1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sự phân bố và phát triển, đặc điểm và lịch sử hình thành cây mía năm 2023

10 2,9K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 818,72 KB

Nội dung

Tìm hiểu về sự phân bố và phát triển, đặc điểm và lịch sử hình thành cây mía của Việt Nam và trên thế giới chi tiết nhất bằng các số liệu thống kê mới nhất năm 2023. Bước vào một hành trình đầy thú vị qua sự phân bố và phát triển của cây mía, bài viết này không chỉ tập trung vào những đặc điểm sinh học độc đáo mà còn đàm phán về lịch sử hình thành của loại cây này. Với thông tin mới nhất về xu hướng canh tác, bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ về tầm quan trọng của cây mía trong ngành nông nghiệp toàn cầu và cách nó đã tạo nên một phần quan trọng trong lịch sử nông nghiệp. Đọc ngay để bắt kịp những thông tin nổi bật và khám phá bí mật của cây mía trên khắp thế giới."

Trang 1

Cây Mía

Tóm tắt nội dung

 Mía là gì?

 Các loại mía

 Tính chất

 Đặc điểm sinh trưởng

 Trồng và sử dụng

 Chữa bệnh

 Hướng dẫn tham khảo

Mía là gì?

Mía

là tên

gọi

chung của một số loài trong chi Mía (Saccharum), bên cạnh các loài lau, lách Chúng là các loại cỏ sống lâu năm, thuộc tông Andropogoneae của họ Hòa thảo (Poaceae), bản địa khu vực nhiệt đới và ôn đới ấm của Cựu thế giới Chúng có thân to mập, chia đốt, chứa nhiều đường, cao từ 2-6 m Tất cả các dạng mía đường được trồng ngày nay đều là các dạng lai ghép nội chi phức tạp Chúng được trồng để thu hoạch nhằm sản xuất đường

Các loại mía

Một số loại mía được liệt kê dưới đây:

Trang 2

- Saccharum barberi: Mía

- Saccharum bengalense: Mía Bengal

- Saccharum edule : Mía

- Saccharum officinarum: Mía (loài này có được trồng tại Việt Nam)

- Saccharum sinense: Mía lau

Tính chất

Trên cây mía, thông thường phần ngọn sẽ nhạt hơn phần gốc (trong chiết nước mía) Đó

là đặc điểm chung của thực vật: chất dinh dưỡng (ở đây là hàm lượng đường) được tập trung nhiều ở phần gốc (vừa để nuôi dưỡng cây vừa để dự trữ) Đồng thời, do sự bốc hơi nước của lá mía, nên phần ngọn cây lúc nào cũng phải được cung cấp nước đầy đủ để cung cấp cho lá, gây ra hàm lượng nước trong tỉ lệ đường/nước phần ngọn sẽ nhiều hơn phần gốc, làm cho ngọn cây mía nhạt hơn

Đặc điểm sinh trưởng

Trang 3

Nhiệt độ

Mía là

loại cây

nhiệt đới

nên đòi

hỏi điều

kiện độ

ẩm rất

cao

Nhiệt độ

bình

quân

thích hợp

cho sự

sinh

trưởng của cây mía là 15-26 C Giống mía nhiệt đới sinh trưởng chậm khi nhiệt độ dưới ⁰C Giống mía nhiệt đới sinh trưởng chậm khi nhiệt độ dưới

21 C và ngừng sinh trưởng khi nhiệt độ 13 C và dưới 5 C thì cây sẽ chết Những giống ⁰C Giống mía nhiệt đới sinh trưởng chậm khi nhiệt độ dưới ⁰C Giống mía nhiệt đới sinh trưởng chậm khi nhiệt độ dưới ⁰C Giống mía nhiệt đới sinh trưởng chậm khi nhiệt độ dưới mía á nhiệt đới tuy chịu rét tốt hơn nhưng nhiệt độ thích hợp cũng giống như mía nhiệt đới

