skkn phương pháp giải bài tập di truyền, phần lai một cặp tính trạng ở lớp 9 bậc thcs

11 923 0
skkn phương pháp giải bài tập di truyền, phần lai một cặp tính trạng ở lớp 9 bậc thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/ I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: ĐẶT VẤN ĐỀ: Phương pháp giải bài tập di truyền, phần lai một cặp tính trạng ở lớp 9 bậc Phương pháp giải bài tập di truyền, phần lai một cặp tính trạng ở lớp 9 bậc THCS . THCS . Nhằm giúp cho học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản của phần di truyền học Nhằm giúp cho học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản của phần di truyền học trong chương trình sinh học lớp 9. Đồng thời liên hệ giải quyết các yêu cầu đặt ra trong chương trình sinh học lớp 9. Đồng thời liên hệ giải quyết các yêu cầu đặt ra từ các bài lý thuyết . từ các bài lý thuyết . Nội dung phần này được trình bày dưới các dạng cơ bản của định luật Nội dung phần này được trình bày dưới các dạng cơ bản của định luật MenĐen. Đó là bài toán thuận ,bài toán ngược , ở mỗi phần có đưa ra một số bài MenĐen. Đó là bài toán thuận ,bài toán ngược , ở mỗi phần có đưa ra một số bài tập làm ví dụ và có lời giải cụ thể để có sức thuyết phục cao, phù hợp với chương tập làm ví dụ và có lời giải cụ thể để có sức thuyết phục cao, phù hợp với chương trình cơ bản của lớp 9 và đồng thời phù hợp với nội dung thi tốt nghiệp THCS . trình cơ bản của lớp 9 và đồng thời phù hợp với nội dung thi tốt nghiệp THCS . Đồng thơ còn hướng dẫn học sinh giả quyết một số bài tập theo trình tự phân Đồng thơ còn hướng dẫn học sinh giả quyết một số bài tập theo trình tự phân phối chương trình để học sinh đối chiếu với các bài lý thuyết . phối chương trình để học sinh đối chiếu với các bài lý thuyết . Bên cạnh những kiến thức cơ bản . Tôi còn đưa vào một số kiến thức Bên cạnh những kiến thức cơ bản . Tôi còn đưa vào một số kiến thức nâng cao để học sinh phân tích , giải quyết giúp các em yêu thích bộ môn sinh nâng cao để học sinh phân tích , giải quyết giúp các em yêu thích bộ môn sinh học , từ đó hướng dẫn các em tham gia vào thi học sinh giỏi cấp huyện cấp tỉnh , học , từ đó hướng dẫn các em tham gia vào thi học sinh giỏi cấp huyện cấp tỉnh , và có thể bthi vào trường Năng khiếu . và có thể bthi vào trường Năng khiếu . Mặc dù có nhiều vốn kiến thức cơ bản và có nhiều cố gắng . Song chắc Mặc dù có nhiều vốn kiến thức cơ bản và có nhiều cố gắng . Song chắc chắn có phần nào thiếu sót ,rất mong sự góp ý của đồng nghiệp . chắn có phần nào thiếu sót ,rất mong sự góp ý của đồng nghiệp . II/ CƠ SỞ CHỌN ĐỀ TÀI II/ CƠ SỞ CHỌN ĐỀ TÀI . . 1 . Cơ sở lý luận : 1 . Cơ sở lý luận : Năm học 2004 - 2005 là năm thứ 3 của chương trình thay sách lớp 6,7, 8 Năm học 2004 - 2005 là năm thứ 3 của chương trình thay sách lớp 6,7, 8 bậc THCS . Đồng thời có nhiều sự kiện khoa học mới được phát hiện trên toàn bậc THCS . Đồng thời có nhiều sự kiện khoa học mới được phát hiện trên toàn thế giới và trong nước trong tất cả các lĩnh vực khoa học trong đó có khoa học thế giới và trong nước trong tất cả các lĩnh vực khoa học trong đó có khoa học công nghệ Sinh học . công nghệ Sinh học . Để từng bước đưa nước ta lên công nghiệp hoá hiện đại hoá , xoá đói giảm Để từng bước đưa nước ta lên công nghiệp hoá hiện đại hoá , xoá đói giảm nghèo trên mọi miền tổ quốc thì mỗi giáo viên phải có trách nhiệm cao trong nghèo trên mọi miền tổ quốc thì mỗi giáo viên phải có trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy từ bậc tiểu học . Đặc