran.org.vn/ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, trang “Góp ý vào Đề án PBXH MTTQ Việt Nam” 100 Phan Doãn Nam (1998), “Một vài suy nghĩ vấn đề “Toàn cầu hóa””, Tạp chí Cộng sản (15), tr 20 197 101 Lê Hữu Nghĩa (2006), “Toàn cầu hóa kinh tế hội nhập Việt Nam”, Tạp chí Thông tin vấn đề lý luận (6), tr.1 102 Trần Nhâm (2005), Trường Chinh với hành trình đổi tư duy, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Hoàng Thị Ngân (2010), “Giám sát xã hội phản biện xã hội”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (9/269), tr.31 - 35 104 Trần Ngọc Nhẫn (2011), “Giám sát phản biện xã hội chế quan trọng để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát huy dân chủ, tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Mặt trận (2/88), tr.35 - 38 105 Nguyễn Thị Hiền Oanh (2005), Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc thực quyền làm chủ nhân dân nước ta nay, Luận án tiến sỹ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 106 Nguyễn Văn Pha (2009), “Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động giám sát phản biện xã hội góp phần xây dựng Đảng Nhà nước sạch, vững mạnh”, Chuyên đề Ban Dân chủ - Pháp luật, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 107 Đặng Phong (2002), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Đặng Phong (2008), Tư kinh tế Việt Nam, Chặng đường gian nan ngoạn mục 1975 - 1989, Nxb Tri thức, Hà Nội 109 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2004), “Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam - Một năm nhìn lại”, http//www.dđdn.com.vn, ngày 09 tháng 10 110 Phùng Hữu Phú (chủ biên) (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 198 111 Phùng Hữu Phú (2010), Bí thành công Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương (2007), Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Lê Văn Quang (2004), “Quan hệ Nhà nước XHCN đời sống xã hội dân sự”, Tạp chí Triết học (3/154), tr.5 - 114 Trần Hữu Quang (2009), “Một số quan niệm đương đại xã hội dân sự”, Tạp chí Khoa học xã hội (12 /136), tr.18 - 21 115 Trần Hữu Quang (2010), “Hướng đến khái niệm khoa học XHDS”, Tạp chí Khoa học xã hội (4/140), tr.20-21 116 Lê Minh Quân (2001), Tổ chức hoạt động đoàn thể nhân dân việc đảm bảo dân chủ sở, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ, Vai trò đoàn thể nhân dân việc đảm bảo dân chủ sở, Hà Nội 117 Đỗ Văn Quân (2009), “Vai trò phản biện xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận trị (2), tr.59 - 63 118 Quốc hội nước CH XHCN Việt Nam, Hiến pháp Việt Nam (2002), Năm 1946, Năm 1959, Năm 1980, Năm 1992 Nghị việc sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, Nxb CTQG, Hà Nội 119 J.J.Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 120 Phan Thế Ruệ (2008), “Vai trò khu vực kinh tế tư nhân hiệp hội ngành nghề hoạch định sách thương mại” Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Xây dựng kế hoạch hỗ trợ kỹ thuật khuôn khổ dự án thương mại đa biên giai đoạn III (EU - Việt Nam MUTRAP III)”, ngày 22 tháng 121 J.M.Shafritz (2002), Từ điển quyền trị Hoa kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 199 122 Phan Xuân Sơn (2002), Các đoàn thể nhân dân với việc đảm bảo dân chủ sở nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Nguyễn Chính Tâm (2007), “Phản biện xã hội phát triển Việt Nam”, Báo Vietnamnet, ngày 09 tháng 124 Chu Thanh Tâm (2009), “Phản biện để hoàn chỉnh tư duy”, Báo Đại đoàn kết, ngày 11 tháng 125 Trần Trọng Tân (2009), “Làm để giám sát phản biện xã hội ý Đảng, luật nước, hợp với lòng dân”, Tạp chí Mặt trận (8/70), tr.14 - 15, tr.24 126 Đặng Đình Tân (2001), Thực trạng đoàn thể nhân dân việc đảm bảo