Bảng 2.3: Trích bảng đánh giá mức độ nhạy cảm của công ty ABC Bảng 2.4: Trích dẫn bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Bảng 2.5: Mức trọng yếu áp dụng cho công ty ABC Bảng 2.6
Trang 1Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.
Sinh viên Phạm Thị Trang
Trang 2Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp
MỤC LỤC
1.2.3 Một số điểm cần chú ý khi kiểm toán doanh thu 29
1.3 MỘT SỐ GIAN LẬN SAI SÓT THƯỜNG GẶP KHI KIỂM TOÁN DOANH THU TRONG KIỂM TOÁN BCTC 30 Có 48
Không 48
Kiểm toán viên có sở hữu cổ phần hay các khoản đầu tư tương tự của công ty khách hàng không? 49
49
Kiểm toán viên có sở hữu cổ phần hay các khoản đầu tư tương tự của chi nhánh, công ty mẹ, công ty liên doanh, liên kết của khách hàng không? 49
49
Kiểm toán viên có chung vốn kinh doanh với khách hàng, thành viên ban giám đốc, cổ đông chính có ảnh hưởng đáng kể của khách hàng không? 49
49
Kiểm toán viên có nắm giữ vị trí quản lý quan trọng, chịu trách nhiệm điều hành hoặc là nhân viên của khách hàng trong năm tài chính được kiểm toán hoặc năm thực hiện kiểm toán không? 49
49
Kiểm toán viên có bất kỳ một khoản cho vay đối với khách hàng hoặc thành viên ban giám đốc , cổ đông chính có ảnh hưởng đáng kể của khách hàng không? 49
49
Kiểm toán viên có bất kỳ một khoản nợ đối với khách hàng hoặc thành viên ban giám đốc, cổ đông chính có ảnh hưởng đáng kể của khách hàng không? 49
49
49
49
Trang 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCKQHĐKD : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 41 Giáo trình kiểm toán báo cáo tài chính (Học viện tài chính) do THS Đậu Ngọc Châuchủ biên và TS Nguyễn Viết Lợi đồng chủ biên, NXB tài chính năm 2011.
2 Giáo trình lý thuyết kiểm toán (Học viện tài chính) do TS Nguyễn Viết Lợi và THS.Đậu Ngọc Châu chủ biên, NXB tài chính năm 2009
3 Giáo trình kế toán tài chính (Học viện tài chính) do GS.TS.NGND Ngô Thế Chi và
TS Trương Thị Thủy chủ biên, NXB tài chính năm 2010
4 Chuẩn mực kế toán và chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
5 Chương trình kiểm toán mẫu của VACPA
6 Các bài luận văn của Học viện tài chính
Trang 5Bảng 1.1: Các khảo sát kiểm soát đối với doanh thu
Bảng 1.2: Các thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
Bảng 2.1: Trích bảng câu hỏi chấp nhận, tái chấp nhận đối với công ty ABC
Bảng 2.2: Tính độc lập của KTV và trợ lý KTV.
Bảng 2.3: Trích bảng đánh giá mức độ nhạy cảm của công ty ABC
Bảng 2.4: Trích dẫn bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ
Bảng 2.5: Mức trọng yếu áp dụng cho công ty ABC
Bảng 2.6: Chương trình kiểm toán doanh thu cho khách hàng ABC
Bảng 2.7: Bảng câu hỏi kiểm tra quá trình lập kế hoạch
Bảng 2.8: Trích dẫn bảng câu hỏi khảo sát về hệ thống KSNB của công ty ABC Bảng 2.9: So sánh doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu năm 2010 so với năm 2009
Bảng 2.10: Phân tích tỷ lệ lãi gộp theo tháng
Bảng 2.11: Tổng hợp số phát sinh các tài khoản kiểm tra tính cộng dồn
Bảng 2.12: Tổng hợp doanh thu theo tháng kiểm tra tính cộng dồn
Bảng 2.13: Tổng hợp doanh thu theo quan hệ đối ứng tài khoản
Bảng 2.14: Tổng hợp doanh thu theo sản phẩm
Bảng 2.15: Đối chiếu doanh thu trên tờ khai thuế và trên sổ kế toán
Bảng 2.16: Kiểm tra sự phát sinh, đầy đủ, đúng kỳ của doanh thu
Bảng 2.17: Tổng hợp doanh thu hoạt động tài chính kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh
Bảng 2.18: Tổng hợp nghiệp vụ phát sinh thu nhập khác
Trang 6Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng nội bộ
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán thu nhập khác
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại công ty APEC
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty ABC
Trang 71 Sự cần thiết của đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến khá dài trong những thập niên gầnđây, hội nhập kinh tế thế giới và cố gắng vươn lên dần khẳng định mình trên trườngquốc tế, Việt Nam đã đạt được những thành công và rút ra nhiều bài học cho bản thânmình Trong xu hướng nền kinh tế ngày càng phát triển, lượng thông tin kinh tế càngnhiều và ngày càng phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro, sai lệch, thiếu tin cậy Kiểm toán
ra đời và phát triển là một tất yếu khách quan nhằm cung cấp thông tin trung thực, tincậy cho mọi đối tượng quan tâm trên thị trường Kiểm toán Việt Nam tuy mới ra đờinhưng đã dần khẳng định vai trò quan trọng của mình trong nền tài chính nói riêng vànền kinh tế đất nước nói chung
Kiểm toán Báo cáo tài chính (BCTC) chiếm một tỷ trọng lớn trong hoạt độngkiểm toán Tiến hành kiểm toán BCTC sẽ giúp cho kiểm toán viên (KTV) và công tykiểm toán xem xét tính trung thực, hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu của BCTC để từ
đó đưa ra một bản báo cáo kiểm toán thích hợp, mặt khác còn giúp cho đơn vị đượckiểm toán nâng cao được chất lượng thông tin tài chính của mình
BCTC được cấu thành từ nhiều bộ phận thông tin kế toán chính, để kiểm toánBCTC ta phải tiến hành kiểm toán từng bộ phận cấu thành đó Trong các chỉ tiêu tàichính, doanh thu được coi là một chỉ tiêu đặc biệt quan trọng, nó có ảnh hưởng trọngyếu tới các chỉ tiêu khác trên Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) và Báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh (BCKQHĐKD) như: Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, chi phí thuếthu nhập doanh nghiệp hiện hành Doanh thu là nền tảng để các chủ doanh nghiệp,những người có lợi ích gắn liền với doanh nghiệp, những đối tượng quan tâm khác tậptrung vào xem xét và đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Khithực hiện kiểm toán BCTC, doanh thu luôn luôn được coi là một khoản mục trọng yếu
Xuất phát từ vai trò quan trọng của kiểm toán doanh thu trong kiểm toán BCTC,trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn APEC em đã đi sâu
Trang 8toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn APEC thực hiện” làm chuyên đề
tốt nghiệp cho mình
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Tìm hiểu rõ hơn quy trình kiểm toán doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tàichính trong thực tế kiểm toán tại công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn APEC
Đánh giá đúng thực trạng kiểm toán doanh thu, đồng thời phân tích làm rõnhững tồn tại trong kiểm toán doanh thu khách hàng trong kiểm toán Báo cáo tài chính
do công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn APEC thực hiện
Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán doanh thu trongkiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn APEC thực hiện
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Quy trình kiểm toán doanh thu trong kiểmtoán Báo cáo tài chính
Phạm vi nghiên cứu: Quy trình kiểm toán doanh thu (bao gồm doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính và thu nhập khác) trong kiểm toán Báocáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn APEC
4 Phương pháp nghiên cứu
Nhằm đạt được mục đích nghiên cứu của mình, trong luận văn này em đã sửdụng các phương pháp duy vật biện chứng, logic kết hợp với các phương pháp tổnghợp, phân tích, mô tả… để phân tích, đánh giá quy trình kiểm toán doanh thu trongkiểm toán Báo cáo tài chính do công ty APEC thực hiện so với cơ sở lý luận có những
ưu điểm và tồn tại nào cần hoàn thiện
Trên cơ sở đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu nêu trên, kết cấu luận văntốt nghiệp được chia thành 3 chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về quy trình kiểm toán doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính.