biệt từ THCS mỗi học sinh đã được học công tác giảng dạy từ bậc tiểu học . Đặc biệt từ THCS mỗi học sinh đã được học riêng từng bộ môn do vậy thiên hướng của các em sẽ dần dần được bộc lộ và sẽ riêng từng bộ môn do vậy thiên hướng của các em sẽ dần dần được bộc lộ và sẽ được phát huy . Do vậy “ Yêu cầu của ngành giáo dục là phải tạo ra những con được phát huy . Do vậy “ Yêu cầu của ngành giáo dục là phải tạo ra những con người phát triển toàn diện đáp ứng được những yêu cầu cấp bách của xã hội “. người phát triển toàn diện đáp ứng được những yêu cầu cấp bách của xã hội “. Đối với phương pháp giải bài tập di truyền ở lớp 9 còn có nhiều học sinh Đối với phương pháp giải bài tập di truyền ở lớp 9 còn có nhiều học sinh chưa quan tâm vì đây là phân môn mới mẻ với học sinh nên học sinh còn bỡ ngỡ chưa quan tâm vì đây là phân môn mới mẻ với học sinh nên học sinh còn bỡ ngỡ 1 1 chưa quan tâm sâu sắc . Đồng thời số giờ luyện tập còn ít , số bài tập trong sách chưa quan tâm sâu sắc . Đồng thời số giờ luyện tập còn ít , số bài tập trong sách giáo khoa còn rất hạn chế . Từ những lý do đó mà chưa gây được hứng thú với học sinh giáo khoa còn rất hạn chế . Từ những lý do đó mà chưa gây được hứng thú với học sinh . . Đối với giáo viên bộ môn cũng cần quan tâm nhiều hơn đến phương pháp Đối với giáo viên bộ môn cũng cần quan tâm nhiều hơn đến phương pháp giải bài tập đặc biệt là nắm chắc phương pháp giải để dần dần giải được các bài giải bài tập đặc biệt là nắm chắc phương pháp giải để dần dần giải được các bài tập nâng cao , các bài tập khó , kịp thời theo kịp sự phát triển tri thức của nhân tập nâng cao , các bài tập khó , kịp thời theo kịp sự phát triển tri thức của nhân loại và đáp ứng sự ham học của học sinh . loại và đáp ứng sự ham học của học sinh . 2 . Cơ sở thực tiễn . 2 . Cơ sở thực tiễn . Giáo viên bộ môn sinh học trong những năm vừa qua thường xuyên sinh hoạt Giáo viên bộ môn sinh học trong những năm vừa qua thường xuyên sinh hoạt chuyên môn cả huyện mỗi tháng 2 lần . Dưới sự chỉ đạo của hội đồng bộ môn do chuyên môn cả huyện mỗi tháng 2 lần . Dưới sự chỉ đạo của hội đồng bộ môn do vậy giáo viên đã được liên tục bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vu , nâng cao kiến vậy giáo viên đã được liên tục bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vu , nâng cao kiến thức , đặc biệt là vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở lớp 6,7,8 . Riêng phương thức , đặc biệt là vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở lớp 6,7,8 . Riêng phương pháp giải bài tập di truyền cũng đã mở được 1 số chuyên đề để củng cố kiến thức pháp giải bài tập di truyền cũng đã mở được 1 số chuyên đề để củng cố kiến thức cho giáo viên và đồng thời bổ sung một số khái niệm mới để giáo viên nắm cho giáo viên và đồng thời bổ sung một số khái niệm mới để giáo viên nắm bắt kịp thời sự phát triển cuủa bộ môn. bắt kịp thời sự phát triển cuủa bộ môn. Đối với mỗi giáo viên không ngừng tự học hỏi đồng nghiệp ,bạn bè về kiến Đối với mỗi giáo viên không ngừng tự học hỏi đồng nghiệp ,bạn bè về kiến thức bộ môn và các phương pháp giải bài tập sinh học, phù hợp với nội dung cơ thức bộ môn và các phương pháp giải bài tập sinh học, phù hợp với nội dung cơ bản của lớp 9 và để học học sinh thi vào đội học sinh giỏi cấp huyện , cấp tỉnh bản của lớp 9 và để học học sinh thi vào đội học sinh giỏi cấp huyện , cấp tỉnh hàng năm. hàng năm. - Phương pháp giải bài tập sinh học lớp 9 là phân môn giúp cho học sinh - Phương pháp giải bài tập sinh học