dân chủ sở nước ta nay, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ, Vai trò đoàn thể nhân dân việc đảm bảo dân chủ sở (xã) nay, Hà Nội 127 Đặng Đình Tân (2008), “Về giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Mặt trận (4/54), tr.36 - 41 128 Trần Thắng (2007), “Lắng nghe phản biện”, Báo Người lao động điện tử, ngày 18 tháng 129 Hồ Bá Thâm Nguyễn Thị Tường Văn (2010), Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 Thomas Meyer Nicole Breye (2007), Tương lai dân chủ xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 131 Đặng Thị Lệ Thu (2012), “Lý thuyết “vòng xoáy im lặng” với chế phản biện nước ta, Tạp chí Xây dựng Đảng (4), tr.49 - 52 132 Đỗ Duy Thường (2006), “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân trình xây dựng Luật, Pháp lệnh”, Tạp chí Mặt trận (34), tr.29 - 31 200 133 Vũ Trọng Tiếp, Nguyễn Đình Phong (2008), “Phản biện xã hội vấn đề phát huy dân chủ nước ta nay”, Tạp chí Khoa học trị (1), tr 45 - 50 134 Võ Xuân Tòng (2007) , Tôi “trắng án”, “Chuyện thời bao cấp”, Nxb Thông tấn, Hà Nội 135 Trần Đăng Tuấn (2002), Câu hỏi đặt từ sống: Phản biện xã hội, Nxb Đà Nẵng 136 Trần Đăng Tuấn (tháng 2006), “Phản biện xã hội: Một số vấn đề chung”, Tạp chí Cộng sản (9/763), tr.38 - 43 137 Trần Đăng Tuấn (2007), “Phương thức thực phản biện xã hội”, Tạp chí Cộng sản (12/23), tr.39 - 42 138 Đinh Công Tuấn (2008), “Các vai trò, chức năng, đặc điểm xã hội dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu (9/96), tr.50 - 57 139 Hoàng Văn Tuệ (2006), “Vấn đề phản biện xã hội với yêu cầu thực tế nay”, Tạp chí Triết học (4), tr53 - 57 140 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập1, Hà Nội 141 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2007), Hội nghị lần thứ tư Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa VI, Hà Nội 142 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Báo cáo tổng hợp hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội, Hà Nội 143 Tô Vĩ - Xuân Trường (2008), “Nhìn lại năm công tác tham gia xây dựng quyền MTTQ Việt Nam”, htpp://w.w.w.mattran.org.vn 144 Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Tuệ (chủ biên), Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, 1998 145 Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, 1998 201 146 Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, 2004 147 Nguyễn Văn Vĩnh (2009), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán chuyên trách Mặt trận cấp giai đoạn cách mạng mới”, Tạp chí Mặt trận (9/71), tr.11 - 14 Tiếng Anh 148 Adam B Seligman (1995), The idea of civil society, Princeton University Press 149 Allan J Cigler; Burdett A Loomis (2003), Interest Group Politics (second edition) Washington DC; Interest groups and policy making: an new role for select committee 150 Brooke A Ackerly (2000), Political Theory and Feminist social Criticism, Cambridge university press 151 David B.Truman (1995), The Governmental Process, New York: Alfred A Knopf, Inc 152 Frank L.Wilson (1987), Interest - Group Politics in France, Cambridge University Press 153 Jack L Walker (1991), Jr Mobilizing Interest Groups in America, The University of Michigan Press 154 John A Hall (1995), Civil Society, Polity Press 155.John D.Mc Carthy (1977), “Resource Mobilization and Social Movements: A partial theory”, American Journal of Sociology, Vol 82 (6) 156 Michael Walzer, Interpetation and Social Criticism, Havard University Press 157 Richard I Hall and Kris Miler (2001), Lobbying for the Public Interest: Interest Group Subsidies to Legislative Overseers, University of Michigan 158 Robert A.Dahl (1982), Dilemmas of Pluralist democracy, Jale University Press 202