1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tình hình phân bố và phát triển ngành công nghiệp điện lực ở việt Nam và Thế giới Mới nhất

30 22,4K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 591,76 KB

Nội dung

Tình hình phân bố và phát triển ngành công nghiệp điện lực ở việt Nam và Thế giới mới nhất 2023 Đánh Giá Chi Tiết: Tình Hình Phân Bố và Phát Triển Ngành Công Nghiệp Điện Lực tại Việt Nam và Trên Toàn Cầu năm 2023" Khám phá những diễn biến mới nhất và động thái trong ngành công nghiệp điện lực, từ đất nước Việt Nam đến các quốc gia trên khắp thế giới. Bài viết này sẽ mang đến cho bạn cái nhìn chi tiết về sự phân bố địa lý, xu hướng công nghiệp và những tiến triển đáng chú ý trong lĩnh vực năng lượng. Đọc để hiểu rõ hơn về vai trò quan trọng của Việt Nam trong cung ứng năng lượng toàn cầu và những cơ hội đang mở ra trong ngành công nghiệp điện lực.

Trang 1

MỞ ĐẦU

Công nghiệp năng lượng là một trong những ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của mộtquốc gia Nền sản xuất hiện đại chỉ phát triển được với sự tồn tại của cơ sở năng lượngnhất định Năng lượng là tiền đề của tiến bộ khoa học – kỹ thuật

Năng lượng là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người và là một yếu tố đầu vàokhông thể thiếu được của hoạt động kinh tế Khi mức sống của người dân càng cao, trình

độ sản xuất của nền kinh tế ngày càng hiện đại thì nhu cầu về năng lượng cũng ngày cànglớn, và việc thỏa mãn nhu cầu này thực sự là một thách thức đối với hầu hết mọi quốcgia

Công nghiệp năng lượng bao gồm hàng loạt ngành công nghiệp khác nhau, từ việc khaithác các dạng năng lượng như than, dầu mỏ… cho đến việc sản xuất điện năng, nhằm tạo

ra cơ sở động lực phục vụ quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế và xã hộiđất nước Nó có thể chia làm 2 nhóm ngành: nhóm ngành khai thác các mỏ nhiên liệu vànhóm ngành khai thác ra điện Trong đó ngành công nghiệp điện lực là một trong nhữngnghành quan trọng nhất đối với sự phát triển kinh tế mỗi quốc gia, là thước đo của sự vănminh và tiến bộ của loài người…

NỘI DUNG

1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN LỰC

1.1 Vai trò

Công nghiệp điện có vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia:

Là mạch máu của nền kinh tế quốc gia

Là cơ sở động lực cho các ngành kinh tế, công nghiệp điện lực được coi như mảng cơ sở

hạ tầng quan trọng nhất trong toàn bộ cơ cấu hạ tầng sản xuất Việc phát triển ngành côngnghiệp này theo hàng loạt các ngành công nghiệp khác như: công nghiệp cơ khí, côngnghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng cơ bản khác Đồng thời, nó cũng thu hútcác ngành công nghiệp sử dụng nhiều điện năng như luyện kim màu, chế biến kim loại,chế biến thực phẩm, hóa chất, dệt…

Thông qua chỉ số tiêu dùng năng lượng bình quân theo đầu người, có thể phán đoán trình

độ phát triển kinh tế, kỹ thuật và văn hóa của một quốc gia

Nguồn năng lượng mới góp phần giảm ô nhiễm môi trường đồng thời tiết kiệm các nguồntài nguyên khác ví dụ như nguồn năng lượng mặt trời góp phần hạn chế sử dụng điện tiếtkiệm nước, giảm ô nhiễm

Trang 2

Phục vụ cho mọi hoạt động sinh hoạt và sản xuất của người dân.