Thời kì nảy mầm mía cần nhiệt độ trên 15 C tốt nhất là từ 26-33 C Mía nảy mầm kém ở ⁰C Giống mía nhiệt đới sinh trưởng chậm khi nhiệt độ dưới ⁰C Giống mía nhiệt đới sinh trưởng chậm khi nhiệt độ dưới nhiệt độ dưới 15 C và trên 40 C Từ 28-35 C là nhiệt độ thích hợp cho mía vươn cao Sự⁰C Giống mía nhiệt đới sinh trưởng chậm khi nhiệt độ dưới ⁰C Giống mía nhiệt đới sinh trưởng chậm khi nhiệt độ dưới ⁰C Giống mía nhiệt đới sinh trưởng chậm khi nhiệt độ dưới dao động biên độ nhiệt giữa ngày và đêm liên quan tới tỉ lệ đường trong mía Giới hạn nhiệt độ thích hợp cho thời kì mía chin từ 15-20 C Vì vậy tỉ lệ đường trong mía thường ⁰C Giống mía nhiệt đới sinh trưởng chậm khi nhiệt độ dưới đạt ở mức cao nhất cho các vùng có khí hậu lục địa và vùng cao

Ánh sáng

Mía là cây nhạy cảm với ánh sáng và đòi hỏi cao về ánh sáng Thiếu ánh sáng, mía phát triển không tốt, hàm lượng đường thấp Mía cần thời gian tối thiểu là 1200 giờ tốt nhất là trên 2000 giờ Quang hợp của cây mía tỉ lệ thuận với cường độ và độ dài chiếu sáng Thiếu ánh sáng cây hút phân kém do đó phân đạm, lân, kali chỉ hiệu quả khi ánh sáng đầy

đủ Vì vậy ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới mía vươn cao mạnh nhất khi bắt đầu vào mùa

hè có độ dài ngày tăng lên Chính vì vậy, nó là nhân tố quan trọng quyết định năng suất

và sản lượng mía

Trang 4

Độ ẩm

Mía là

cây cần

nhiều

nước

nhưng lại

sợ úng

nước

Mía có

thể phát

triển tốt ở

những

vùng có

lượng

mưa từ

1500mm/

năm Giai đoạn sinh trưởng mía yêu cầu lượng mưa từ 100-170mm/tháng Khi chín cần khô ráo, mía thu hoạch sau một thời gian khô ráo khoảng 2 tháng sẽ cho tỉ lệ đường cao Bởi vậy các nước nằm trong vùng khô hạn nhưng vẫn trồng mía tốt còn những nơi mưa nhiều và phân bố đều trong năm thì việc trồng mía không hiệu quả

Gió bão làm cây đổ dẫn đến làm giảm năng suất, giảm phẩm chất của cây Chính vì vậy gió cũng là dấu hiệu quan trọng trong công tác dự báo lên kế hoạch và chế biến làm sao tốn ít chi phí mà giá trị sản xuất cũng như phẩm chất của mía nguyên liệu vẫn cao

Độ cao

Độ cao có liên quan đến cường độ chiếu sáng cũng như mức chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, do đó ảnh hưởng đến khả năng tích tụ đường trong mía, điều đó ảnh hưởng đến hoạt động của các khâu trong qui trình chế biến Giới hạn về độ cao cho cây mía sinh trưởng và phát triển ở vùng xích đạo là 1600m, ở vùng nhiệt đới là 700-800 m…

Đất trồng

Mía là loại cây công nghiệp khoẻ, dễ tính, không kén đất, vậy có thể trồng mía trên nhiều loại đất khác nhau, từ 70% sét đến 70% cát Đất thích hợp nhất cho mía là những loại đất xốp, tầng canh tác sâu, có độ phì cao, giữ ẩm tốt và dễ thoát nước Có thể trồng mía có kết quả trên cả những nơi đất sét rất nặng cũng như trên đất than bùn, đất hoàn toàn cát, đất chua mặn, đất đồi, khô hạn ít màu mỡ Yêu cầu tối thiểu với đất trồng là có độ sâu, độ thoáng nhất định, độ PH không vượt quá giới hạn từ 4-9, độ PH thích hợp là C, đất không ngập úng thường xuyên.5,5-7,5 Độ dốc địa hình không vượt quá 15 Những vùng đất đai bằng phẳng cơ giới vận tải tương đối thuận lợi đều có thể bố trí trồng mía Ngoài ra người