lớp 9 là phân môn giúp cho học sinh phát triển hứng thú nhận thức , do vậy phải có: phát triển hứng thú nhận thức , do vậy phải có: + Phát huy tối đa hoạt động tư duy tích cực của học sinh .Hay nhất là tổ + Phát huy tối đa hoạt động tư duy tích cực của học sinh .Hay nhất là tổ chức tình huống có vấn đề đòi hỏi dự đoán nêu giả thiết , tranh luận giữa những ý chức tình huống có vấn đề đòi hỏi dự đoán nêu giả thiết , tranh luận giữa những ý kiến của học sinh . kiến của học sinh . +Tiến hành giải bài tập ở mức độ thích hợp đối với học sinh . Cần dẫn dắt +Tiến hành giải bài tập ở mức độ thích hợp đối với học sinh . Cần dẫn dắt học sinh luôn tìm thấy cái mới , để tự lực tìm lấy vốn kiến thức . học sinh luôn tìm thấy cái mới , để tự lực tìm lấy vốn kiến thức . + Giáo viên phải tạo ra uy tín bằng tác phong gần gũi thân mật với học sinh + Giáo viên phải tạo ra uy tín bằng tác phong gần gũi thân mật với học sinh , tổ chức và điều khiển lớp hợp lý . Đồng thời trả lời thoả đáng các câu hỏi của , tổ chức và điều khiển lớp hợp lý . Đồng thời trả lời thoả đáng các câu hỏi của học sinh đưa ra . học sinh đưa ra . III/ III/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ . 1 . Khái quát tình hình địa phương và nhà trường : 1 . Khái quát tình hình địa phương và nhà trường : a . Thuận lợi : a . Thuận lợi : 2 2 - Nham Sơn là một xã miền núi thuộc huyện Yên Dũng . Nham Sơn có - Nham Sơn là một xã miền núi thuộc huyện Yên Dũng . Nham Sơn có đường tỉnh lộ 284 chạy qua xã , có nhiều thuận lợi trong việc giao thông đi lại đường tỉnh lộ 284 chạy qua xã , có nhiều thuận lợi trong việc giao thông đi lại đảm bảo tốt cho sự giao lưu văn hoá - kinh tế - khoa học kĩ thuật . đảm bảo tốt cho sự giao lưu văn hoá - kinh tế - khoa học kĩ thuật . - Chính quyền địa phương luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục xã nhà . - Chính quyền địa phương luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục xã nhà . Đầu tư hàng năm tương đối tốt về nhân lực , vật lực và kinh phí cho công tác xây Đầu tư hàng năm tương đối tốt về nhân lực , vật lực và kinh phí cho công tác xây dựng nhà trường . dựng nhà trường . - Với nhà trường : Có khuôn viên sư phạm thoáng mát, sạch đẹp , các - Với nhà trường : Có khuôn viên sư phạm thoáng mát, sạch đẹp , các phòng học chủ yếu là nhà cao tầng có đầy đủ phòng học một ca , có đủ các phòng phòng học chủ yếu là nhà cao tầng có đầy đủ phòng học một ca , có đủ các phòng chức năng , phòng thí nghiệm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy . chức năng , phòng thí nghiệm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy . - Với giáo viên của nhà trường : Đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn Đại học - Với giáo viên của nhà trường : Đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn Đại học 6/25 = 22%, CĐ 22/24 =78%. Trong đó giáo viên giỏi cấp tỉnh 2 ,cấp huyện 6/25 = 22%, CĐ 22/24 =78%. Trong đó giáo viên giỏi cấp tỉnh 2 ,cấp huyện 13 .Đây là một yếu tố rất thuận lợi trong việc đổi mới phương pháp dạy học , 13 .