Trang 9TNHH Kiểm toán và tư vấn APEC.
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán doanh thu do Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn APEC
Để có thể hoàn thành chuyên đề này em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình củatoàn thể nhân viên và kiểm toán viên Công ty APEC Hơn thế nữa là sự hướng dẫn chỉbảo tận tình của cô giáo hướng dẫn trực tiếp ThS Vũ Thị Phương Liên
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 10NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN DOANH THU TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH THU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN KIỂM TOÁN BCTC
1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh thu
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14: “Doanh thu là tổng giá trị các lợi íchkinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất,kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu”
Doanh thu gồm có: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ; Doanh thu hoạtđộng tài chính; Ngoài ra còn các khoản thu nhập khác
Doanh thu bán hàng: Là doanh thu phát sinh từ việc bán sản phẩm, hàng hoá do
doanh nghiệp sản xuất ra, bán các sản phẩm, hàng hoá mua vào
Doanh thu cung cấp dịch vụ: Là doanh thu phát sinh từ việc thực hiện những
công việc đã thoả thuận theo hợp đồng trong một hoặc nhiều kỳ kế toán, như việc cungcấp các dịch vụ vận tải, dịch vụ du lịch, cho thuê tài sản theo phương thức thuê hoạtđộng
Doanh thu hoạt động tài chính: Là doanh thu phát sinh từ các hoạt động tài
chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán, bao gồm:
- Tiền lãi: Lãi tiền gửi ngân hàng, lãi cho vay, lãi trả góp, lãi đầu tư trái phiếu,tín phiếu, lãi do bán hàng trả chậm, trả góp
- Lãi do bán, chuyển nhượng công cụ tài chính, đầu tư liên doanh vào cơ sở liêndoanh đồng kiểm soát, đầu tư liên kết, đầu tư vào công ty con
- Cổ tức, lợi nhuận được chia
- Chênh lệch lãi do mua bán ngoại tệ, khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ
- Chiết khấu thanh toán được hưởng do mua vật tư, hàng hoá, dịch vụ, TSCĐ
- Thu nhập khác liên quan đến hoạt động tài chính
Trang 11xuyên, ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, bao gồm:
- Thu nhập từ nhượng bán và thanh lý tài sản;
- Thu từ phạt khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế;
- Thu tiền bảo hiểm được bồi thường;
- Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ tính vào chi phí kỳ trước;
- Các khoản thuế được miễn giảm trừ thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Các khoản tiền thưởng, quà biếu, quà tặng
1.1.2 Các nguyên tắc ghi nhận doanh thu và yêu cầu quản lý đối với doanh thu
+ Doanh thu chỉ được ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện ghi nhận doanh thu: Đối với doanh thu bán hàng, doanh thu được ghi nhận khi thoả mãn 5 điềukiện:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua;
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữuhàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng;
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Đối với doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu được ghi nhận khi kết quả củagiao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy Trường hợp giao dịch về cung cấpdịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phầncông việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán của kỳ đó Kết quả củagiao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thoả mãn tất cả 4 điều kiện sau:
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó;
Trang 12- Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giaodịch cung cấp dịch vụ đó.
Doanh thu tài chính được ghi nhận khi thoả mãn đồng thời 2 điều kiện sau:
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
+ Doanh thu và chi phí liên quan đến cùng một giao dịch thì phải được ghi nhậnđồng thời theo nguyên tắc phù hợp và theo năm tài chính
+ Trường hợp hàng hoá, dịch vụ trao đổi lấy hàng hoá dịch vụ tương tự về bảnchất thì không được ghi nhận là doanh thu
+ Phải theo dõi chi tiết từng loại doanh thu, doanh thu từng mặt hàng, ngànhhàng, từng sản phẩm Theo dõi chi tiết từng khoản giảm trừ doanh thu, để xác địnhdoanh thu thuần của từng loại doanh thu, chi tiết từng mặt hàng, từng sản phẩm đểphục vụ cho cung cấp thông tin kế toán, để quản trị doanh nghiệp và để lập BCTC
Doanh thu (kể cả doanh thu nội bộ) phải được theo dõi riêng biệt theo từng loạidoanh thu: Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiền lãi, tiềnbản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia Trong từng loại doanh thu lại được chi tiếttheo từng khoản doanh thu như doanh thu bán hàng có thể được chi tiết thành doanhthu bán sản phẩm, hàng hoá… Nhằm phục vụ cho việc xác định đầy đủ, chính xác kếtquả kinh doanh theo yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và lập Báo cáo kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp
Nếu trong kỳ kế toán phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ như: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại thì phảihạch toán riêng biệt Các khoản giảm trừ doanh thu được tính trừ vào doanh thu ghinhận ban đầu để xác định doanh thu thuần làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh của
kỳ kế toán
Trang 13sản xuất kinh doanh Toàn bộ doanh thu thuần thực hiện trong kỳ kế toán được kếtchuyển vào TK 911- Xác định kết quả kinh doanh Các tài khoản thuộc loại tài khoảndoanh thu không có số dư cuối kỳ
1.1.3 Chứng từ kế toán và tài khoản kế toán, quy trình hạch toán doanh thu tại các doanh nghiệp
Chứng từ kế toán được sử dụng để kế toán doanh thu và các khoản giảm trừdoanh thu bao gồm:
- Hoá đơn GTGT (mẫu 01- GTKT- 3LL)
- Hoá đơn bán hàng thông thường (mẫu 02- GTTT- 3LL)
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi (mẫu 01- BH)
- Thẻ quầy hàng (mẫu 02- BH)
- Các chứng từ thanh toán (Phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán, uỷnhiệm thu, giấy báo có ngân hàng, bảng sao kê ngân hàng )
- Chứng từ về giảm giá, hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại…
- Chứng từ liên quan khác như phiếu xuất kho, phiếu nhập kho hàng trả lại,chứng từ vận chuyển và cung cấp dịch vụ…
Tài khoản kế toán sử dụng trong hạch toán doanh thu:
TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 512- Doanh thu nội bộ
TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính
Trang 14Quy trình hạch toán doanh thu tại các doanh nghiệp:
Trang 15
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Chú ý :
Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ – Chiết khấu thương mại – Doanh thu hàng bán bị trả
lại – Doanh thu hàng giảm giá - Thuế XNK, thuế TTĐB phải nộp NSNN, thuế GTGT phải nộp (Theo phương pháp