Trang 5

ta có thể canh tác mía ở cả những vùng gò đồi có độ dốc không lớn lắm ở vùng trung du miền núi Tuy nhiên ở những vùng địa bàn này cần bố trí các rãnh mía theo các đường đồng mức để tránh sói mòn đất Ngành trồng mía chỉ có thể cho hiệu quả kinh tế cao khi hình thành những vùng chuyên canh có qui mô lớn

Giá trị kinh

tế

Mía là cây

công nghiệp

lấy đường

quan trọng

của ngành

công nghiệp

đường

Đường là

một loại thực

phẩm cần có

trong cơ cấu

bữa ăn hàng

ngày của

nhiều quốc gia trên thế giới, cũng như là loại nguyên liệu quan trọng của nhiều ngành sản xuất công nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng như bánh kẹo…

Về mặt kinh tế chúng ta nhận thấy trong thân mía chứa khoảng 80-90% nước dịch, trong dịch đó chứa khoảng 16-18% đường Vào thời kì mía chin già người ta thu hoạch mía rồi đem ép lấy nước Từ nước dịch mía được chế lọc và cô đặc thành đường Có hai phương pháp chế biến bằng thủ công thì có các dạng đường đen, mật, đường hoa mai Nếu chế biến qua các nhà máy sau khi lọc và bằng phương pháp ly tâm, sẽ được các loại đường kết tinh, tinh khiết

Ngoài sản phẩm chính là đường những phụ phẩm chính của cây mía bao gồm:

- Bã mía chiếm 25-30% trọng lượng mía đem ép Trong bã mía chứa trung bình 49% là nước, 48% là xơ (trong đó chứa 45-55% cellulose) 2,5% là chất hoà tan (đường) Bã mía

có thể dùng làm nguyên liệu đốt lò, hoặc làm bột giấy, ép thành ván dùng trong kiến trúc, cao hơn là làm ra Furfural là nguyên liệu cho ngành sợi tổng hợp Trong tương lai khi mà rừng ngày càng giảm nguồn nguyên liệu làm bột giấy, làm sợi từ cây rừng giảm đi thì mía là nguyên liệu quan trọng để thay thế

- Mật gỉ chiếm 3-5% trọng lượng đem ép Thành phần mật gỉ trung bình chứa 20% nước, đường saccaro 35%, đường khử 20%, tro 15%, protein 5%, sáp 1%, bột 4% trọng lượng riêng Từ mật gỉ cho lên men chưng cất rượu rum, sản xuất men các loại Một tấn mật gỉ cho một tấn men khô hoặc các loại axit axetic, hoặc có thể sản xuất được 300 lít tinh dầu

và 3800 l rượu Từ một tấn , một ha với kỹ thuật sảnmía tốt người ta có thể sản xuất ra

Trang 6

35-50 lít cồn 96 xuất hiện đại của thế kỷ 21 có thể sản xuất 7000-8000 lít cồn để làm nhiên liệu Vì vậy khi mà nguồn nhiên liệu lỏng ngày càng cạn kiệt thì người ta đã nghĩ đến việc thay thế năng lượng của thế kỷ 21 là lấy từ mía

- Bùn lọc chiếm 1,5-3% trọng lượng mía đem ép Đây là sản phẩm cặn bã còn lại sau khi chế biến đường Trong bùn lọc chứa 0,5% N, 3% Protein thô và một lượng lớn chất hữu

cơ Từ bùn lọc có thể rút ra sáp mía để sản xuất nhựa xêrin làm sơn, xi đánh giầy, vv… Sau khi lấy sáp bùn lọc dùng làm phân bón rất tốt

Theo ước

tính giá

trị các

sản phẩm

phụ phẩm

còn cao

hơn 2-3

lần sản

phẩm

chính là

đường

Mía còn

là loại

cây có tác

dụng bảo vệ đất rất tốt Mía thường trồng từ tháng 10 đến tháng 2 hàng năm là lúc lượng mưa rất thấp Đến mùa mưa, mía được 4-5 tháng tuổi, bộ lá đã giao nhau thành thảm lá xanh dày, diện tích lá gấp 4-5 lần diện tích đất làm cho mưa không thể rơi trực tiếp xuống mặt đất có tác dụng tránh xói mòn đất cho các vùng đồi trung du Hơn nữa mía là cây rễ chum và phát triển mạnh trong tầng đất từ 0-60cm Một ha mía tốt có thể có 13-15 tấn rễ, sau khi thu hoạch bộ rễ để lại trong đất cùng với bộ lá là chất hữu cơ quý làm tăng độ phì của đất

