NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHIỄM VI KHUẨN VIBRIO SPP GÂY BỆNH TRÊN TÔM SÚ (Penaeus Monodon Fabricius, 1798) NUÔI THÂM CANH TRONG HỆ THỐNG NUÔI ĐA CẤP TẠI HẢI PHÒNG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ HÀ NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHIỄM VI KHUẨN VIBRIO SPP GÂY BỆNH TRÊN TÔM SÚ (Penaeus Monodon Fabricius, 1798) NUÔI THÂM CANH TRONG HỆ THỐNG NUÔI ĐA CẤP TẠI HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI QUANG TỀ HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu, kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc Tác giả Trương Thị Hà i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Ban giám đốc và Phòng Đào tạo Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I đã ủng hộ, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt khóa học này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới T.S Bùi Quang Tề, người thầy đã tận tình định hướng, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Qua đây, tôi cũng xin cảm ơn tới các cán bộ Phòng Sinh học thực nghiệm - Viện nghiên cứu NTTS I và các cán bộ thuộc đề tài KC - 07.11/06 - 10 đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi thực hiện đề tài. Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những người đã giúp đỡ và động viên tôi trong học tập cũng như trong cuộc sống. Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả Trương Thị Hà ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Một số đặc điểm về đối tượng nghiên cứu 3 1.1.1. Đặc điểm phân loại và hình thái vi khuẩnVibrio 3 1.1.2. Đặc tính phân bố và nuôi cấy 4 1.1.3. Đặc tính sinh hóa 4 1.2. Tình hình nghiên cứu bệnh do vi khuẩn Vibrio spp trên tôm sú 6 1.2.1. Trên thế giới 6 1.2.2. Ở Việt Nam 12 1.3. Mô hình nuôi tôm thâm canh đa cấp 15 PHẦN 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 19 2.1.1. Thời gian: Từ tháng 4 đến tháng 10/2010 19 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 19 2.2. Vật liệu nghiên cứu: 19 2.3. Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1. Phương pháp thu mẫu và xử lý mẫu 20 2.3.2. Phương pháp nuôi cấy và phân lập vi khuẩn 20 2.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 27 PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1. Kết quả về thành phần loài vi khuẩn Vibrio spp gây bệnh trên tôm ở các mô hình nuôi 28 3.2. Tỷ lệ nhiễm Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình nuôi 33 3.2.1. Tỷ lệ nhiễm Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 1 33 iii 3.2.2. Tỷ lệ nhiễm Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 2 33 3.2.3. Tỷ lệ nhiễm Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 3 34 3.2.4. Tỷ lệ nhiễm Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 4 35 3.3. Mật độ vi khuẩn Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình nuôi 35 3.3.1. Mật độ vi khuẩn Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 1 35 3.3.2. Mật độ vi khuẩn Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 2 36 3.3.3. Mật độ vi khuẩn Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 3 37 3.3.4. Mật độ vi khuẩn Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 4 37 3.4. Thảo luận 38 PHẦN 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 41 4.1. Kết luận 41 4.2. Đề xuất 41 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Đặc điểm sinh hoá của một số loài Vibrio spp là tác nhân gây bệnh ở động vật thuỷ sản [6] 5 Chuẩn bị ủ 26 Ủ mẫu 26 Đọc kết quả 26 * Phân loại vi khuẩn: 27 Bảng 3.1. Đặc tính sinh hóa của Vibrio spp phân lập được 28 v DANH MỤC BẢNG, HÌNH MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BẢNG, HÌNH vi ANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU viii - TCBS: Thiosulphate Citrate Bilesalts Sucrose viii - ctv: Cộng tác viên viii - ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long viii - KL: Khuẩn lạc viii Hình 1.1. Vi khuẩn V. parahaemolyticus Hình 1.2. Vi khuẩn V. vulnificus 3 Hình 1.3. Vi khuẩn V. harveyi Hình 1.4. Vi khuẩn V. alginolyticus 4 Hình 1.5. Các mô hình nuôi tôm sú đa cấp ( mô hình 1 cấp và 2 cấp) 17 Hình 1.6. Các mô hình nuôi tôm sú đa cấp ( mô hình 3 cấp) 17 Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu phân lập vi khuẩn 19 Chuẩn bị ủ 26 Ủ mẫu 26 Đọc kết quả 26 * Phân loại vi khuẩn: 27 Hình 3.10. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 1 33 Hình 3.11. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 2 33 Hình 3.12. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 3 34 Hình 3.13. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 4 35 Hình 3.14. Biểu đồ mật độ vi khuẩn Vibrio spp ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 1 35 Hình 3.15. Biểu đồ mật độ vi khuẩn Vibrio spp ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 2 36 vi Hình 3.16. Biểu đồ mật độ vi khuẩn Vibrio spp ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 3 37 Hình 3.17. Biểu đồ mật độ vi khuẩn Vibrio spp ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 4 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 vii ANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU - ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm - CFU: Colony Forming Unit (Số đơn vị khuẩn lạc hay còn gọi là khuẩn lạc) - TCBS: Thiosulphate Citrate Bilesalts Sucrose - ctv: Cộng tác viên - ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long - KL: Khuẩn lạc viii MỞ ĐẦU Tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) là đối tượng thủy sản có giá trị thương phẩm cao và cũng là đối tượng nuôi quan trọng của một số nước đang phát triển ở Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Philippines, Việt Nam và Ecuador (Nam Mỹ). Nghề nuôi tôm không chỉ góp phần lớn làm tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản cho các nước trên mà còn có tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống cho người nuôi thủy sản. Theo thống kê của VASEP, hàng năm diện tích nuôi trồng thuỷ sản của Việt Nam ngày càng được mở rộng. Nếu năm 2000 diện tích nuôi tôm mới đạt 283,610 ha với sản lượng đạt 97,628 tấn thì năm 2005 diện tích đã tăng lên 604,479 ha, sản lượng đạt 324,680 tấn và đến năm 2008 diện tích nuôi tôm nước lợ lên đến khoảng 638.614 ha, sản lượng tôm nuôi đạt khoảng 375,000 tấn, đứng thứ 3 trên thế giới. Những năm gần đây do việc ảnh hưởng của sự suy thoái kinh tế trên toàn cầu nên giá trị kim ngạch xuất khẩu tôm có giảm, tuy nhiên trong hai năm gần đây đã tăng trở lại: Theo số liệu thống kê của VASEP, trong 10 tháng đầu năm 2008, xuất khẩu tôm cả nước là 158,527 tấn, trị giá hơn 1,3 tỉ USD chiếm tỷ trọng 35,4%; còn năm 2009, theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng 10 tôm vẫn đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu, chiếm 38,4% tỷ trọng tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản, xuất khẩu 170,3 tấn với kim ngạch đạt 1354,7 triệu USD, tăng 7,4% về khối lượng và tăng 0,03% về giá trị so với cùng kỳ năm 2008. Bên cạnh những thành tựu to lớn mà nghề nuôi tôm đem lại, còn nhiều vấn đề phát sinh liên quan đến việc phát triển nuôi tôm như ô nhiễm môi trường nuôi, dịch bệnh Một thực tế cho thấy trong những năm gần đây bệnh đã xuất hiện với tần suất dày và diễn biến phức tạp hơn, bệnh tôm đã trở thành rào cản chính đối với sự phát triển và mở rộng nuôi tôm cả về mặt số lượng, chất lượng, tính cân đối, tính liên tục và ảnh hưởng tới thị trường xuất 1 [...]... nhiễm vi khuẩn Vibrio spp gây bệnh trên tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) nuôi thâm canh trong hệ thống nuôi đa cấp tại Hải Phòng" * Mục tiêu Xác định được mức độ nhiễm vi khuẩn Vibrio spp trên tôm sú nuôi thâm canh trong hệ thống nuôi đa cấp * Nội dung - Xác định thành phần loài vi khuẩn Vibrio spp cảm nhiễm trên tôm ở các mô hình nuôi - Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Vibrio spp trên tôm ở các... Khi nghiên cứu về khả năng gây bệnh do vi khuẩn Vibrio trên tôm, nhiều tác giả đã khẳng định đa phần vi khuẩn Vibrio là tác nhân gây bệnh thứ cấp Lightner D V (1998) đã kết luận: Bản thân cơ thể tôm có khả năng đề kháng với vi khuẩn Vibrio, cho nên ngay trên tôm khỏe vẫn tồn tại một lượng vi khuẩn này, chúng chờ cơ hội để tăng cường số lượng và độc lực gây bệnh cho tôm [28] Các nghiên cứu về bệnh tôm. .. 