Vai trò to lớn của ngành điện đã được V.I Lênin khẳng định "Một nền đại công nghiệp ởvào trình độ kỹ thuật hiện đại và có khả năng cải tạo nông nghiệp, đó là điện khí hoá cảnước” Chính Người đã đưa ra câu nói nổi tiếng: Chủ nghĩa cộng sản là chính quyềnXôviết cộng với điện khí hoá toàn quốc

- Các nhà máy điện có công suất lớn, thiết bị hiện đại, màng lưới phân phối rộng thì giáthành một đơn vị điện năng sẽ thấp

Trong thực tiễn sản xuất, muốn hạ giá thành cần phải biết kết hợp khéo léo giữa các yếutố: công suất lớn, thiết bị hiện đại, màng lưới tải điện và vùng tiêu thụ rộng

- Nhà máy nhiệt điện có thời gian xây dựng ngắn, hết ít vốn, nhưng giá thành một đơn vịđiện năng lại cao Ngược lại, nhà máy thuỷ điện có thời gian xây dựng dài hơn, hết nhiềuvốn hơn nhưng giá thành một đơn vị điện năng lại thấp hơn nhiều.Công nghiệp điện lực yêu cầu khối lượng nhiên liệu lớn, khó chuyên chở (đặc biệt là thanbùn và đá cháy), hoặc phải dựa trên cơ sở thuỷ năng không di chuyển được Do đó,những nhà máy điện lớn thường được phân bố tại nơi có sẵn nhiên liệu (nhà máy nhiệtđiện), hoặc những nơi có sẵn nguồn thuỷ năng (nhà máy thuỷ điện)

- Cơ cấu sản xuất điện năng trên thế giới có sự khác nhau đáng kể giữa các nguồn Điệnđược sản xuất ra từ nhiều nguồn khác nhau như nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử,điện từ tua bin khí, dầu mỏ , song chủ yếu vẫn từ nhiệt điện, mặc dù cơ cấu này có sựthay đổi ít nhiều theo thời gian và không gian

Thông thường, các nước có nhiều than thì xây dựng các nhà máy nhiệt điện (Hoa Kỳ,Trung Quốc, Nhật Bản, LB Nga, ấn Độ, CHLB Đức, Anh, Italia, Nam Phi, Hàn Quốc ),

Trang 3

các nước giàu thuỷ năng thì phát triển thuỷ điện (Canađa, Braxin, Trung Quốc, Hoa Kỳ,

LB Nga, Nauy, Nhật Bản, Thuỵ Điển, Pháp, ấn Độ ), còn các quốc gia có nền kinh tếphát triển và công nghệ tiên tiến thì chú trọng đến điện nguyên tử (Hoa Kỳ, Pháp, NhậtBản, CHLB Đức, LB Nga, Hàn Quốc, Anh, Canada, Ucraina, Thuỵ Điển )

Tuy nhiên, do tính an toàn chưa thật cao và cả những sự cố đã xảy ra nên nhiều nước còn

dè dặt trong việc phát triển điện nguyên tử Các nguồn điện khác như điện mặt trời, thuỷtriều, sức gió, địa nhiệt chiếm tỷ trọng không đáng kể và phần lớn thuộc về các nướcphát triển

- Sản lượng điện của thế giới tăng lên rất nhanh trước nhu cầu phát triển của nền kinh tế

và mức sống ngày càng cao của dân cư Trong vòng 50 năm qua, sản lượng điện toàn cầutăng trên 15 lần, trung bình mỗi năm tăng hơn 30%

Mười nước nói trên cùng với chín nước tiếp theo (Italia, Tây Ban Nha, Oxtrâylia,Ucraina, Thuỵ Điển, Ba Lan, Nauy, Mêhicô, Hàn Quốc) đã chiếm đại bộ phận sản lượngđiện của thế giới

- Sản lượng điện bình quân theo đầu người cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọngdùng để đo trình độ phát triển và văn minh của các quốc gia.Nhìn chung, sản lượng điệnbình quân theo đầu người trên toàn thế giới đã được cải thiện rõ rệt, song có sự khác biệtrất lớn giữa các khu vực và các nước

Các quốc gia có sản lượng điện bình quân theo đầu người cao nhất thế giới là Aixơlen(24.779 kwh/ người), Nauy (24.422 kwh/ người), Canađa (15.620 kwh/ người), Cata(14.994 kwh/ người), Phần Lan (14.558 kwh/ người), Côoét (13.995 kwh/ người),Lucxămbua (13.050 kwh/ người)…

Còn mức bình quân thấp nhất thuộc về các quốc gia kém phát triển ở châu Phi và Nam ánhư Êtiôpi (22 kwh/ người), Haiti (37 kwh/ người), CHDC Cônggô (40 kwh/ người),Môdămbích (53 kwh/ người)…