Thuế XK, thuế TTĐB phải nộp NSNN
thuế GTGT phải nộp
(đơn vị áp dụng phương pháp trực tiếp)
Cuối kỳ, kết chuyển chiết khấu thương mại, doanh thu
Hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán phát sinh trong
kỳ
Cuối kỳ kết chuyển Doanh thu thuầnChiết khấu thương mại, doanh thu hàng bán bị trả lại, hoặc giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh
đơn vị áp dụng phương pháp trực tiếp(Tổng giá thành thanh toán)
đơn vị áp dụng phương pháp khấu trừ (giá chưa có thuế GTGT)
Trang 16Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Định kỳ tiền lãi đầu tư mua trái phiếu, tín phiếu
Định kỳ thu tiền lãi cho vay vốn, lãi bán hàng trả chậm và thu lãi tiền gửi
Cổ tức, lợi nhuận được chia
Nếu bổ sung vốn góp hoặcmua chứng khoán
222,221
121,221Nếu bổ sung mua chứng khoán
3387Lãi bán hàng trả
Chậm phải thu trong kỳ
121,221Trị giá vốn
Giá thanh toánLãi: - Khi bán chứng khoán
- Thu hồi hoặc thanh toán chứng khoán đầu tư ngắn hạnChiết khấu thanh toán được hưởng khi mua TSCĐ, vật tư…
hối đoái
Bán ngoạitệ
Tỷ giá bánthực tế
Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động sản xuất kinh doanh
Cuối niên chế độ kế toán, k/c lãi tỷ giá hối đoái (sau khi bù trừ giữa
số chênh lệch tỷ giá giảm do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ) (hoạt động sản xuất kinh doanh)
Cuối kỳ k/c
Doanh thu hoạt
động tài chính
Trang 17Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng nội bộ (chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Giá vốn của hàng xuất cho
hàng nội bộ ngay khixuất giao hàng
K/c doanh thu thuần
Trang 18Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán thu nhập khác
Tiền phạt khấu trừ vào tiền ký cược, ký quỹ của
người ký quỹ, ký cược
338, 344
- Khi thu được các khoản nợ khó đòi đã sử lý xoá sổ
- Thu tiền bảo hiểm công ty bảo hiểm được bồi thường
- Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng
- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến bán hàng, cung cấp dịch vụ không tính trong doanh thu
111, 112
Được tài trợ, biếu, tặng vật tư, hàng hoá, TSCĐ
152, 156, 211…
Khi hết thời gian hạn bảo hành, nếu công trình không phải bảo hành hoặc số dự phòng phải trả về bảo hànhcông trình xây lắp > chi phí thực tế phát sinh phải hoàn
Trang 191.1.4 Đặc điểm của doanh thu và ảnh hưởng của các đặc điểm đó đến kiểm toán Báo cáo tài chính
Chúng ta đã biết, kiểm toán BCTC là hoạt động mang tính chất đặc trưngnhất của kiểm toán Cụ thể là một hoạt động do các KTV có trình độ chuyên môn
và đạo đức nghề nghiệp thực hiện với chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về tínhtrung thực, hợp lý của các thông tin tài chinh được trình bày trên BCTC dựa trêncác khía cạnh trọng yếu và các nguyên tắc kế toán được chấp nhận Trong đó,BCTC là một hệ thống các báo cáo được doanh nghiệp lập theo các chuẩn mực vàchế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận) phản ánh các thông tin kinh tế, tàichính chủ yếu ở đơn vị Là một bộ phận hợp thành của BCTC doanh nghiệp,BCKQKD cũng là một báo cáo quan trọng phản ánh tình hình tài chính và kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thông tin mà báo cáo này cungcấp là nguồn cơ sở tin cậy cho việc đề ra các quyết định quản lý, đầu tư và điềuhành hoạt động sản xuất kinh doanh
Các chỉ tiêu về doanh thu có liên quan chặt chẽ tới nhiều chỉ tiêu trên Bảngcân đối kế toán như tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu, thuế và cáckhoản phải nộp Nhà nước, lợi nhuận chưa phân phối… Do đó việc kiểm toán doanhthu là một trong những phần hành quan trọng và chiếm tỷ trọng công việc lớn Và
do mối quan hệ chặt chẽ của doanh thu tới các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toánnên khi tiến hành kiểm toán về doanh thu đó có thể bao quát các rủi ro, sai sót vàgian lận có thể có của các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán
Doanh thu là chỉ tiêu rất nhạy cảm và nó trực tiếp phản ánh tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và liên quan chặt chẽ đến chỉ tiêu lợinhuận mà doanh nghiệp đạt được và chỉ tiêu thuế thu nhập, và cả nghĩa vụ khác củadoanh nghiệp đối với Nhà nước Do vậy thông qua những kiểm tra, phân tích, sosánh có thể phát hiện và sửa chữa những sai sót, gian lận liên quan đến chỉ tiêu này
Nếu bảng Cân đối kế toán phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanhnghiệp và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp đó tại thời điểm cuối kỳ hạchtoán thì Báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh các chỉ tiêu doanh thu, chi phí và kết
Trang 20quả của các hoạt động kinh doanh của đơn vị cũng như tình hình thực hiện nghĩa vụvới nhà nước trong kỳ kế toán Doanh thu là một chỉ tiêu có tính chất trọng yếu trênBáo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củamọi doanh nghiệp dù doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hay kinhdoanh.
Bên cạnh đó, khi thực hiện kiểm toán tài chính, các Báo cáo tài chính đượcphân chia thành các thành phần kiểm toán cơ bản: Phân theo khoản mục hoặc phântheo chu kỳ Dù có phân chia thành khoản mục hay theo chu kỳ thì doanh thu cũngđều liên quan đến các khoản mục trong chu kỳ Ví dụ như doanh thu bán hàng quan
hệ với khoản phải thu, tiền, hàng hoá, thuế phải nộp trong chu kỳ bán hàng – thutiền Do vậy, khi tiến hành kiểm toán khoản mục doanh thu thì cũng có thể pháthiện được những sai phạm trên các chỉ tiêu này và ngược lại Chính vì vây, kiểmtoán doanh thu có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong kiểm toán Báo cáo tàichính
1.1.5 Quá trình kiểm soát nội bộ đối với doanh thu trong doanh nghiệp
Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, chức năng kiểm soát luôn giữ vai tròquan trọng trong quá trình quản lý và được thực hiện chủ yếu bởi hệ thống KSNBcủa doanh nghiệp Hoạt động ghi nhận doanh thu gắn liền với lợi kinh tế và tráchnhiệm pháp lý của doanh nghiệp cho nên công việc kiểm soát nội bộ cần được thựchiện chặt chẽ Với mỗi loại hình doanh nghiệp, cơ cấu chức năng và chứng từ liênquan đến doanh thu cũng có những điểm khác nhau tuy nhiên quá trình KSNB đềubao gồm những yếu tố sau:
- Các quy định về quản lý: Quy định về chức năng, trách nhiệm, quyền hạn
và nghĩa vụ của người hay bộ phận có liên quan đến quá trình xử lý doanh thu, quyđịnh về trình tự thủ tục kiểm soát nội bộ thông qua trình tự thực hiện xử lý côngviệc như: Trình tự, thủ tục xét duyệt đơn đặt hàng, kiểm soát tín dụng…
- Tổ chức nhận sự: Việc tổ chức phân chia quyền lực, trách nhiệm và nghĩa
vụ của mỗi người trong việc ghi chép, quản lý và xử lý doanh thu Đồng thời trong
Trang 21quá trình vận hành cần kiểm tra đôn đốc thực hiện các quy định, quy chế đã được đềra.