Trồng và sử dụng

Những ghi

chép lịch

sử về mía

đã bắt

nguồn từ

năm 510

TCN Thời

đó, dưới

Trang 7

triều vị vua vĩ đại Darius I, Đế quốc Ba Tư rất hùng mạnh Khi chinh phạt Ấn Độ, ông tìm thấy mía và viết: “Loại cây sồi đã mang lại mật ong mà không có ong” Ngày nay, khoảng 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trồng mía đường và sản xuất khoảng 1.324,6 triệu tấn (khoảng 6 lần nhiều hơn sản lượng củ cải đường) Vào năm 2005, nhà sản xuất mía đường lớn nhất thế giới là Brasil, tiếp theo là Ấn Độ Người ta dùng mía đường vào sản xuất đường, xirô Falernum, mật mía, rum, đồ uống không cồn, cachaça (một loại rượu của Brasil) và cồn để làm nhiên liệu Bã mía còn lại sau khi ép đường có thể đốt để sản xuất nhiệt – dùng trong nhà máy- lẫn điện năng – thông thường được bán cho các nhà cung cấp điện/hệ thống lưới điện Do chứa nhiều xenluloza nên nó cũng được dùng trong sản xuất giấy và bìa các tông, được tiếp thị như là “thân thiện môi trường” do được làm

từ phụ phẩm của sản xuất đường

Các thớ sợi từ mía Bengal (Saccharum munja hay Saccharum bengalense) cũng được dùng để làm thảm, bức ngăn hay giỏ, rổ v.v tại Tây Bengal Thớ sợi này cũng được dùng trong Upanayanam – một nghi lễ tôn giáo của Ấn giáo (Hindu) tại Ấn Độ và vì thế nó cũng có ý nghĩa về mặt tôn giáo

Chữa bệnh

Có thể dùng nước mía để chữa bệnh viêm dạ dày mãn tính theo công thức sau: Nước mía – rượu nho mỗi thứ một ly rồi trộn vào nhau, uống mỗi ngày 2 lần (sáng, tối) (bài thuốc dân gian)

Trang 8

Ngoài ra với một số bệnh khác có thể chữa bằng mía như:

1 Chữa nôn mửa: Nước mía 7 chén + nước gừng 1 chén, nhấp dần Chữa ăn vào nôn ra,

hoặc sáng ăn chiều nôn, tối ăn sáng nôn ( Sách : Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam )

2 Ho gà: Mía lau 3 lóng + rau má 1 nắm + gừng 2 lát Dùng 2 chén nước sắc uống Nên

uống dần từng ít

3 Ho vì hư nhiệt, miệng khô, sổ mũi: Nước mía nấu cháo với hạt kê, ăn vài ngày.

4 Đề phòng hậu sởi: Củ sắn dây 40g + rau mùi 20g + mía 2 đốt Sắc với 2 chén nước còn

1 chén Uống nhiều ngày trong khi có dịch sốt

5 Táo bón do nhiệt kết ở đại tràng: Miệng thở ra có mùi hôi, bụng đầy, nước đái vàng,

nóng, rêu lưỡi vàng mỏng Vỏ cây đại 40g + phèn chua sống tán mịn 8g + nước mía 300ml Vỏ cây đại cạo vỏ ngoài, sao, tán mịn, nước mía cô đặc Trộn đều luyện viên 0,5g Mỗi lần uống 4g lúc sáng sớm, trước khi đi ngủ Khi thấy đi cầu được thì thôi