Đây là một yếu tố rất thuận lợi trong việc đổi mới phương pháp dạy học , trong đó có phân môn giải bài tập sinh học . trong đó có phân môn giải bài tập sinh học . - Đặc biệt năm học vừa qua trường THCS Nham Sơn đạt trường chuẩn - Đặc biệt năm học vừa qua trường THCS Nham Sơn đạt trường chuẩn quốc gia , đó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự dạy tốt của giáo viên và sự học tốt quốc gia , đó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự dạy tốt của giáo viên và sự học tốt của học sinh . của học sinh . b . Khó khăn : b . Khó khăn : - Đối tượng là học sinh lớp 9 với phần di truyền học là mới mẻdo vậy sự - Đối tượng là học sinh lớp 9 với phần di truyền học là mới mẻdo vậy sự tiếp thu phần nào còn hạn chế . tiếp thu phần nào còn hạn chế . - Trình độ nhận thức của giáo viên bộ môn sinh trong cả huyện còn phần - Trình độ nhận thức của giáo viên bộ môn sinh trong cả huyện còn phần nào hạn chế , như trình độ đào tạo 10 +3 , hoàn chỉnh CĐ , một số tuổi cao . nào hạn chế , như trình độ đào tạo 10 +3 , hoàn chỉnh CĐ , một số tuổi cao . 2 . Nội dung cơ bản của phương pháp giải bài tập di truyền . 2 . Nội dung cơ bản của phương pháp giải bài tập di truyền . a. Một số khái niệm cần nhớ : a. Một số khái niệm cần nhớ : - Một cặp tính trạng đối lập gồm hai tính trạng cùng loại nhưng ở trạng thái - Một cặp tính trạng đối lập gồm hai tính trạng cùng loại nhưng ở trạng thái trái ngược: 1 trội - 1 lặn ; trái ngược: 1 trội - 1 lặn ; VD : Vàng - xanh VD : Vàng - xanh - Mỗi cặp tính trạng theo quan điểm của Menden được quy định bởi một cặp - Mỗi cặp tính trạng theo quan điểm của Menden được quy định bởi một cặp gen tương ứng, 2 gen này nằm ở 2 vị trí đối diện nhau trên cặp NST đồng dạng gen tương ứng, 2 gen này nằm ở 2 vị trí đối diện nhau trên cặp NST đồng dạng chúng có thể cùng quy định một trạng thái : chúng có thể cùng quy định một trạng thái : VD : AA quy định trạng thái đỏ , aa quy định trạng thái trắng thường thì ở 2 VD : AA quy định trạng thái đỏ , aa quy định trạng thái trắng thường thì ở 2 cặp gen tương ứng, 2 gen quy định 2 trạng thái trái ngược . VD : cặp Aa có gen A cặp gen tương ứng, 2 gen quy định 2 trạng thái trái ngược . VD : cặp Aa có gen A 3 3 quy định trạng thái đỏ, gen a trạng thái trắng. Vì gen quy định tính trạng nên gen quy định trạng thái đỏ, gen a trạng thái trắng. Vì gen quy định tính trạng nên gen trong cặp tương ứng được gọi là ALen ( là trạng thái khác nhau của gen ). trong cặp tương ứng được gọi là ALen ( là trạng thái khác nhau của gen ). - Cơ thể có 2 Alen giống nhau ( AA, aa ) gọi là cơ thể đồng hợp. AA : đồng - Cơ thể có 2 Alen giống nhau ( AA, aa ) gọi là cơ thể đồng hợp. AA : đồng hợp trội và aa đồng hợp lặn . hợp trội và aa đồng hợp lặn . - Cơ thể có 2 alen khác nhau : Aa gọi là cơ thể dị hợp . - Cơ thể có 2 alen khác nhau : Aa gọi là cơ thể dị hợp . - Tính trạng lặn chỉ được biểu hiện khi đồng hợp lặn . - Tính trạng lặn chỉ được biểu hiện khi đồng hợp lặn . VD: Trạng thái hạt xanh là lặn thì kiểu gen aa vậy khi biết tính trạng lặn thì sẽ VD: Trạng thái hạt xanh là lặn thì kiểu gen aa vậy khi biết tính trạng lặn thì sẽ biết kiểu gen . biết kiểu gen . - Kiểu gen : là tổ hợp toàn bộ các gen nằm trong tế bào, thực tế chỉ xét một - Kiểu gen : là tổ hợp toàn bộ các gen nằm trong tế bào, thực tế chỉ xét một vài kiểu gen . vài kiểu gen . VD : AA, AABB VD : AA, AABB - Kiểu hình : là tổ hợp toàn bộ các tính trạng, các đặc tính của cơ thể sinh vật. - Kiểu hình : là tổ hợp toàn bộ các tính trạng, các đặc tính của cơ thể sinh vật. Thực tế chỉ xét một vài tính trạng có liên quan đang xét. Thực tế chỉ xét một vài tính trạng có liên quan đang xét. VD : Tính trạng hạt vàng, hạt xanh . VD : Tính trạng hạt vàng, hạt xanh . - Lai phân tích là phương pháp kiểm tra kiểu gen của cơ thể có kiểu hình trội - Lai phân tích là phương pháp kiểm tra kiểu gen của cơ thể có kiểu hình trội đem lại . đem lại . b. Bài tập về các định luật của Men đen lai một cặp tính trạng . b. Bài tập về các định luật của