Sau khi đã sắp xếp được nhân sự trong việc xử lý doanh thu, phải tổ chứcvận hành để thực hiện kiểm soát tất cả các khâu, tránh sự bỏ sót hay lỏng lẻo ở bất
kỳ khâu nào trong việc hạch toán doanh thu
- Tổ chức và kiểm soát hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán: Đảm bảo chochứng từ kế toán được áp dụng tại doanh nghiệp phải thực hiện theo đúng nội dung,phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật Kế toán và Nghị định số129/2004/NĐ – CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ, các văn bản pháp luật khác cóliên quan đến chứng từ kế toán và các quy định của chế độ
1.2 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN DOANH THU TRONG KIỂM TOÁN BCTC 1.2.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán doanh thu
1.2.1.1 Mục tiêu kiểm toán doanh thu
Xác nhận về mức độ tin cậy của BCTC được kiểm toán, mục tiêu cụ thể củakiểm toán doanh thu trong kiểm toán BCTC là:
- Cơ sở dẫn liệu sự phát sinh: Các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu đượcghi nhận thực sự phát sinh trong thực tế và thuộc về doanh nghiệp…
- Cơ sở dẫn liệu tính toán và đánh giá: Doanh thu phải được ghi chép theogiá trị thích hợp trên cơ sở nguyên tắc kế toán, các chuẩn mực kế toán hiện hànhhoặc được chấp nhận phổ biến Các nghiệp vụ này khi ghi nhận phải được ghi nhậnđúng giá trị của nó, các số liệu và phép toán khi được thực hiện phải đảm bảo chínhxác về thuật toán học và không có sai sót
- Cơ sở dẫn liệu sự phận loại và hạch toán: Toàn bộ doanh thu có liên quantrong kỳ phải được ghi chép đầy đủ trong hệ thống sổ kế toán của đơn vị và phảiđược báo cáo đầy đủ trong hệ thống BCTC; Doanh thu phải được phân loại mộtcách đúng đắn theo yêu cầu của các chuẩn mực và chế độ kế toán, phải được ghinhận và phản ánh theo đúng các trình tự, sơ đồ tài khoản và phương pháp kế toánhiện hành hoặc được thừa nhận; Doanh thu phải được ghi nhận vào kỳ kế toán màchúng phát sinh
Trang 22- Cơ sở dẫn liệu tổng hợp và báo cáo: Doanh thu phải được xác định, trìnhbày và công bố theo đúng yêu cầu của các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
1.2.1.2 Căn cứ kiểm toán doanh thu trong kiểm toán BCTC
- Các BCTC: Bảng cân đối kế toán, bảng cân đối phát sinh tài khoản, Báocáo kết quả hoạt động kinh doanh, bản thuyết minh BCTC, các Báo cáo quản trịkhác…
- Các sổ hạch toán có liên quan: Sổ kế toán tổng hợp và chi tiết các tài khoảnnhư TK 511, 512, 521, 531; Sổ chi tiết doanh thu bán hàng; Sổ chi tiết hoạt động tàichính và thu nhập khác; Sổ chi tiết các khoản phải thu khách hàng; Các sổ nghiệp
vụ như nhật ký bán hàng, sổ nhật ký vận chuyển, nhật ký bảo vệ…
- Các chứng từ kế toán liên quan: Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT, hoáđơn vận chuyển và cung cấp dịch vụ, chứng từ giảm giá, hàng bán bị trả lại, chứng
từ vận chuyển, thẻ kho, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho…
- Các chính sách, các quy chế hay quy định về kiểm soát nội bộ đối với hoạtđộng phát sinh doanh thu mà doanh nghiệp áp dụng: Quy định về chức năng, quyềnhạn và trách nhiệm người hay bộ phận kiểm tra và phê duyệt đơn đặt hàng, quy định
về trình tự, thủ tục kiểm tra, phê duyệt đơn đặt hàng…
- Các hồ sơ, tài liệu khác liên quan: Kế hoạch bán hàng, đơn đặt hàng, hợpđồng thương mại, hợp đồng đã ký về bán hàng…
1.2.2 Quy trình kiểm toán doanh thu trong kiểm toán BCTC
1.2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán
Đây là bước công việc đầu tiên cho một cuộc kiểm toán và có ảnh hưởngquan trọng tới các bước công việc tiếp theo Kế hoạch kiểm toán thích hợp sẽ chophép Kiểm toán viên (KTV) triển khai công việc đúng hướng, đúng trọng tâm, tránhđược những sai sót và hoàn tất công việc nhanh chóng Phạm vi của cuộc kiểm toánthay đổi phụ thuộc vào quy mô của đơn vị được kiểm toán, tính chất phức tạp củacuộc kiểm toán, kinh nghiệm và những hiểu biết của KTV về đơn vị và hoạt độngcủa đơn vị được kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán gồm ba cấp độ sau:
- Lập kế hoạch chiến lựơc
Trang 23- Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể.
- Xây dựng chương trình kiểm toán
1.2.2.1.1 Lập kế hoạch chiến lược
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 - Lập kế hoạch kiểm toán thì
“Kế hoạch chiến lược là định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm và phương pháptiếp cận chung của cuộc kiểm toán do cấp chỉ đạo vạch ra dựa trên hiểu biết về tìnhhình kinh doanh của đơn vị được kiểm toán” và “phải được lập cho các cuộc kiểmtoán lớn về quy mô tính chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán BCTC củanhiều năm” (không bắt buộc mọi cuộc kiểm toán đều phải lập kế hoạch chiến lược)
Kế hoạch chiến lược thường bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Tổng hợp thông tin cơ bản về tình hình kinh doanh của khách hàng
- Tổng hợp thông tin về những vấn đề quan trọng có liên quan đến BCTC,chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán… áp dụng cho doanh thu
- Đánh giá sơ bộ về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát xem chúng ảnhhưởng tới doanh thu như thế nào
- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hưởng thế nào đến doanh thu
- Xác định những mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phương pháp tiếp cậnkiểm toán chủ yếu khi thực hiện kiểm toán doanh thu
- Dự kiến nhóm trưởng kiểm toán và thời gian thực hiện kiểm toán doanhthu
- Xác định rõ chuyên gia cần phối hợp và tư vấn cần thiết như: Chuyên giapháp luật; Kiểm toán viên nội bộ; Chuyên gia kỹ thuật
1.2.2.1.2 Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể
Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán BCTC
và dựa trên kế hoạch chiến lược (nếu có) Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải trìnhbày được phạm vi dự kiến và cách thức tiến hành công việc kiểm toán Kế hoạchkiểm toán tổng thể phải đầy đủ, chi tiết làm cơ sở để lập chương trình kiểmtoán.Hình thức và nội dung của kế hoạch kiểm toán tổng thể thay đổi tuỳ theo quy
mô của khách hàng, tính chất phức tạp của công việc kiểm toán, phương pháp và kỹ
Trang 24thuật mà KTV sử dụng Trên cơ sở những thông tin thu thập được về hoạt độngkinh doanh của khách hàng, về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ,những thông tin liên quan khác, KTV tiến hành phân tích, đánh giá để hoạch địnhnội dung của kế hoạch kiểm toán tổng thể
Những vấn đề chủ yếu KTV phải xem xét và trình bày trong kế hoạch kiểmtoán tổng thể, gồm:
- Hiểu biết về hoạt động kinh doanh của đơn vị được kiểm toán
- Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ
- Đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát liên quan đến từng bộphận của BCTC Xác định những vùng trọng tâm cần đi sâu kiểm toán doanh thu
- Xác định mức trọng yếu cho từng mục tiêu kiểm toán doanh thu
- Nội dung, lịch trình, phạm vi các thủ tục kiểm toán doanh thu
- Các vấn đề khác (kiểm kê hàng tồn kho, khả năng hoạt động liên tục củađơn vị, )
- Dự kiến nhân sự và dự kiến phân công công việc cho từng kiểm toán thamgia kiểm toán doanh thu
Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ về doanh thu cần chú ý từ khâu phêchuẩn của người có thẩm quyền, ký kết hợp đồng bán hàng, hợp đồng tín dụng tớiviệc theo dõi xuất bán, vận chuyển, thanh lý hợp đồng Việc kiểm tra có thể thựchiện theo mẫu để đánh giá đúng thực trạng về hệ thống kiểm soát nội bộ của kháchhàng Doanh thu được ghi nhận phải đủ điều kiện ghi nhận doanh thu, phải đầy đủchứng từ chứng minh, các giấy tờ phải đúng mẫu quy định
Việc đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát liên quan đến doanhthu phải xem xét tới bản chất của khoản mục doanh thu