- Ở Việt Nam, công nghiệp điện lực giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Điện luôn “đi trước một bước” để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất và đời sống Ngành điệnlực phát triển dựa vào nguồn thuỷ năng dồi dào, tài nguyên than phong phú và trong vàinăm gần đây là khí đốt từ vùng thềm lục địa phía Nam

1.3 Phân loại – đặc điểm

Trang 4

điện - Hạn chế được giá thành nhiên liệu,một số nhà máy thuỷ điện đang hoạt

động hiện nay đã được xây dựng từ

50 đến 100 năm trước

- Chi phí nhân công cũng thấp bởi vì

các nhà máy này được tự động hoá

cao và có ít người làm việc tại chỗ khi

vận hành thông thường

- Việc vận hành cách nhà máy thuỷ

điện hồ chứa bằng bơm cải thiện hệ số

tải điện của hệ thống phát điện

- Những hồ chứa được xây dựng

cùng với các nhà máy thuỷ điện

thường là những địa điểm thư giãn

tuyệt vời cho các môn thể thao nước,

và trở thành điểm thu hút khách du

lịch

- Các đập đa chức năng được xây

dựng để tưới tiêu, kiểm soát lũ, hay

giải trí, có thể xây thêm một nhà máy

thuỷ điện với giá thành thấp, tạo

nguồn thu hữu ích trong việc điều

hành đập

- Trên thực tế, việc sử dụng nướctích trữ thỉnh thoảng khá phức tạpbởi vì yêu cầu tưới tiêu có thể xảy rakhông trùng với thời điểm yêu cầuđiện lên mức cao nhất Những thờiđiểm hạn hán có thể gây ra các vấn

đề rắc rối, bởi vì mức bổ sung nướckhông thể tăng kịp với mức yêu cầu

sử dụng

- Những nhà môi trường đã bày tỏ longại rằng các dự án nhà máy thuỷđiện lớn có thể phá vỡ sự cân bằngcủa hệ sinh thái xung quanh

- Sự phát điện của nhà máy điệncũng có thể ảnh hưởng đến môitrường của dòng sông bên dưới

- Việc tái định cư gặp nhiều khókhăn…

- Những người tới giải trí tại các hồchứa nước hay vùng xả nước củanhà máy thuỷ điện có nguy cơ gặpnguy hiểm do sự thay đổi mực nước,

và cần thận trọng với hoạt độngnhận nước và điều khiển đậptràn của nhà máy

- Việc xây đập tại vị trí địa lý khônghợp lý có thể gây ra những thảm hoạnhư vụ Đập Vajont tại Ý, gây ra cáichết của 2001 người năm 1963.Nhiệt

điện - Nhiên liệu sử dụng là khá rẻ.- Không gian nhỏ hơn so với các nhà

máy thủy điện

- Kinh tế trong chi phí ban đầu so

sánh là ít hơn nhà máy thủy điện

- Nhà máy nhiệt điện có thể được đặt

gần trung tâm phụ tải không giống

như thủy điện và nhà máy điện hạt

nhân Do đó truyền tải tổn thất điện

năng có thể được giảm thiểu

- Thực vật có thể chịu được mức độ

nhất định

- Nhà máy hơi nước có thể chịu được

tình trạng quá tải cho mức độ nhất

- Đòi hỏi phải bảo trì cao hơn và chiphí hoạt động

- Chi phí vận hành của nhà máynhiệt điện là tốn kém hơn so vớithủy điện và nhà máy hạt nhân

- Nó gây ô nhiễm không khí do thải

ra môi trường rất nhiều khói và bụi

- Yêu cầu rất lớn về nước

- Xử lý than và xử lý tro là khá khókhăn

- Hiệu quả của nhà máy nhiệt điện.(30-35%)

Trang 5

- Nhà máy nhiệt điện có thể để đáp

ứng nhu cầu phụ tải hiệu quả hơn và

hỗ trợ hiệu quả hoạt động của lưới

điện

Điện hạt

nhân - Điện hạt nhân thải ra một lượngtương đối thấp khí CO2 Phát thải khí

nhà kính thấp do đó các nhà máy điện

hạt nhân chỉ góp phần tương đối bé

vào sự nóng lên toàn cầu

- Đây là công nghệ có sẵn, không đòi

hỏi phải nghiên cứu, phát triển nhiều

- Có thể phát được một sản lượng điện

cao chỉ với một nhà máy duy nhất

- Chất thải phóng xạ vẫn còn là mộtvấn đề chưa được giải quyết Chấtthải từ năng lượng hạt nhân cực kìnguy hiểm và phải được bảo quảncẩn thận trong hàng năm