67% và khoảng 16 - 18% trong tổng số vi khuẩn Vibrio là tác nhân gây bệnh phát sáng [31] Lila Ruangpan (1995) cho rằng, số lượng vi khuẩn Vibrio tồn tại và phát triển trong bể ấp và ao nuôi phụ thuộc vào mật độ nuôi, ao nuôi tôm mật độ cao thì số lượng vi khuẩn này luôn cao hơn so với ao nuôi mật độ thấp [34] Vi khuẩn Vibrio là tác nhân gây bệnh nguy hiểm cho tôm nuôi, chúng là vi khuẩn cơ hội vì bình... hình nuôi Tôm Sú thâm canh theo hình thức đa cấp tại Trung Tâm nghiên cứu Hải sản nước lợ Tân Thành - Dương Kinh - Hải Phòng [7] 16 Hình 1.5 Các mô hình nuôi tôm sú đa cấp ( mô hình 1 cấp và 2 cấp) Hình 1.6 Các mô hình nuôi tôm sú đa cấp ( mô hình 3 cấp) Với quy trình nuôi tuần hoàn khép kín, nước nuôi tôm được tái sử dụng qua các hệ thống xử lý, lắng, lọc bằng các biện pháp cơ học, vi sinh vật và vi. .. trạng tôm chết dữ dội ở các tỉnh Nam Bộ Năm 2003, Lý Thị Thanh Loan với đề tài "Nghiên cứu một số vi khuẩn và virus gây bệnh trên tôm sú (Penaeus monodon) nuôi thương phẩm ở ĐBSCL”, là công trình nghiên cứu một cách có hệ thống các vi sinh vật gây bệnh quan trọng như nhóm Vibrio, MBV, WSSV trên tôm sú nuôi ở các mô hình khác nhau tại các tỉnh ĐBSCL Khi xác định tần số xuất hiện của Vibriosis trong các hệ. .. hoang, gây nên những tác động nghiêm trọng về kinh tế - xã hội Trong số các tác nhân gây bệnh cho tôm, ta thấy vi khuẩn Vibrio spp là tác nhân phân bố rộng khắp; hầu như chúng đều xuất hiện trong các môi trường nuôi nước mặn, lợ, gây bệnh phổ biến nhất ở tôm Để xác định thành phần loài, tỷ lệ nhiễm và mật của chúng cảm nhiễm trên tôm trong hệ thống nuôi đa cấp, tôi tiến hành đề tài "Nghiên cứu mức độ nhiễm. .. giữa vi khuẩn Vibrio với các tác nhân khác như virus, ký sinh trùng gây tác hại tổng hợp trên tôm [16], [23] Nghiên cứu bệnh đốm trắng ở tôm sú nuôi, Chanratchakool (1995) cho biết: Vi khuẩn Vibrio là tác nhân cơ hội tấn công vào tôm nuôi khi tôm bị nhiễm virus, thu thập các mẫu bệnh để phân lập và 8 xác định mầm bệnh thì ngoài vi c tìm thấy các tiểu thể virus còn có một số lượng lớn vi khuẩn Vibrio. .. chủng Vibrio, gồm: V parahaemolyticus, V alginolyticus, V vulnificus, V fluvialis và Vibrio spp từ tôm sú bệnh ở Thái Lan [32] Khi nghiên cứu về sự phân bố của vi khuẩn Vibrio trong tự nhiên, các tác giả đã thống nhất rằng: Vi khuẩn Vibrio tồn tại một lượng đáng kể trong môi trường nước biển, trong các bể ương ấp và đặc biệt là trong ruột tôm bố mẹ Ruột tôm bố mẹ có thể nhiễm 2x10 9 cfu/g, trong đó Vibrio. .. tôm ở các mô hình nuôi - Xác định mật độ vi khuẩn Vibrio spp trên tôm sú ở 3 mô hình khác nhau của hệ thống nuôi 2 PHẦN 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm về đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm phân loại và hình thái vi khuẩnVibrio Hệ thống phân loại: Ngành Proteobacteria Lớp Gammaproteobacteria Bộ Vibrionales Họ Vibrionaceae Véron, 1965 Giống Vibrio Pacini, 1854 Loài Vibrio spp Hình thái: Đặc... [4]: Postlarvae: Tôm khỏe trung bình nhiễm 358 khuẩn lạc/cá thể, tôm bệnh trung bình nhiễm 3.255 khuẩn lạc/cá thể Tôm giống: Tôm khỏe trung bình nhiễm 3.008 khuẩn lạc/cá thể, tôm bệnh trung bình nhiễm 14.450 khuẩn lạc/cá thể Nhằm hạn chế tác hại của bệnh do vi khuẩn Vibrio gây ra trên tôm nuôi, các tác giả đã khuyến cáo vi c áp dụng các biện pháp phòng trị thích hợp như: Để phòng bệnh, theo Đỗ Thị . mức độ nhiễm vi khuẩn Vibrio spp gây bệnh trên tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) nuôi thâm canh trong hệ thống nuôi đa cấp tại Hải Phòng& quot;. * Mục tiêu Xác định được mức độ nhiễm vi. NỘI TRƯƠNG THỊ HÀ NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHIỄM VI KHUẨN VIBRIO SPP GÂY BỆNH TRÊN TÔM SÚ (Penaeus Monodon Fabricius, 1798) NUÔI THÂM CANH TRONG HỆ THỐNG NUÔI ĐA CẤP TẠI HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC. Mật độ vi khuẩn Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 1 35 3.3.2. Mật độ vi khuẩn Vibrio spp trên tôm sú ở các mô hình trong tháng nuôi thứ 2 36 3.3.3. Mật độ vi khuẩn Vibrio