Đối với mức trọng yếu dự kiến cho khoản mục doanh thu, trên cơ sở đánhgiá, phân tích để có những ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ BCTC,KTV sẽ phân bổ ước lượng đó cho khoản mục doanh thu
Dựa trên những cơ sở đánh giá, phân tích, KTV lên kế hoạch về phạm vi,lịch trình và các thủ tục kiểm toán liên quan tới khoản mục doanh thu
Trang 251.2.2.1.3 Xây dựng chương trình kiểm toán
Chương trình kiểm toán phải được lập và thực hiện cho mọi cuộc kiểm toán.Chương trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về công việc kiểm toán cần thựchiện, thời gian hoàn thành, phân công công việc giữa các KTV cũng như dự kiến vềcác tư liệu, thông tin liên quan đến sử dụng và thu thập bằng chứng Chương trìnhkiểm toán được lập cụ thể cho từng khoản mục, từng bộ phận
Sau khi có những hiểu biết về khách hàng, KTV sẽ thiết kế chương trìnhkiểm toán.doanh thu bao gồm:
- Các tài liệu cần thiết yêu cầu khách hàng cung cấp: Sổ cái các tài khoản, sổchi tiết các tài khoản, Bảng xác nhận công nợ, các hợp đồng bán hàng cung cấp dịchvụ
- Mục tiêu cụ thể của kiểm toán doanh thu tại công ty khách hàng
- Các thủ tục kiểm toán cụ thể được thiết kế: Thủ tục kiểm soát, thủ tục phântích, thủ tục kiểm tra chi tiết
- Thời gian, phạm vi kiểm toán
1.2.2.2 Thực hiện kiểm toán
Thực hiện kiểm toán là giai đoạn thực hiện các công việc đã được hoạchđịnh trong kế hoạch kiểm toán bao gồm: Các khảo sát kiểm soát, các thủ tục phântích cơ bản và càc thủ tục khác
1.2.2.2.1 Thực hiện các khảo sát kiểm soát
Việc thực hiện các khảo sát kiểm soát đối với doanh thu có thể được thựchiện theo những mục tiêu kiểm soát cụ thể và có thể khái quát theo bảng dưới đây:
Bảng 1.1: Các khảo sát kiểm soát đối với doanh thu
Mục tiêu kiểm
soát nội bộ Quá trình kiểm soát nội bộ chủyếu Khảo sát các quá trình kiểmsoát
Trang 26Doanh thu ghi
và các đơn đặt hàng đã phêchuẩn
+ Các hợp đồng bán hàng đượcđánh số và theo dõi chặt chẽ
+ Xem xét các hoá đơn bánhàng trong mối quan hệ vớinhững chứng từ vận chuyển vàcác đơn đặt hàng
+ Kiểm tra tính liên tục của sốthứ tự các hoá đơn bán hàng
+ Xem xét các chứng từ về sựphê chuẩn có được thực hiệnđúng với chính sách bán hàngcủa công ty hay không
+ Các hợp đồng (HĐ kiêmphiếu xuất kho) đều được đánh
số và được ghi chép
+Kiểm tra việc đánh số liên tụccủa các chứng từ vận chuyển,hoá đơn bán hàng, Phiếu nhậpkho
+ Kiểm tra tính liên tục trongviệc ghi chép nhật ký bán hàng
Các nghiệp vụ
bán hàng ghi
sổ đúng đắn
+ Các thủ tục quy định việctính tiền và vào sổ doanh thuhàng ngày, đặc biệt là trước vàsau kỳ khoá sổ kế toán
+ Kiểm tra nội bộ
+ Xem xét các chứng từ chưatính tiền và chưa vào sổ, cácchứng từ thu tiền của doanh thunhận trước, doanh thu bán chịu+ Kiểm tra sự vi phạm quy chếkiểm soát nội bộ trên các chứng
+ Xem xét sự vi phạm quy chếkiểm soát nội bộ trên các chứng
từ nghi vấnCác nghiệp vụ
tiêu thụ được + Phân định trách nhiệm ghi sổrõ ràng + Quan sát đối chiếu các nghiệpvụ
Trang 27ghi chép và
cộng dồn đúng
đắn
chế kiểm soát nội bộ
Nếu bằng chứng thu thập được từ các thủ tục kiểm soát chứng tỏ sự đầy đủ,hợp lý của các bước kiểm soát, sự hoạt động thường xuyên, liên tục và có hiệu quảcủa các quy chế kiểm soát nội bộ thì sẽ cho phép KTV quyết định thu hẹp phạm vitiến hành các thử nghiệm cơ bản Ngược lại, nếu kết quả của thử nghiệm kiểm soátchỉ ra rằng rủi ro kiểm soát vượt quá mức tối đa cho phép thì KTV sẽ phải mở rộngcác thử nghiệm cơ bản
1.2.2.2.2 Thực hiện các khảo sát cơ bản
Thủ tục khảo sát cơ bản là khảo sát đối với quá trình kế toán và số liệu kếtoán có liên quan nhằm thu thập các bằng chứng làm cơ sở cho việc đưa ra ý kiếnnhận xét đối với BCTC nói chung và khoản mục doanh thu nói riêng Thử nghiệm
cơ bản được thực hiện thông qua các thủ tục:
- Phân tích đánh giá tổng quát
- Kiểm tra chi tiết về nghiệp vụ và số dư tài khoản
Các thủ tục phân tích, đánh giá tổng quát:
Thủ tục phân tích đánh giá tổng quát được sử dụng chủ yếu để phát hiện, xácđịnh những biến động không bình thường của doanh thu, từ đó có được những trọngtâm cần đi sâu kiểm toán
Một số thủ tục phân tích thường sử dụng:
- Lập bảng phân tích sự biến động của doanh thu theo từng tháng, từng đơn
vị trực thuộc so sánh doanh thu thực tế với doanh thu theo kế hoạch, xác định tỷtrọng các loại doanh thu trên tổng doanh thu và xem xét các trường hợp có doanhthu tăng, giảm bất thường
- So sánh doanh thu kỳ này với kỳ trước, theo từng tháng, các biến động bấtthường cần được giải thích nguyên nhân
- Tính tỷ lệ lãi gộp những mặt hàng chủ yếu và so sánh với năm trước Pháthiện và giải thích mọi thay đổi quan trọng
Trang 28- Phân tích nội dung kinh tế của các khoản doanh thu hoạt động tài chính, thunhập khác xem có phù hợp với các chuẩn mực và chính sách kế toán hay không.
Các thủ tục kiểm tra chi tiết đối với nghiệp vụ doanh thu
Đối với doanh thu, do các tài khoản phản ánh doanh thu không có số dư nên
ta chỉ thực hiện kiểm tra chi tiết nghiệp vụ KTV thực hiện các thủ tục kiểm tra chitiết trên cơ sở những mục tiêu đã định sẵn, có thể minh hoạ theo bảng sau:
Bảng 1.2: Các thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
Doanh thu ghi sổ là
- Kiểm tra lại số lượng hàng bán, giá bán, tỷ giá ngoại tệ(nếu bán hàng bằng ngoại tệ) trên hoá đơn bán hàngCác nghiệp vụ được
phân loại và hạch
toán đúng đắn
- Kiểm tra sự rõ ràng và đầy đủ, chính xác của nội dungtrên chứng từ để đảm bảo không lẫn lộn giữa các loạinghiệp vụ
- Tiến hành đối chiếu giữa bút toán đã ghi sổ với hoáđơn bán hàng về các chi tiết
- Kiểm tra việc hạch toán đồng thời vào các sổ kế toáncủa tài khoản đối ứng
Doanh thu được
phân loại và hạch
toán đúng kỳ
- So sánh, đối chiếu giữa ngày ghi nhận nghiệp vụ vàngày phát sinh nghiệp vụ tương ứng (chú ý hình thứcghi sổ kế toán từng doanh nghiệp)
Doanh thu được ghi - Kiểm tra luỹ kế số phát sinh trên từng sổ kế toán về
Trang 29chép và cộng dồn,
báo cáo đúng đắn - Kiểm tra bảng tổng hợp doanh thu bán hàngdoanh thu
- Kiểm tra việc trình bày doanh thu bán hàng trênBCTC
1.2.2.3 Tổng hợp kết quả kiểm toán doanh thu
Với kiểm toán doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính, trên cơ sở nhữngbằng chứng đã thu thập được qua quá trình thực hiện kiểm toán doanh thu, Kiểmtoán viên cần đánh giá nhận xét về những vấn đề sau:
- Việc ghi nhận doanh thu có phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kếtoán, quy định hiện hành hay không, nhất là chuẩn mực kế toán số 14 – Doanh thu
Sau khi lập báo cáo chính thức và thư quản lý kèm theo (nếu có), KTV phảihoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán để làm căn cứ, cơ sở cho mọi ý kiến nhận xét Đồngthời xem xét và giải quyết những sự kiện phát sinh sau ngày ký Báo cáo kiểm toán.Kết thúc bằng việc thanh lý hợp đồng với đơn vị khách hàng (nếu không ký hợpđồng kiểm toán nhiều năm)
1.2.3 Một số điểm cần chú ý khi kiểm toán doanh thu.
Trong khi kiểm toán về doanh thu, KTV cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Doanh nghiệp dùng kỹ thuật ghi chép để phản ánh sai nghiệp vụ phát sinh
trên chứng từ để trốn lậu thuế hoặc tham nhũng.
- Bên cạnh đó, để trốn lậu thuế, doanh nghiệp có thể hạch toán những mặthàng chịu thuế suất cao vào nhóm mặt hàng chịu thuế suất thấp
Trang 30- Trong trường hợp doanh nghiệp có phát sinh các trường hợp phải ghi nhậndoanh thu như: Dùng sản phẩm trả lương cho công nhân viên, hàng đổi hàng hoặcchi cho các quỹ Nhưng doanh nghiệp lại không tiến hành hạch toán tăng doanhthu Như vậy doanh thu của đơn vị đó bị phản ánh thấp hơn thực tế và thuế phải nộpgiảm.
- Để ghi giảm doanh thu, doanh nghiệp có thể hạch toán những doanh thutrong trường hợp bán hàng thu ngoại tệ theo tỷ giá thấp hơn tỷ giá so với thực tế
- Một lưu ý nữa là khi hạch toán doanh thu, doanh nghiệp có thể bỏ sótnhững nghiệp vụ phát sinh vào thời điểm cuối năm tài chính, không ghi nhận ngaytrong năm mà để hạch toán vào năm sau
Trên đây là một số trường hợp mà doanh nghiệp thường sử dụng để hạchtoán giảm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ nhằm trốn thuế Hơn thế nữa,khi kiểm toán doanh thu, kiểm toán viên cũng cần phải lưu ý đến doanh thu hoạtđộng tài chính và thu nhập khác
Đối với doanh thu hoạt động tài chính, kiểm toán viên cần chú ý mục tiêu
đánh giá, phân loại và trình bày Đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán vàkinh doanh bất động sản, chỉ ghi nhận doanh thu tăng khi bán chứng khoán hoặcchuyển nhượng quyền sử dụng bất động sản, tuy nhiên một số doanh nghiệp đó tựđánh giá, so sánh giá trị tài sản hiện tại với giá gốc để hạch toán vào doanh thu hoạtđộng tài chính
Đối với thu nhập khác, đặc điểm chung là tính đa dạng, không thường xuyên
và khó dự đoán được Vì vậy nhiều doanh nghiệp không phản ánh các thu nhập nàykhi nghiệp vụ phát sinh, mà chỉ ghi nhận khi thực thu tiền Nếu nghiệp vụ này cóqui mô lớn thì sẽ gây nên ảnh hưởng mang tính trọng yếu
1.3 MỘT SỐ GIAN LẬN SAI SÓT THƯỜNG GẶP KHI KIỂM TOÁN DOANH THU TRONG KIỂM TOÁN BCTC
Trong quá trình kiểm toán doanh thu, KTV thường gặp những rủi ro sau:
Thứ nhất: Doanh thu phản ánh trên sổ sách, Báo cáo kế toán cao hơn doanh
thu thực tế Mục đích của việc này là nhằm làm đẹp Báo cáo tài chính của doanh
Trang 31nghiệp để vay tiền Ngân hàng hoặc kêu gọi vốn đầu tư, hoặc đối với các doanhnghiệp Nhà nước thì nhằm mục đích hưởng tiền thưởng từ việc thực hiện vượt mứcdoanh thu kế hoạch Trường hợp này biểu hiện cụ thể là doanh nghiệp đó hạch toánvào doanh thu những khoản thu chưa đủ các yếu tố xác định là doanh thu như quiđịnh hoặc số doanh thu đó phản ánh trên sổ sách, báo cáo kế toán cao hơn so vớidoanh thu trên các chứng từ kế toán Thí dụ:
- Người mua đã ứng trước nhưng doanh nghiệp chưa xuất hàng hoá hoặccung cấp dịch vụ cho người mua
- Người mua đã ứng tiền, doanh nghiệp đó xuất hàng hoặc cung cấp dịch vụnhưng các thủ tục mua bán, cung cấp dịch vụ chưa hoàn thành và người mua chưachấp nhận thanh toán
- Số liệu đã tính toán và ghi sổ sai đã làm tăng doanh thu so với số liệu trênchứng từ kế toán
Thứ hai: Doanh thu phản ánh trên sổ sách, Báo cáo kế toán thấp hơn so với
doanh thu thực tế Mục đích của việc này là nhằm khai giảm lãi, từ đó giảm thuếphải nộp Ngân sách Các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp đầu tư nước ngoàithường hay sử dụng cách thức này Trường hợp này được biểu hiện cụ thể là doanhnghiệp chưa hạch toán vào doanh thu các khoản thu đã đủ điều kiện để xác định làdoanh thu như qui định hoặc số doanh thu đã phản ánh trên sổ sách, Báo cáo kếtoán thấp hơn so với doanh thu trên các chứng từ kế toán Thí dụ:
- Doanh nghiệp đã làm thủ tục bán hàng và cung cấp dịch vụ cho kháchhàng, khách hàng đã trả tiền hoặc đã thực hiện các thủ tục chấp nhận thanh toánnhưng đơn vị chưa hạch toán hoặc đó hạch toán nhầm vào các tài khoản khác(không hạch toán vào doanh thu bán hàng)
- Các khoản thu nhập về hoạt động tài chính và thu nhập bất thường đã thuđược nhưng đơn vị chưa hạch toán hoặc đã hạch toán vào các tài khoản khác(không hạch toán vào doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập bất thường)
- Số liệu đã tính toán và ghi sổ sai đã làm giảm doanh thu so với số liệu phảnánh trên chứng từ kế toán
Trang 32Ngoài ra, doanh thu của doanh nghiệp luôn luôn đi kèm với chỉ tiêu thuế giá
trị gia tăng đầu ra phải nộp Chính vì vậy mà còn rất nhiều trường hợp gian lận vàsai sót khác xảy ra nhằm mục đích trốn lậu thuế Ví dụ như gian lận trong việc hạchtoán thuế suất thuế giá trị gia tăng: Hạch toán chuyển những mặt hàng có thuế suấtcao thành mặt hàng có thuế suất thấp
Việc hạch toán doanh thu như trên có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyênnhân chủ yếu là do nhân viên kế toán chưa hiểu biết đầy đủ qui định về doanh thuhoặc do trình độ của nhân viên kế toán yếu, hoặc vì một lý do nào đó mà nhân viên
kế toán hạch toán doanh thu không đúng quy định
Trang 33CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN DOANH THU DO CÔNG TY
TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN APEC THỰC HIỆN
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN APEC 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
APEC.AUDIT được tạo dựng từ những kiểm toán viên, kỹ sư, chuyên gia tưvấn được đào tạo cơ bản, tâm huyết, có bề dày nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn
về kế toán, kiểm toán, quản trị doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp, quản trị tàichính, thực hiện và quản lý đầu tư xây dựng cơ bản cùng với khát khao xây dựngmột thương hiệu kiểm toán và tư vấn có uy tín tại Việt Nam, khu vực Châu Á,TháiBình Dương và trên thế giới
Được thành lập năm 2003, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
0101335027, do Sở kế hoạch và dầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày7/1/2003, thay đổi lần 4 ngày 8/2/2010 Hiện nay:
- Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN APEC
- Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: APEC AUDITING COMPANYLIMITED
- Tên viết tắt: APEC.AUDIT CO ,LTD
- Địa chỉ trụ sở chính: Số nhà 10/12, ngõ 68, đường Xuân Thuỷ, phường Dịch VọngHậu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Điện thoại: (84 - 4) 62 818 138 Fax: (84 - 4) 62 818 139
- Email: info@apec-audit.com.vn Website: Apec-audit.com.vn
Danh sách nhân sự chủ chốt của công ty:
+ Dương Đình Ngọc – Chủ tịch hội đồng thành viên
+ Ông Vũ Mạnh Hà – CPA – Giám đốc công ty
+ Bà Nguyễn Thị Thanh Huyền– CPA– Trưởng phòng kiểm toán BCTC+ Bà Đặng Kim Trung – Phó phòng kiểm toán BCTC
+ Bà Đào Thị Thuý Hà – CPA – Phó phòng kiểm toán BCTC
+ Kỹ sư xây dựng Dương Mạnh Kiên – Trưởng phòng kiểm toán xây dựng