- Rủi ro cao: mặc dù có một tiêuchuẩn an toàn cao nhưng nhìn chungcác tai nạn vẫn có thể xảy ra, hậuquả của một tai nạn là có sức tàn phàtuyệt đối tới cả con người lẫn tụnhiên

- Nguồn nguyên liệu cho điện hạtnhân là Uranium Uranium là mộtnguồi tài nguyên khan hiếm

- Việc xây dựng một nhà máy điệnhạt nhân phải trải qua thời gian dài

- Trong quá trình vận hành máy hạtnhân, chúng thải ra một lượng chấtthải phóng xạ, rồi lần lượt có thểđược sử dụng cho sản xuất vũ khíhạt nhân, là mục tiêu hàng đầu củacác cuộc tấn công khủng bố

Nguồn

khác * Năng lượng điện mặt trời :- Là một nguồn nặng lượng tái tạo và

không bao giờ kết thúc, khi mặt trời

vẫn còn tồn tại thì sẽ có năng lượng

mặt trời

- Năng lượng mặt trời không cần vị trí

cụ thể giống như các dạng năng

lượng khác Bất kể ở điều kiện nào

năng lượng mặt trời có sẵn cho một

và tất cả… những gì cần thiết là một

tấm pin mặt trời để khai thác nó

- Không bị chi phối bởi giá nhiên liệu

- Là nguồn năng lượng thân thiện với

môi trường

* Năng lượng gió:

- Không gây ô nhiễm môi trường

* Năng lượng điện mặt trời:

- Chi phí ban đầu tốn kém

- Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết…

* Năng lượng gió:

Trang 6

- Không tốn nhiên liệu

- Lợi nhuận cao

- Ít tốn diện tích xây dựng

- Tiết kiệm chi phí truyền tải

- Tua – bine gió có vai trò trong cảcác nước thứ ba và các nước pháttriển

- Phải có trình độ kỹ thật cao khi thicông vận hành

- Phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiệnthời tiết

- Tua – bine gió gây nhiều tiếng ồn

2 TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN THẾ GIỚI.

2.1 Tình hình chung

Trong tổng sản lượng điện năng sản xuất ra trên thế giới, phần tỷ lệ điện năng do cácnguồn nhiên liệu hữu cơ chiếm tỷ trọng chủ yếu, tỷ lệ thủy điện ngày càng giảm Tỷ lệ hạtnhân tăng rất nhanh trong các thập kỷ 70 và 80 của thế kỷ trước, nhưng mấy năm gần đây

có xu hướng chững lại, ở một số nước bắt đầu giảm

Sản lượng điện của 7 nước G7 chiếm một nửa tổng sản lượng điện của thế giới Trừ

Canada là nước có tỷ lệ hữu thủy điện chiếm khoảng 2/3 tổng sản lượng điện và Pháp là nước có tỷ lệ điện hạt nhân tăng rất nhanh (từ 23,8% năm 1980 tăng lên 77,1% năm

1995), năm nước còn lại có tỷ lệ nhiệt điện dùng nhiên liệu cơ từ 2/3 tổng sản lượng điện trở lên, trong đó Mỹ và Đức có tỷ lệ nhiệt điện đốt than chiếm trên 50% trong suốt một

thời gian dài mấy chục năm Hiện nay, ở hai nước này, tỷ lệ nhiệt điện đốt than vẫn chiếm trên 50% và có xu hướng tăng dần

2.1.1 Tình hình phân bố

2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ

Tên 10 cơ sở sản xuất điện lớn nhất

Công suất ( MW)

Sản xuất điện năng (TWh )

Nhiên liệu

Brazil

Paraguay

Trang 7

Hạng Tên nhà máy Quốc gia

Công suất ( MW)

Sản xuất điện năng (TWh )

Nhiên liệu

7 Trạm phát điện hạt

Trang 8

Qua bản đồ phân bố thủy điện năm 2006 của thế giới ta có thể thấy rằng:

Hầu hết các nhà máy thủy điện lớn tập trung chủ yếu ở các con sông lớn như:

+ Ở Bắc Mĩ: sông Mixixipi ( Hoa Kì ), sông Yucon – một con sông ngắn nhưng dốc và

có nước đầy quanh năm…, Mackendi ( Canada)…

+ Ở Nam Mĩ: lưu vực sông Amazon, sông Panama…

+ Ở Châu Á : sông Dương Tử, sông Hoàng Hà ( Trung Quốc ), các con sông lớn ở Nga

Tên 10 nhà máy thủy điện lớn nhất thế giới:

Tên nhà máy

thủy điện

Côngsuất

1 Nhà máy

thuỷ điện Tam

Hiệp

18,2 triệu

KW Là tượng trưng cho sự kiêu hãnh, lòngtự hào và là biểu tượng chứng minh

con người sẽ chinh phục được tựnhiên dù có khó khăn đến đâu đi nữa

khởi công xây dựng năm 1993 vớitổng vốn đầu tư xấp xỉ 180 tỷ NDT(22,5 tỷ USD)

Nhà máy Thủy điện Tam Hiệp hiệncung cấp điện cho 15 tỉnh thuộc miềntrung, đông, tây và tây nam TrungQuốc, giúp cải thiện đáng kể tìnhtrạng thiếu điện ở các khu vực đó

Nhà máy thuỷđiện Tam Hiệpđược đánh giá là

“Vạn Lý TrườngThành” trên sôngDương Tử, TrungQuốc

Trang 9

2 Nhà máy

thuỷ điện Itaipu 12.600MW Nhà máy phát điện gồm 18 turbine vàcho sản lượng 75 triệu MW/năm Sự

quan trọng của thủy điện này đượcthực tế chứng minh vào năm 1995,khi mà chỉ riêng Itaipu cung cấp 25%

năng lượng cho Brazil và 78% choParaguay

Itaipu có một con đập tràn nằm ở bên

bờ phải, với 14 đoạn cửa cống, tổngtiềm năng lưu lượng là 62.200 m3/s(đứng thứ 2 trong kỷ lục về lưulượng) Lượng sắt, thép được dùng đểtạo kết cấu cho con đập này có thể đủcho xây dựng 380 tháp Eiffel vàlượng xi măng sử dụng cho Itaipu gấp

15 lần lượng dùng để xây dựng đườnghầm nối giữa Pháp và Anh

3 Nhà máy

thuỷ điện Guri 10,30GW Được bắt đầu xây dựng vào năm1963 Đến năm 200, nhà máy được

kết cấu lại Điểm đặc biệt của nhàmáy thuỷ điện này là những bứctường của phòng cơ khí của nhà máy

do nhà hoạ sỹ nổi tiếng ngườiVenezuela Karlos Kruz-Diez sơn

Nhà máy thuỷđiện lớn tạiVenezuela, nằmtại bang Bolivartrên sông Caroni

4 Nhà máy

Churchill Falls

5,43GW Nhà máy được xây dựng tại địa điểm

của thác nước có chiều cao 75m

Sông, thác nước và nhà máy thuỷ điệnđược đặt theo tên của vị thủ tướngnước Anh U Churchill

Xây dựng trênsông Churchill ởtỉnh

Xây dựng trênsông Tocantins,nằm ở thành phốTucurui, bangToncantins, Brazil

Trang 10

6 Nhà máy

Sayano-Shushenskaya

6,4GW Nhà máy thuỷ điện này được xây

dựng trong vòng 18 năm (từ năm

1970 đến năm 1988) 75% năng lượngsản xuất ra cung cấp cho nhà máynhôm Sayanogorki

Xây dựng tại sông

Cheryomushki(Khakassia), gầnSayanogorsk, Nga

Được xây dựngtrên sông Angaratại thành phố

3,84GW Độ cao thượng lưu so với mực nước

biển 296m Nhà máy được chính thứcbắt đầu xây dựng năm 1963 và kếtthúc xây dựng năm 1980

Xây dựng trênsông Angara tạitỉnh Irkutsk, ởthành phố Ust-Ilim

10 Nhà máy

Boguchanskaya

3,00GW Toạ lạc tại 367km hạ lưu của nhà máy

thuỷ điện Ust-Ilim và 444km từ cửasông Nhà máy thuỷ điện nằm trênthác nước Angara

Công ty cổ phần mởKrasnoyarskenergo đã mua toàn bộnăng lượng điện do nhà máy thuỷđiện này sản xuất đến năm 2028