6 Sốt rét lâu ngày thành báng – Phế lao: ăn mía ngọt nhiều ngày sẽ có hiệu quả Cần kết

hợp với nhiều cách chữa khác

7 Viêm dạ dày mạn tính: Nước mía 1 cốc + nước gừng một ít, trộn đều, ngày uống 2 lần.

8 Sốt phiền khát: Mía, củ năn vừa đủ dùng, rửa sạch, thái vụn, sắc uống thay nước chè.

9 Ho do hư nhiệt: Mía vừa đủ dùng, cắt vụn, cho gạo dính vào nấu chè, ăn mỗi ngày 2

lần vào buổi sáng, chiều, mỗi lần 1 bát

10 Táo bón: Nước mía, mật ong mỗi thứ 1 cốc nhỏ, trộn đều uống lúc đói, ngày 2 lần

vào buổi sáng, buổi chiều

11 Buồn nôn do thai nghén: Nước mía 1 cốc, nước gừng tươi 1 thìa, ngày uống vài lần.

12 Trẻ em ra mồ hôi trộm: Ăn mía hoặc uống nước mía vài lần.

13 Khó tiểu tiện: Mía rửa sạch, thái vụn + râu ngô + sa tiền thảo, sắc uống ngày 2 lần

sáng, chiều

Mía là cây thực phẩm, cây thuốc rất quý, chúng ta nên nghiên cứu sử dụng tốt cây mía để phục vụ cuộc sống nhưng nên chú ý không nên dùng quá nhiều đường

Chú ý: Các bài thuốc: 2; 3; 4; 5; 6; trích trong sách “Chữa bệnh bằng thức ăn thông thường” Các bài: 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13: trích trong sách Trung Quốc “Những bài thuốc trị bệnh bằng trái cây”

Cây mía là một trong những cây công nghiệp quan trọng của nhiều nước vùng nhiệt đới

và á nhiệt đới, là nguyên liệu của công nghiệp chế biến đường và nhiều ngành công nghiệp khác Ở nước ta, nghề trồng mía đó cú từ lõu đời Ngành công nghiệp sản xuất mía đường luụn là một trong những ngành hàng quan trọng đó được Đảng và Nhà nước

Trang 9

quan tâm

Năm 1995, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của khu vực tự do AFTA và năm 1998 tham gia tổ chức Phát triển Châu á Thái Bình Dương (AFEC) Ngay từ năm

1995, Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và hiện

đã ký kết các biên bản ghi nhớ với WTO để tham gia đàm phán trả lời các câu hỏi của tổ chức này Bên cạnh đó, một trong những bước đi quan trọng chuẩn bị cho tiến trình hội nhập vào WTO là việc ký kết Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ năm 2000 và được Chính phủ phê chuẩn vào năm 2001

Tất cả các bước đi này đã mở ra một con đường mới với nhiều cơ hội thuận lợi đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình khẳng định vị trí của mình trên trường quốc

tế Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó, chúng ta cũng phải đối mặt với vô vàn khó khăn thách thức Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2001, sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam đứng ở vị trí khiêm tốn (49 trên tổng số 53 quốc gia)

Giống như ngành giấy, sản xuất dầu ăn và nhiều ngành khác thì ngành sản xuất đường mía hiện nay cũng đang đứng trước những thách thức lớn trước tiến trình hội nhập Chương trình 1 triệu tấn đường mía (1995) đã đạt được những thành công lớn trên cả mặt kinh tế cũng như mặt xã hội Tuy nhiên, xét trên khía cạnh thương mại thì sản xuất đường hiện nay chưa mang tính cạnh tranh Giá đường sản xuất trong nước cao hơn của một số nước khác từ 1,5 đến 2 lần Theo báo cáo của 40 doanh nghiệp (2001) sản xuất mía đường thì có tới 34 doanh nghiệp lỗ nặng, chỉ có 6 doanh nghiệp là có lãi nhưng ít Tính đến hết năm 2001 Nhà nước đã phải bù lỗ cho các doanh nghiệp này trên 2000 tỷ đồng Sau một thập kỷ phát triển, bên cạnh một số kết quả đó đạt được, ngành mía đường nước

ta vẫn cũn những bất cập khụng nhỏ Trong bối cảnh thị trường thế giới đang có những chuyển biến lớn và nước ta trở thành thành viên của tổ chức Thương Mại Thế giới WTO, việc xây dựng một chiến lược mới cho ngành Mía đường có lẽ là điều không thế không làm Giờ đây, với yêu cầu hội nhập, ngành đường không thể cách ly khỏi các điều kiện thị trường khu vực và thế giới Nếu không có giải pháp kịp thời, nhanh chóng thì khi hội nhập hoàn toàn các doanh nghiệp sản xuất đường mía Việt Nam khó lòng mà đứng vững được khi mà phải đối mặt với đường nhập khẩu chất lượng cao, giá thấp