Trang 34Do yêu cầu hoạt động, trong quá trình hoạt động của mình, công ty đã trảiqua bốn lần thay đổi Và sau gần 10 năm xây dựng, củng cố và phát triển từ 2003đến nay, APEC.AUDIT đã tạo dựng được cơ sở vững chắc cho sự phát triển bềnvững trên nền tảng đội ngũ kiểm toán viên, kỹ sư, chuyên gia tư vấn có trình độkinh nghiệm, phong cách chuyên nghiệp, quy trình kiểm toán, tư vấn và hệ thốngkiểm soát chất lượng tốt, cùng với chiến lược kinh doanh đúng đắn, chính sách nhân
sự hợp lý và chính sách khách hàng thoả đáng
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chứcnăng, gắn trách nhiệm với từng đối tượng cụ thể và đạt được hiệu quả cao nhất
+ Phòng hành chính tổng hợp: Chịu trách nhiệm về quản lý nhân sự, công tác
kế toán và các vấn đề mang tính chất hành chính tổng hợp
+ Phòng kiểm toán Báo cáo tài chính: Thực hiện việc cung cấp dịch vụ kiểmtoán Báo cáo tài chính, kế toán và thuế
+ Phòng kiểm toán đầu tư: Thực hiện kiểm toán các dự án xây dựng cơ bản
và các dự án đầu tư được tài trợ bởi các tổ chức quốc tế như: WB, ADB…
Tuy số nhân viên của công ty ít song mỗi thành viên từ nhân viên, trợ lýkiểm toán đến các kiểm toán viên cao cấp và ban lãnh đạo của công ty đều có ý thức
nỗ lực hết mình trong mọi công việc để khẳng định vị trí của công ty trong lĩnh vựccung cấp dịch vụ kế toán và kiểm toán, đồng thời xây dựng công ty ngày càng lớnmạnh, là doanh nghiệp mang một dấu ấn riêng và đạt được niềm tin của mọi kháchhàng
Trang 35Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại công ty APEC
2.1.3 Các dịch vụ mà công ty thực hiên
Kiểm toán: Kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toántuân thủ, kiểm toán nội bộ, kiểm toán quyết toán vốn đầu tư hoàn thành, kiểm toánbáo cáo quyết toán dự án, kiểm toán các thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tụcthỏa thuận trước…
Dịch vụ tư vấn đào tạo kế toán: Thiết lập hệ thống kế toán, tư vấn lập Báo
cáo tài chính, chuyển đổi báo cáo tài chính giữa VAS, IAS và các chuẩn mực khác,đào tạo và tổ chức hội thảo về kế toán, dịch vụ bồi dưỡng cập nhật kiến thức tàichính kế toán kiểm toán…
Dịch vụ tư vấn thuế: Các dịch vụ tư vấn thuế theo kỳ, dịch vụ tư vấn tuân
thủ các quy định về thuế, lập kế hoạch thuế…
Tài chính doanh nghiệp: Tư vấn sáp nhập và mua bán công ty, tái cấu trúc tài
chính doanh nghiệp, tái cơ cấu nợ…
Tư vấn cổ phần hóa niêm yết phát hành chứng khoán: Tư vấn cổ phần hóa,
tư vấn chuyển đổi thành lập doanh nghiệp, tư vấn phát hành tăng vốn, phát hành cổphiếu, trái phiếu…
Giám đốc
KTV cao cấp
Phòng kiểm toán báo cáo tài chính
Phòng hành chính
tổng hợp
Phòng kiểm toán đầu tư
Kỹ sư chính
Trang 36Tư vấn quản trị doanh nghiệp: Tư vấn xây dựng chiến lược kế hoạch kinh
doanh, tư vấn thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống kiểm toán nội bộ…
Tư vấn về thẩm định giá tài sản: Định giá tài sản để góp vốn kinh doanh, sát
nhập, giải thể doanh nghiệp; Định giá tài sản để cổ phần hóa doanh nghiệp…
2.1.4 Khách hàng của công ty TNHH kiểm toán và tư vấn APEC
Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn APEC đã thực hiện kiểm toán Báo cáotài chính tại nhiều loại hình doanh nghiệp (các doanh nghiệp Nhà nước, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các công ty cổ phần, hợp đồng hợp tác kinhdoanh và nhiều dự án ODA do các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các ngânhàng và tổ chức phi chính phủ quốc tế tài trợ), ở các ngành nghề khác nhau Ví dụnhư:
- Dự án tài trợ nước ngoài: Dự án xây dựng hệ thống giám sát cúm tại ViệtNam; Dự án triển khai chiến dịch tiêm vacxin bổ sung cho 22 tỉnh miền núi…
- Các doanh nghiệp Việt Nam: Tổng công ty giấy Việt Nam; Tổng công tyLICOGI; Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng; Công ty TNHH nhà nướcmột thành viên đầu tư và phát triển nhà Hà Nội…
- Các doanh nghiệp nước ngoài: Công ty TNHH Tân Đài Việt; Công tyTNHH Na Ka Gu Ra; Công ty TNHH Golden brigde…
- Các đơn vị sự nghiệp có thu: Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội; Viện vệ sinhdịch tễ trung ương; Học viện âm nhạc quốc gia…
Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn APEC đã thực hiện kiểm toán Báo cáoquyết toán đầu tư xây dựng cơ bản: Dự án nhà bảo tàng Hà Nội; Dự án mở rộng nhàmáy giấy Bãi Bằng giai đoạn II…
Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn APEC đã thực hiện tư vấn quản trị, tưvấn tài chính tại nhiều doanh nghiêp: Tập đoàn Hoàng Hà; Công ty cổ phần xây lắpPhương Mai; Công ty cổ phần xây lắp Hoàng Mai; Công ty cổ phần xây dựng vàdịch vụ Vạn Xuân…
2.1.5 Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính của công ty TNHH kiểm toán và
tư vấn APEC
Trang 37Quy trình kiểm toán của công ty bao gồm các giai đoạn công việc cụ thể nhưsau:
Các công việc trước kiểm toán
Khi nhận được thư mời kiểm toán, công ty kiểm toán APEC tiến hành đánhgiá khả năng chấp nhận kiểm toán, công ty kiểm toán APEC sẽ cử đại diện đến traođổi với ban lãnh đạo của công ty khách hàng và tìm hiểu các quy định về chế độ củaNhà nước, của khách hàng đối với các hoạt động và xác định những vấn đề trọngyếu Đây là những thủ tục cơ bản ban đầu để có thể thu được thông tin tổng quan vềnhững đặc điểm nổi bật của khách hàng mà các kiểm toán viên phải chú ý trong quátrình kiểm toán, sau đó sẽ tiến hành đánh giá rủi ro kiểm toán Nếu mức rủi ro là cóthể chấp nhận được APEC kiểm toán tiến hành việc lựa chọn nhân sự và lên kếhoạch tổng thể cho cuộc kiểm toán Sau khi hai bên nhất trí về kế hoạch được đề ra
và thống nhất được giá phí kiểm toán thì APEC sẽ tiến hành ký kết hợp đồng
Sau khi các điều kiện của khách hàng có thể chấp nhận được, APEC sẽ kýhợp đồng cung cấp dịch vụ với khách hàng trong đó ghi rõ quyền và nghĩa vụ củahai bên Các điều khoản của APEC bao gồm: Loại hình dịch vụ cung cấp cho kháchhàng, thời gian thực hiện dịch vụ, thời điểm phát hành báo cáo kiểm toán và thưquản lý, phương thức phát hành báo cáo… Về phía khách hàng, hợp đồng kiểm toáncòn quy định rõ trách nhiệm của công ty khách hàng: Cung cấp đầy đủ các tài liệu
kế toán của công ty mình liên quan đến cuộc kiểm toán, thời hạn và phương thứcthanh toán phí dịch vụ cho APEC…
Sau khi các công việc chuẩn bị trước cuộc kiểm toán đó hoàn thành thì mớibắt đầu công việc chính của một cuộc kiểm toán
Lập kế hoạch