Xây dựng trênsông Angara, trênlãnh thổ vùngKrasnoyarsk

b Tình hình sản xuất và tiêu thụ

b.1 Tình hình sản xuất

Trang 11

Đơn vị: TWh Biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất thủy điện các vùng trên thế giới

giai đoạn 1971 – 2010

Qua bản đồ phân bố thủy điện ta thấy:

Các nước có các nhà máy thủy điện lớn là các nước có sản lượng điện thủy điện cao như: Trung Quốc, Hoa Kì, Canada, Brazin…các nước này có sản lượng điện cao > 200 tỉ KWh/ năm vì ở đây tập trung nhiều điều kiện thuận lợ cho xây dựng nhà máy thủy điện như có các con sông lớn, nền kinh tế phát triển…

Các nước có sản lượng điện thấp dưới 1 tỉ KWh/ năm chủ yếu là các nước thuộc châu

Biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất thủy điện của 10 quốc gia

lớn nhất thế giới năm 2009

Đơn vị: tỉ KWh

Trang 12

Trung QuốcCanada Brazil Mỹ Nga Na Uy Ấn Độ Venezuela Nhật Thụy Điển

Ta có thể thấy rằng tình hình sản xuất và tình hình tiêu thụ điện của thế giới giai đoạn

1980 – 2006 có nhiều nét tương đồng, cung đáp ứng đủ cho cầu…

Đơn vị: tỉ KWh

Trang 13

Biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa tình hình sản xuất và tiêu thụ thủy điện trên thế

giới giai đoạn 1980 – 2007

2.2.2 Nhiệt điện

a Phân bố

Nhiệt Điện phát triển cách đây hàng trăm triệu năm, nguyên liệu sản xuất chủ yếu từ than

đá và dầu khí, khí tự nhiên Nhiệt điện phân bố chủ yếu ở các nước có nguồn nguyênliệu than, dầu khí lớn hay những nước có nền kinh tế phát triển có đủ vốn và chi phí vậnhành như như Nga, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Đức

Sử dụng nhiệt năng thoát ra khi đốt các nhiên liệu hữu cơ (than, dầu khí,…) thành điện năng Hiện nay trên thế giới khoảng 70% điện năng được sản xuất ra từ các nhà máy nhiệt điện.Trong sản xuất nhiệt điện, than đóng vai trò quan trọng nhất Theo thống kê, các nhà máynhiệt điên đốt than hiện nay chiếm 41% lượng điện toàn cầu

Bảng số liệu tỉ trọng than trong phát điện của một số quốc gia

Than trong phát điện

hệ có công suất tổ máy cũng như hiệu suất cao nhất hiện có trên thế giới

Trang 14

Vấn đề môi trường đang đòi hỏi các nhà máy điện đốt than phải áp dụng các công nghệsạch, thân thiện với môi trường Hiện nay công nghệ siêu tới hạn là một kỳ vọng để giảmtiêu hao nhiên liệu và các chất độc hại như NOX, SO2 (các chất khí gây mưa axít), bụi vàthu giữ CO2 (bị cho là thủ phạm gây ra hiệu ứng nhà kính) phát thải ra môi trường.

Ngày nay, bên cạnh các nhà máy điện than thường có các nhà máy tái chế tro xỉ thànhvật liệu hữu ích như: chất phụ gia xây dựng, gạch bê tông khí chưng áp, bê tông đầmlăn…Đây là loại vật liệu nhẹ, chất lượng đồng đều, giá thành rẻ Các nhà máy tái chế tro

xỉ không chỉ tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái mà còn tạo ra việc làm chonhân công địa phương Công nghiệp nhiệt điện là ngành công nghiệp đòi hỏi nguồnnguyên liệu lớn, phải bảo trì cao hơn và chi phí vận hành của nhà máy nhiệt điện là tốnkém hơn so với thủy điện và nhà máy hạt nhân Nó gây ô nhiễm không khí do thải ra môitrường rất nhiều khói và bụi Yêu cầu rất lớn về nước Xử lý than và xử lý tro là khá khókhăn Hiệu quả của nhà máy nhiệt điện (30-35%) Vì vậy, việc sản xuất hay mở rộng cácnhà máy nhiệt điện đang giảm xuống, phù hợp với xu thế phát triển bền vững của thếgiới

Tổng số Thế giới phát điện bằng nhiên liệu (2009)

Nguồn: IEA 2011

b Tình hình sản xuất và tiêu thụ

b.1 Tình hình sản xuất

Sản lượng điện của 7 nước G7 chiếm một nửa tổng sản lượng điện của thế giới Trừ Canada là nước

có tỷ lệ hữu thủy điện chiếm khoảng 2/3 tổng sản lượng điện và Pháp là nước có tỷ lệ điện hạt nhân

Trang 15

tăng rất nhanh (từ 23,8% năm 1980 tăng lên 77,1% năm 1995), năm nước còn lại có tỷ lệ nhiệt điện dùng nhiên liệu cơ từ 2/3 tổng sản lượng điện trở lên, trong đó Mỹ và Đức có tỷ lệ nhiệt điện đốt than chiếm trên 50% trong suốt một thời gian dài mấy chục năm Hiện nay, ở hai nước này, tỷ lệ nhiệt điện đốt than vẫn chiếm trên 50% và có xu hướng tăng dần.

Trong thập kỷ 70 và những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước, nhiều dự báo lạc quan đã dự kiến tỷ lệ điện hạt nhân có thể tới 50% tổng sản lượng điện của thế giới vào nửa đầu thế kỷ này Tuy nhiên từ sau

sự cố Trec-nô-bưn (1986), các dự báo về điện hạt nhân đã chững lại; ở một số nước phát triển đã có xu hướng giảm Để bù lại, xu hướng phát triển nhiệt điện đốt than lại tăng lên, nhiều nhà máy điện đốt than với công suất tổ máy lớn (khoảng trên dưới 1000 MW) có thông số trên tới hạn (áp suất 250-300 bar, nhiệt độ hơi 580-600oC) đã được xây dựng Hiện nay, hiệu suất phổ biến của nhà máy nhiệt điện đốt than là 42-43%, cá biệt tới 49-50%.

Ở những nước có nhiều than như Trung Quốc, úc, Nam Phi, ấn Độ… tỷ lệ nhiệt điện đốt than rất cao, tới 70-80%.

Nhìn chung trong vài chục năm tới, tỷ lệ nhiệt điện đốt than vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số sản lượng điện năng của thế giới (khoảng từ 40% trở lên).

Scherer Power Plant –

Juliette, Georgia, USA

Scherer Power Plant – Juliette, Georgia, USA

4116

Bowen – Bowen,

Georgia, USA

Bowen – Bowen, Georgia, USA

3499

Hazelwood – Hazelwood,

Victoria, Australia Hazelwood – Hazelwood, Victoria, Australia 1600

Agios Dimitrios – Agios

Dimitrios, Greece

Agios Dimitrios – Agios

Ngày đăng: 18/12/2014, 18:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số liệu tỉ trọng than trong phát điện của một số quốc gia - Tình hình phân bố và phát triển ngành công nghiệp điện lực ở việt Nam và Thế giới  Mới nhất
Bảng s ố liệu tỉ trọng than trong phát điện của một số quốc gia (Trang 12)
Hình 2: Bản đồ phân bố điện hạt nhân thế giới năm 2007 - Tình hình phân bố và phát triển ngành công nghiệp điện lực ở việt Nam và Thế giới  Mới nhất
Hình 2 Bản đồ phân bố điện hạt nhân thế giới năm 2007 (Trang 16)
Bảng 20 quốc gia có công suất điện gió lớn nhất thế giới năm 2007 - Tình hình phân bố và phát triển ngành công nghiệp điện lực ở việt Nam và Thế giới  Mới nhất
Bảng 20 quốc gia có công suất điện gió lớn nhất thế giới năm 2007 (Trang 20)
Bảng Tiềm năng thủy điện Việt Nam - Tình hình phân bố và phát triển ngành công nghiệp điện lực ở việt Nam và Thế giới  Mới nhất
ng Tiềm năng thủy điện Việt Nam (Trang 23)
Bảng : Công suất các nhà máy thủy điện lớn - Tình hình phân bố và phát triển ngành công nghiệp điện lực ở việt Nam và Thế giới  Mới nhất
ng Công suất các nhà máy thủy điện lớn (Trang 24)
Bảng : Tiêu thụ điện theo ngành từ 2006 – 2009 ( đơn vị % ) - Tình hình phân bố và phát triển ngành công nghiệp điện lực ở việt Nam và Thế giới  Mới nhất
ng Tiêu thụ điện theo ngành từ 2006 – 2009 ( đơn vị % ) (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w