Nhận thức được tầm quan trọng của ngành công nghiệp mía đường, đề tài “Phỏt triển nguồn nguyờn liệu mớa ở Đồng Bằng Sụng Cửu Long – Thực trạng và giải pháp” tụi đưa

ra một vài những nhỡn nhận, đánh giá về thực trạng vấn đề nguồn nguyên liệu đồng thời

đề xuất một số giải phỏp cho vấn đề nguồn nguyên liệu mía ở ĐBSCL trong thời kỳ phỏt triển mới Đề tài trỡnh bày một cách tương đối có hệ thống trong đó chủ yếu tập trung nghiên cứu trong thời gian từ những năm 90 thế kỷ XX đến nay, chủ yếu là thời gian từ năm 2000 đến năm 2005

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 2

Các giống củ cải đường được trồng ở VN là các giống chịu nhiệt do Công ty Syngenta lai tạo Ba giống củ cải đường chịu nhiệt được đưa vào trồng thử nghiệm ở VN là Posada, Doratea và HI 0064 Khi được 1,5 tháng tuổi, cây có thể chịu được 45oC

Trang 10

Sau 5 đến 6 tháng, khi thu hoạch, trọng lượng một củ cải đường từ 2 -3 kg Ước tính, một

ha sẽ cho khoảng 80 tấn củ cải đường Hàm lượng đường trong củ cải đường từ 14-18%, trong khi hàm lượng đường trong mía chỉ từ 10 - 12% Do đó, trồng một ha củ cải đường

sẽ thu họach được từ 11 -16 tấn đường Còn trồng mía chỉ thu được từ 6 - 10 tấn đường

Theo Công ty Syngenta, một ưu điểm khác của củ cải đường là thời gian thu họach ngắn (5-6 tháng, so với mía là 12 tháng).

Trong khi đó, mỗi vụ trồng củ cải đường cần lượng nước tưới 600-800mm, chỉ bằng 1/3 so với mía Với cây

củ cải đường, nông dân có thể cải tạo cơ cấu đất, thành phần của luân canh và nâng cao năng suất mùa vụ.

Bên cạnh trở thành nguyên liệu cho việc sản xuất đường, củ cải đường còn là nguyên liệu cho ngành chế biến ethanol, một lọai nhiên liệu dùng để phối trộn với xăng tạo ra gasohol Một tấn củ cải đường có thể chế tạo được 90 lít ethanol Một ha của cải đường có thể sản xuất được 7.200 lít ethanol.

l

l

Đại diện công ty Syngenta cho biết, nếu việc trồng thí điểm củ cải đường chịu nhiệt thành công,

sẽ phát triển diện tích trồng củ cải đường tại VN vào năm 2006 từ 5.000 - 10.000 ha, và 10.000 - 20.000 ha vào năm 2007.

Củ cải đường chịu nhiệt đã được trồng thử nghiệm tại Ấn Độ và một số nước ở Nam Phi vào những năm 1955 Đến năm 2004, tại Ấn Độ, củ cải đường đã được phát triển và trồng thương mại, ở những vùng mà lượng mưa hàng năm chỉ có 500 - 600mm Các nhà máy chế biến đường

từ mía chỉ cần trang bị thêm một số thiết bị ở giai đoạn đầu là có thể thu đường từ củ cải đường Thay vì máy ép mía, người ta sẽ đầu tư các loại máy móc để xay nghiền củ cải đường.

Theo thống kê của Hiệp hội Mía

đường Việt Nam, niên vụ sản xuất

mía đường 2004 – 2005 vừa kết

thúc nhưng sản lượng đường chỉ đạt

1 triệu tấn, thiếu so với nhu cầu

dùng cho các ngành sản xuất và tiêu

dùng khoảng 15 vạn tấn

Ngày đăng: 18/12/2014, 17:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w