Men đen lai một cặp tính trạng . * Điều cần nhớ : * Điều cần nhớ : - Định luật đồng tính chỉ đúng khi : - Định luật đồng tính chỉ đúng khi : + Cả Bố và mẹ đều thuẩn chủng . + Cả Bố và mẹ đều thuẩn chủng . + Tính trạng trội hoàn toàn phải là .Tính trạng trội hoàn toàn + Tính trạng trội hoàn toàn phải là .Tính trạng trội hoàn toàn - Định luật phân tính ( ĐL2) phải có thêm điều kiện thứ 3 . - Định luật phân tính ( ĐL2) phải có thêm điều kiện thứ 3 . + Số cá thể đem lại cho lai phải nhiều . + Số cá thể đem lại cho lai phải nhiều . * Bài toán thuận : * Bài toán thuận : - Cho biết kiểu hình của P và gen trội : - Cho biết kiểu hình của P và gen trội : - Xác định kết quả lai ở F1, F2 - Xác định kết quả lai ở F1, F2 - Cách giải : - Cách giải : + Nếu P thuần chủng : Gọi A là gen quy định tính trội ; a là gen quy định tính + Nếu P thuần chủng : Gọi A là gen quy định tính trội ; a là gen quy định tính trạng lặn trạng lặn Có thể có các trường hợp sau : Có thể có các trường hợp sau : 4 4 P : AA x AA P : AA x AA P : aa x aa P : aa x aa P : AA x aa P : AA x aa Đây là nhân giống thuần chủng Đây là nhân giống thuần chủng + Nếu bố, mẹ không thuần chủng có các trường hợp sau : + Nếu bố, mẹ không thuần chủng có các trường hợp sau : P : AA x Aa P : AA x Aa P : Aa x aa P : Aa x aa P : Aa x Aa P : Aa x Aa Các trường hợp đều giải bằng cách lập bảng . Các trường hợp đều giải bằng cách lập bảng . VD : ở bò tính trạng không sừng là trội so với tính trạng có sừng .Cho bò VD : ở bò tính trạng không sừng là trội so với tính trạng có sừng .Cho bò đồng hợp không sừng lai với bò có sừng . đồng hợp không sừng lai với bò có sừng . a. - Xác định kết qủa lai ở F1 , F2 ? a. - Xác định kết qủa lai ở F1 , F2 ? b. - Bò không sừng F2 lai với bò F1 thì con lai như thế nào ? b. - Bò không sừng F2 lai với bò F1 thì con lai như thế nào ? Giải : Giải : Bước 1 Bước 1 : Xác định kiểu gen của P : Xác định kiểu gen của P - Gọi A là gen quy định tính trạng không sừng là trội . - Gọi A là gen quy định tính trạng không sừng là trội . - Gọi a là gen quy định tính trạng có sừng là lặn . - Gọi a là gen quy định tính trạng có sừng là lặn . Vậy bò đồng hợp không sừng là AA, Vậy bò đồng hợp không sừng là AA, bò có sừng là tính trạng lặn nên kiểu gen aa . bò có sừng là tính trạng lặn nên kiểu gen aa . - Bước 2 - Bước 2 : Lập bảng : Lập bảng P Bò không sừng ( đồng hợp ) x bò có sừng P Bò không sừng ( đồng hợp ) x bò có sừng P: AA x aa P: AA x aa GP : A; a GP : A; a F1 : Aa F1 : Aa Vì gen A là trội át gen a nên 100% bò F1 đều không sừng Vì gen A là trội át gen a nên 100% bò F1 đều không sừng Cho F1 x F1 : Aa x Aa Cho F1 x F1 : Aa x Aa GF1 : A, a ; A,a GF1 : A, a ; A,a 0 0 0 0 A A a a 5 5 A A AA AA Aa Aa a a Aa Aa aa aa F2 : 1AA :2 Aa:1 aa F2 : 1AA :2 Aa:1 aa Kiểu gen : 1 AA , 2 Aa, 1 aa Kiểu gen : 1 AA , 2 Aa, 1 aa Kiểu hình : 3 bò không sừng ( 1 bò không sừng thuẩn chủng : 2 bò không Kiểu hình : 3 bò không sừng ( 1 bò không sừng thuẩn chủng : 2 bò không sừng không thuần chủng) : 1 bò có sừng sừng không thuần chủng) : 1 bò có sừng b- Bò không sừng ở F1 có 2 trường hợp . b- Bò không sừng ở F1 có 2 trường hợp . F2 x F1 : AA x Aa F2 x F1 : AA x Aa GP : A , A, a GP : A , A, a FB : AA : Aa FB : AA : Aa Kiểu gen : 1 AA : 1 Aa Kiểu gen : 1 AA : 1 Aa Kiểu hình : 100% bò không sừng . Kiểu hình : 100% bò không sừng . F2 x F1 : Aa xAa F2 x F1 : Aa xAa G : A , a ; A , a G : A , a ; A , a FB : 1AA :2 Aa:1 aa FB : 1AA :2 Aa:1 aa Kiểu gen : 1AA :2 Aa: 1aa Kiểu gen : 1AA :2 Aa: 1aa Kiểu hình 3 bò không sừng : 1bò