Trong bước lập kế hoạch kiểm toán, công ty thực hiện các thủ tục để đạtđược sự hiểu biết sâu sắc về hoạt động kinh doanh, hệ thống kiểm soát nội bộ và hệthống kế toán của khách hàng; Trên cơ sở đó, đánh giá các rủi ro tiềm tàng và rủi rokiểm soát gắn liền với hoạt động kinh doanh và Báo cáo tài chính của khách hàng.Đồng thời thực hiện các thủ tục phân tích nhằm đánh giá sơ bộ tình hình tài chính,
Trang 38kết quả kinh doanh của khách hàng làm cơ sở để xác định các rủi ro có thể có đốivới báo cáo tài chính và hoạt động kinh doanh của khách hàng Trên cơ sở nhữnghiểu biết và đánh giá trên, Kiểm toán viên tập trung vào việc đánh giá rủi ro chi tiếtcho từng loại tài khoản và nghiệp vụ chủ yếu trên Báo cáo tài chính của khách hàng
và lập kế hoạch kiểm toán chi tiết
Kế hoạch kiểm toán được xây dựng trên cơ sở đánh giá điểm mạnh, yếu của
hệ thống kiểm soát nội bộ, đánh giá rủi ro và phân tích tổng quát tình hình đặc điểmkinh doanh của đơn vị
Kế hoạch kiểm toán được lập bởi các kiểm toán viên có kinh nghiệm, đượcsoát xét qua hai cấp là chủ nhiệm kiểm toán phụ trách khách hàng và thành viênBan giám đốc trực tiếp phụ trách cuộc kiểm toán
Thực hiện kiểm toán
Việc thực hiện kiểm toán bao gồm việc kiểm tra đánh giá hệ thống kiểm soátnội bộ, hệ thống kế toán của khách hàng vè kiểm tra chi tiết cho từng chỉ tiêu trìnhbày trên báo cáo tài chính của đơn vị Tổng hợp và đánh giá kết quả kiểm tra chi tiếtcho từng khoản mục trình bày trên Báo cáo tài chính
Kế hoạch kiểm toán sẽ được thực hiện tại công ty bởi các kiểm toán viên.Nhóm kiểm toán sẽ bao gồm trưởng nhóm và các trợ lý kiểm toán
Toàn bộ công việc kiểm toán được soát xét bởi chủ nhiệm kiểm toán, thànhviên ban giám đốc phụ trách khách hàng và thành viên ban giám đốc chịu tráchnhiệm kiểm soát rủi ro và chất lượng cuộc kiểm toán
Kết thúc kiểm toỏn
Phân tích tổng thể Báo cáo tài chính lần cuối khẳng định các thông tin trênbáo cáo tài chính là phù hợp với thực tế sự hiểu biết của kiểm toán viên về hoạtđộng kinh doanh của khách hàng trong năm tài chính
Phân tích soát xét các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán
Tổng hợp kết quả kiểm toán các phần hành để lập Báo cáo kiểm toán và thưquản lý
Trao đổi với khách hàng về Báo cáo kiểm toán và thư quản lý
Trang 39Công việc sau kiểm toán
Sau khi thực hiện xong một cuộc kiểm toán, APEC tiến hành soát xét hồ sơ
và đánh giá chất lượng của cuộc kiểm toán Việc soát xét này được thực hiện bởinhững kiểm toán viên cấp cao để đánh giá sự đầy đủ của các thủ tục kiểm toán đãđược thực hiện và các giấy tờ làm việc có đầy đủ hay không, đã lưu lại đầy đủnhững bằng chứng và thông tin cần thiết hay chưa, qua đó đánh giá được chất lượngcủa cuộc kiểm toán đã thực hiện
Đồng thời với việc soát xét hồ sơ và đánh giá chất lượng cuộc kiểm toán,Kiểm toán viên cần tiến hành theo dõi các sự kiện phát sinh sau ngày phát hành Báocáo kiểm toán
Sau ngày công bố Báo cáo tài chính và Báo cáo kiểm toán, Kiểm toán viênkhông bắt buộc phải xem xét kiểm tra bất cứ số liệu nào có liên quan đến Báo cáotài chính được kiểm toán Tuy nhiên nếu Kiểm toán viên nhận thấy vẫn còn sự kiệnxảy ra đến ngày ký Báo cáo kiểm toán cần phải sửa đổi thì Kiểm toán viên cân nhắcxem có sửa lại Báo cáo tài chính và Báo cáo kiểm toán không và phải thảo luận vấn
đề này với giám đốc đơn vị được kiểm toán và có những biện pháp thích hợp tuỳtheo từng trường hợp cụ thể
Trong trường hợp, công ty kiểm toán phải công bố một Báo cáo kiểm toánmới căn cứ trên Báo cáo tài chính đã sửa đổi thì Báo cáo kiểm toán mới phải cóđoạn giải thích nguyên nhân phải sửa đổi Báo cáo tài chính và Báo cáo kiểm toán đãđược công bố
Trường hợp Báo cáo tài chính của năm tài chính tiếp theo đang được công tykiểm toán tiếp tục kiểm toán và sắp được công bố thì có thể không cần phải sửa đổiBáo cáo tài chính và Báo cáo kiểm toán cho năm tài chính trước với điều kiện làphải trình bày rõ vấn đề đó trong phần thuyết minh BCTC của năm tài chính
Đối với trường hợp đơn vị được kiểm toán phát hành chứng khoán thì KTVphải xem xét đến các quy định pháp lý liên quan đến việc phát chứng khoán
2.1.6 Đặc điểm quản lý cuộc kiểm toán
Đặc điểm tổ chức cuộc kiểm toán
Trang 40Nhìn chung công ty đã thuân thủ khá chặt chẽ các chuẩn mực kiểm toán ViệtNam và chuẩn mực kiểm toán quốc tế được thừa nhận từ giai đoạn lập kế hoạch chođến lúc kết thúc, phát hành Báo cáo kiểm toán Điều này được thể hiện rõ trongtừng bước công việc của cuộc kiểm toán.
Về chuẩn bị kiểm toán: Nhận thức rõ việc lập kế hoạch kiểm toán sẽ hỗ trợđắc lực cho việc kiểm toán có hiệu quả, giảm chi phí và đảm bảo chất lượng kiểmtoán Bởi vậy đối với mỗi khách hàng trước khi tiến hành kiểm toán Công ty Kiểmtoán APEC đều lập kế hoạch chi tiết cho từng phần hành Trong giai đoạn này Bangiám đốc bổ nhiệm chủ nhiệm kiểm toán và các Kiểm toán viên Việc tìm hiểukhách hàng cũng được Công ty chú trọng Trưởng nhóm kiểm toán cùng với cácKiểm toán viên sẽ đánh giá khả năng rủi ro có thể xảy ra đối với khách hàng, cáckhoản mục trọng yếu từ đó đưa ra kế hoạch kiểm toán chi tiết
Về thực hành kiểm toán: Chương trình kiểm toán của công ty được cập nhậthàng năm dựa trên những kinh nghiệm thu thập được của KTV trong mùa kiểmtoán và những thay đổi về các chính sách kế toán, kiểm toán trong năm của Bộ tàichính Trên cơ sở lập kế hoạch đầy đủ về thời gian, phạm vi tiến hành kiểm toán vàdựa vào các thủ tục kiểm toán đã được xây dựng sẵn, kiểm toán viên tiến hành kiểmtra chi tiết theo phạm vi đã xác định trên kế hoạch một cách tương đối chặt chẽ.Kiểm toán viên còn sử dụng óc phán đoán nghề nghiệp để đưa ra các nhận định, từ
đó kết hợp với điều tra chọn mẫu nhằm đưa ra những kết luận chính xác Cách làmnày giúp tiết kiệm thời gian công sức Trong mỗi cuộc kiểm toán bao giờ trưởngnhóm kiểm toán cũng phân công công việc rất cụ thể cho từng kiểm toán viên Cáckiểm toán viên phải chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được giao Ở công ty kiểm toánAPEC, các kiểm toán viên đã biết cách phối hợp với nhau trong quá trình thực hiệnnhằm giảm thiểu thời gian, khối lượng của công việc mà người khác đã làm
Về giai đoạn kết thúc kiểm toán: Bên cạnh việc phát hành Báo cáo kiểmtoán, công ty cũng chú trọng đến công tác tư vấn, chấn chỉnh hoạt động tài chínhcủa đơn vị được kiểm toán thông qua thư quản lý Nhờ vậy sau khi được kiểm toáncác đơn vị sẽ hoạt động có hiệu quả hơn