có sừng Kiểu hình 3 bò không sừng : 1bò có sừng * Bài toán ngược * Bài toán ngược - Cho biết kết quả lai và kiểu hình của P - Cho biết kết quả lai và kiểu hình của P -Xác định kiểu gen của P -Xác định kiểu gen của P +Trưởng hợp 1: bố mẹ : một bên trội ,1 bên lặn, F1 đồng tính +Trưởng hợp 1: bố mẹ : một bên trội ,1 bên lặn, F1 đồng tính gọi A là gen quy định tính trạng trội gọi A là gen quy định tính trạng trội gọi a là gen quy định tính trạng lặn gọi a là gen quy định tính trạng lặn Chắc chắn F1 phải đồng tính lặn aa vì một bên P có tính trạng lặn cũng là Chắc chắn F1 phải đồng tính lặn aa vì một bên P có tính trạng lặn cũng là đồng tính aa Vậy còn một bên P cũng đồng hợp trội AA đồng tính aa Vậy còn một bên P cũng đồng hợp trội AA Sơ đồ minh hoạ: Sơ đồ minh hoạ: P: AA x aa P: AA x aa GP : A; a GP : A; a 6 6 F1 : Aa Đồng tính F1 : Aa Đồng tính Nếu F1 phân tính thì cơ thể trội P không thuần chủng Nếu F1 phân tính thì cơ thể trội P không thuần chủng P: Aa x aa P: Aa x aa GP: A,a ;a GP: A,a ;a F1 Aa : a a Phân tính F1 Aa : a a Phân tính + Trường hợp 2 : + Trường hợp 2 : P đều có kiểu hình trội P đều có kiểu hình trội F1 đồng tính . có 2 khả năng F1 đồng tính . có 2 khả năng +P thuần chủng đều có kiểu gen AA +P thuần chủng đều có kiểu gen AA P: AA x AA P: AA x AA GP : A, A GP : A, A F1: AA đồng tính F1: AA đồng tính +P 1bên không thuần chủng Aa, 1 bên thuần chủng AA +P 1bên không thuần chủng Aa, 1 bên thuần chủng AA Sơ dồ : Sơ dồ : P: Aa x AA P: Aa x AA GP : A,a ; A GP : A,a ; A F1 AA : Aa đồng tính F1 AA : Aa đồng tính + Nếu F1 phân tính thì + Nếu F1 phân tính thì P : Aa xAa P : Aa xAa GP : A , a ; A , a GP : A , a ; A , a F1 : 1AA :2 Aa:1 aa F1 : 1AA :2 Aa:1 aa Kiểu gien :1AA :2 Aa: 1aa Kiểu gien :1AA :2 Aa: 1aa + Trường hợp 3: + Trường hợp 3: Nếu F1 có sự phân tính thì P không thuần chủng Nếu F1 có sự phân tính thì P không thuần chủng a./ Nếu F1 có tỷ lệ 1:1 . Đây là kết quả của lai phân tích , nên 1bên P thuần a./ Nếu F1 có tỷ lệ 1:1 . Đây là kết quả của lai phân tích , nên 1bên P thuần chủng aa , 1 bên dị hợp Aa . chủng aa , 1 bên dị hợp Aa . b./ Nếu F1 có tỷ lệ 3:1 nghiệm đúng với định luật 2 Men Đen ,thì cả bố và b./ Nếu F1 có tỷ lệ 3:1 nghiệm đúng với định luật 2 Men Đen ,thì cả bố và mẹ đều dị hợp Aa mẹ đều dị hợp Aa Sơ đồ : Sơ đồ : 7 7 P : Aa xAa P : Aa xAa GP : A , a ; A , a GP : A , a ; A , a F1 :1AA :2 Aa:1 aa F1 :1AA :2 Aa:1 aa Kiểu gien :1AA :2 Aa: 1aa Kiểu gien :1AA :2 Aa: 1aa Kiểu hình : 3 trội :1 lặn Kiểu hình : 3 trội :1 lặn * Có thể giải; Biết F1 phân tính tính trạng lặn chỉ biểu hiện khi kiểu gen đồng * Có thể giải; Biết F1 phân tính tính trạng lặn chỉ biểu hiện khi kiểu gen đồng hợp lặn a a , cặp gen này có 1 gen a do bố truyền , 1 gen a do mẹ truyền ,mà cả bố hợp lặn a a , cặp gen này có 1 gen a do bố truyền , 1 gen a do mẹ truyền ,mà cả bố và mẹ đều có gen A . Vậy cả bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp Aa và mẹ đều có gen A . Vậy cả bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp Aa P : Aa xa a P : Aa x Aa P : Aa xa a P : Aa x Aa GP: A, a ; a GP: A,a ; A , a GP: A, a ; a GP: A,a ; A , a F1 : 1:1 F1: 1 : 1 F1 : 1:1 F1: 1 : 1 + Trường hợp 4 : F1 đồng tính , F2 phân tính 3:1 nghiệm đúng với định 2 + Trường hợp 4 : F1 đồng tính , F2 phân tính 3:1 nghiệm đúng với định 2 Men đen . Nên thế hệ xuất phát P .Cả bố và mẹ đều thuần chủng AA, a a Men đen . Nên thế hệ xuất phát P .Cả bố và mẹ đều thuần chủng AA, a a Ví dụ 1: Ví dụ 1: Cho lai hai thứ lúa thuần chủng ,lúa chín sớm lai với lúa chín muộn . được Cho lai hai thứ lúa thuần chủng ,lúa chín sớm lai với lúa chín muộn . được toàn lúa chín sớm toàn lúa chín sớm a/ xác định kết quả lai ở F2 a/ xác định kết quả lai ở F2 b/ F1 có tỷ lệ 3:1 thì kiểu gen kiểu hình của P như thế nào ? b/ F1 có tỷ lệ 3:1 thì kiểu gen kiểu hình của P như thế nào ? c/ Muốn F1 có ngay tỷ lệ 1:1 thì kiểu gen kiểu hình của bố mẹ phải như thế c/ Muốn F1 có ngay tỷ lệ 1:1 thì kiểu gen kiểu hình của bố mẹ phải như thế nào ? nào ? d/ Nếu không biết chắc chắn kiểu gen của bố mẹ ,mà để chắc chắn F1 đồng d/ Nếu không biết chắc chắn kiểu gen của bố mẹ ,mà để chắc chắn F1 đồng tính thì phải chọn bố mẹ có kiểu hình như thế nào ? tính thì phải chọn bố mẹ có kiểu hình như thế nào ? Giải: Giải: a/ F1 được toàn úa chín sớm .Vậy lúa chín sớm là tính trạng trội. Lúa chín a/ F1 được toàn úa chín sớm .Vậy lúa chín sớm là tính trạng trội. Lúa chín muộn là tính trạng lặn muộn là tính trạng lặn -Gọi A là gen quy định tính trạng lúa chín sớm. -Gọi A là gen quy định tính trạng lúa chín sớm. a là gen quy định tính trạng lúa chín muộn a là gen quy định tính trạng lúa chín muộn P: lúa chín sớm(t/c) x lúa chín muộn P: lúa chín sớm(t/c) x lúa chín muộn A A x a a A A x a a 8 8 GP : A ; a GP : A ; a F1 : A a F1 : A a Kiểu gen : 1A a Kiểu gen : 1A a Kiểu hình : 100% lúa chín sớm Kiểu hình : 100% lúa chín sớm - F1 xF1 : Aa x A a - F1 xF1 : Aa x A a GF1 : A,a ; A,a GF1 : A,a ; A,a F2 : 1A A : 2A a : 1a a F2 : 1A A : 2A a : 1a a Kiểu gen : có 3 kiểu gen ; 1A A: 2A a : 1a a Kiểu gen : có 3 kiểu gen ; 1A A: 2A a : 1a a Kiểu hình : 3 lúa chín sớm 1A A : 2 A a : 1 lúa chín muộn aa Kiểu hình : 3 lúa chín sớm 1A A : 2 A a : 1 lúa chín muộn aa b+c / Nếu ngay F1 đã phân tính thì bố mẹ đèu thuần chủng b+c / Nếu ngay F1 đã phân tính thì bố mẹ đèu thuần chủng * F1 tỷ lệ : 3 : 1 thì cả P đều dị hợp : A a * F1 tỷ lệ : 3 : 1 thì cả P đều dị hợp : A a P : A a x A a P : A a x A a GP : A, a ; A, a GP : A, a ; A, a F1 : 1 AA : 2 A a : 1 aa F1 : 1 AA : 2 A a : 1 aa 3 trội ( 1 AA : 2 A a ) : 1 lặn ( aa ) 3 trội ( 1 AA : 2 A a ) : 1 lặn ( aa ) Vậy cả bố và mẹ đềulà lúa chín sớm có kiểu gen dị hợp A a Vậy cả bố và mẹ đềulà lúa chín sớm có kiểu gen dị hợp A a F1 tỷ lệ 1 : 1 đây là kết qủa của lai phân tích. Vậy 1 bên bố mẹ phải là đồng F1 tỷ lệ 1 : 1 đây là kết qủa của lai phân tích. Vậy 1 bên bố mẹ phải là đồng hợp lặn aa và một bên phải là dị hợp về lúa chín sớm A a . hợp lặn aa và một bên phải là dị hợp về lúa chín sớm A a . P : A a x aa P : A a x aa GP : A, a ; a GP : A, a ; a F1 : A a : aa F1 : A a : aa 1 : 1 1 : 1 d. Không thể chọn bố mẹ là lúa chín sớm vì kiểu gen của lúa chín sớm không d. Không thể chọn bố mẹ là lúa chín sớm vì kiểu gen của lúa chín sớm không chắc chắn là AA hay A a vậy F1 không chắc chắn đồng tính . chắc chắn là AA hay A a vậy F1 không chắc chắn đồng tính . Chắc chắn nhất nên chọn bố mẹ đều là lúa chín muộn vì đều có cùng kiểu gen Chắc chắn nhất nên chọn bố mẹ đều là lúa chín muộn vì đều có cùng kiểu gen aa nên F1 chắc chắn đồng tính: aa nên F1 chắc chắn đồng tính: P : aa x aa P : aa x aa GP : a; a GP : a; a F1 : aa đồng tính lúa chín muộn . F1 : aa đồng tính lúa chín muộn . 9 9 VD2 : Cho lai chuột xám với chuột trắng F1 được toàn chuột xám, F2 được VD2 : Cho lai chuột xám với chuột trắng F1 được toàn chuột xám, F2 được 198 chuột xám, 72 chuột trắng . 198 chuột xám, 72 chuột trắng . Xác định tính trạng trên được di truyền như thế nào ? Hãy chứng minh điều đó. Xác định tính trạng trên được di truyền như thế nào ? Hãy chứng minh điều đó. Giải : F1 được toàn chuột xám. Vậy tính trạng chuột lông xám là tính trạng Giải : F1 được toàn chuột xám. Vậy tính trạng chuột lông xám là tính trạng trội so với chuột lông trắng . trội so với chuột lông trắng . Sự phân tính của F2 là : xám / trắng : 189/72 = 2.8 Sự phân tính của F2 là : xám / trắng : 189/72 = 2.8 ≈ ≈ 3: 1 3: 1 Vậy kết quả lai F1 và F2 nghiệm đúng với định luật 1 và định luật 2 của Vậy kết quả lai F1 và F2 nghiệm đúng với định luật 1 và định luật 2 của Menden. Chắc chắn chuột lông xám và chuột lông trắng ban đầu ( P ) đều thuần Menden. Chắc chắn chuột lông xám và chuột lông trắng ban đầu ( P ) đều thuần chủng sự di truyền màu lông do gen quy định và sự di truyền tính trạng này tuân chủng sự di truyền màu lông do gen quy định và sự di truyền tính trạng này tuân theo đúng định luật của Menden . theo đúng định luật của Menden . Gọi A là gen quy định màu lông xám Gọi A là gen quy định màu lông xám a là gen quy định màu lông trắng . a là gen quy định màu lông trắng . P : Chuột lông xám x chuột lông trắng P : Chuột lông xám x chuột lông trắng A AA x a a A AA x a a GP : A , a GP : A , a F1 : A a F1 : A a 100% chuột lông xám 100% chuột lông xám F1xF1: Aa x aa F1xF1: Aa x aa GF1 : A, a ; A, a GF1 : A, a ; A, a F2 : 1 AA : 2 A a, 1aa F2 : 1 AA : 2 A a, 1aa Kiểu gen : có 3 kiểu gen 1 AA : 2 A a, 1aa Kiểu gen : có 3 kiểu gen 1 AA : 2 A a, 1aa Kiểu hình : 3 chuột lông xám : 1 chuột lông trắng Kiểu hình : 3 chuột lông xám : 1 chuột lông trắng . . IV - KẾT LUẬN IV - KẾT LUẬN 1. Kết quả đạt được : 1. Kết quả đạt được : Qua nhiều năm giảng dậy áp dụng phương pháp trên. học sinh đều hứng thú Qua nhiều năm giảng dậy áp dụng phương pháp trên. học sinh đều hứng thú ham học bộ môn sinh học . ham học bộ môn sinh học . - Học sinh vận dụng tốt kiến thức để dự thi các kỳ thi tốt nghiệp THCS, thi - Học sinh vận dụng tốt kiến thức để dự thi các kỳ thi tốt nghiệp THCS, thi HSG cấp huyện, cấp tỉnh bậc THCS đạt kết quả cao . HSG cấp huyện, cấp tỉnh bậc THCS đạt kết quả cao . 2. Bài học kinh nghiệm : 2. Bài học kinh nghiệm : 10 10 [...]... một giáo viên phải thường xuyên tự học tự rèn trau dồi kiến thức để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Thường xuyên dự giờ thăm lớp để học hỏi trao đổi kinh nhgiệm Rèn luyện phương pháp học tập của học sinh để học sinh vận dụng tốt vào giải các bài tập khó Quan tâm động viên học sinh liên tục trong các kỳ thi HSG cấp huyện, cấp tỉnh Rất mong sự góp ý của bạn bè, của đồng nghiệp để phương pháp giải bài. .. để học sinh vận dụng tốt vào giải các bài tập khó Quan tâm động viên học sinh liên tục trong các kỳ thi HSG cấp huyện, cấp tỉnh Rất mong sự góp ý của bạn bè, của đồng nghiệp để phương pháp giải bài tập di truyền được áp dụng rộng rãi trong ngành ngày 5 tháng 5 năm 2005 Người viết Xác nhận của nhà trường 11 . ĐỀ: ĐẶT VẤN ĐỀ: Phương pháp giải bài tập di truyền, phần lai một cặp tính trạng ở lớp 9 bậc Phương pháp giải bài tập di truyền, phần lai một cặp tính trạng ở lớp 9 bậc THCS . THCS . Nhằm giúp. vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở lớp 6,7,8 . Riêng phương thức , đặc biệt là vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở lớp 6,7,8 . Riêng phương pháp giải bài tập di truyền cũng đã mở được 1 số chuyên. số khái niệm cần nhớ : - Một cặp tính trạng đối lập gồm hai tính trạng cùng loại nhưng ở trạng thái - Một cặp tính trạng đối lập gồm hai tính trạng cùng loại nhưng ở trạng thái trái ngược: 1

Ngày đăng: 18/12/2014, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan