1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM CAO SU CÔNG TY TNHH CAO SU PHÚ RIỀNG

51 1,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 792,42 KB

Nội dung

Với những hành trang và kiến thức thu thập trong quá trình học tập và rènluyện tại trƣờng sẽ không đủ nếu không có quá trình học tập thực tế tại nhà máyvà xí nghiệp. Trong quá trình thực tập sinh viên sẽ vận dụng những kiến thức đãhọc vào thực tế những gì đang diễn ra tại nhà máy, và qua quá trình tìm hiểu tạinhà máy sẽ giúp sinh viên tiếp thu những kiến thức khác mà ở trƣờng không cóđiều kiện giảng dạy.Đối với những sinh viên năm cuối nhƣ chúng em , thực tập sẽ giúp ích mộtphần nào trong quá trình tìm kiếm việc làm trong tƣơng lai, cũng nhƣ địnhhƣớng nghề nghiệp mà mình sẽ chọn. Kết quả của quá trình kiến tập tại nhà máysẽ đánh giá chính năng lực tiếp thu của sinh viên trong quá trình học tập tại nhàtrƣờng.Trong quá trình thực tập tại Nhà Máy Chế Biến Trung Tâm, em luôn lắngnghe các chú kĩ sƣ vận hành cũng nhƣ toàn thể cán bộ công nhân viên nhà máyđể tích góp kinh nghiệm cho quá trình lao động, và luôn luôn tuân thủ cácnguyên tắc an toàn lao động.Cuốn báo cáo thực tập này chính là thành quả của tất cả các kiến thức vàtài liệu ghi nhận đƣợc từ thực tập thực tế về các quy trình chế biến tại nhà máy.

MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 DANH MỤC HÌNH 2 DANH MỤC BẢNG 2 TỪ VIẾT TẮT 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRUNG TÂM TRỰC THUỘC CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG 4 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG 4 1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRUNG TÂM 5 CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CAO SU THIÊN NHIÊN VÀ CÁC SẢN PHẨM CAO SU THƢƠNG MẠI CỦA NHÀ MÁY 8 2.1 Ý NGHĨ KINH TẾ, KỸ THUẬT CỦA SẢN PHẨM 8 2.2. TÍNH CHẤT CỦA CAO SU THIÊN NHIÊN 9 2.2.1. Thành phần của mủ nƣớc 9 2.2.2. Tính chất của mủ nƣớc 9 2.2.3. Cấu Trúc Của Mủ Nƣớc 10 2.2.4. Tính chất lý học của mủ nƣớc 10 2.2.5. Thành phần hóa học mủ nƣớc 11 2.2.6. Ổn định mủ nƣớc. 11 2.3. CÁC SẢN PHẨM THƢƠNG MẠI CỦA NHÀ MÁY 12 CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM CAO SU SVRCV TỪ MỦ NƢỚC 14 3.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CAO SU SVRCV 14 3.1.1. Sơ Đồ: 14 3.1.2. Thuyết Minh: 14 3.2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHUNG: 16 3.2.1. Nguyên liệu 17 3.2.2. Tiếp nhận 17 3.2.3. Xử lý 17 3.2.4. Đánh Đông. 20 3.2.5. Cán tờ. 22 3.2.6. Băm cốm, xếp hộc. 24 3.2.7. Xông sấy. 26 3.2.8. Cân, ép bành . 27 3.2.9. Phân lô, cắt mẫu. 30 3.2.10. Bao gói, vào pallet. 31 3.2.11. Lƣu kho. 34 3.3. Sản Phẩm Cao Su SVR CV: 35 3.3.1. Ký hiệu: 35 3.3.2. Kích thƣớc - khối lƣợng: 35 3.3.3. Các chỉ tiêu hóa lý: 36 CHƢƠNG 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG 37 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM 37 4.1. Các Quy Định Cần Thiết Về An Toàn Lao Động Và Sản Xuất. 37 4.2. Các Yếu Tố Ảnh Hƣởng Đối Với Các Sản Phẩm SVR 38 4.3. Đối với các sản phẩm SVR CV 41 4.4. Đánh Giá Chất Lƣợng Sản Phẩm Và Cách Khắc Phục 42 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD:T.S ĐẶNG THỊ HÀ [Type text] Page 1 LỜI MỞ ĐẦU Với những hành trang và kiến thức thu thập trong quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng sẽ không đủ nếu không có quá trình học tập thực tế tại nhà máy và xí nghiệp. Trong quá trình thực tập sinh viên sẽ vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế những gì đang diễn ra tại nhà máy, và qua quá trình tìm hiểu tại nhà máy sẽ giúp sinh viên tiếp thu những kiến thức khác mà ở trƣờng không có điều kiện giảng dạy. Đối với những sinh viên năm cuối nhƣ chúng em , thực tập sẽ giúp ích một phần nào trong quá trình tìm kiếm việc làm trong tƣơng lai, cũng nhƣ định hƣớng nghề nghiệp mà mình sẽ chọn. Kết quả của quá trình kiến tập tại nhà máy sẽ đánh giá chính năng lực tiếp thu của sinh viên trong quá trình học tập tại nhà trƣờng. Trong quá trình thực tập tại Nhà Máy Chế Biến Trung Tâm, em luôn lắng nghe các chú kĩ sƣ vận hành cũng nhƣ toàn thể cán bộ công nhân viên nhà máy để tích góp kinh nghiệm cho quá trình lao động, và luôn luôn tuân thủ các nguyên tắc an toàn lao động. Cuốn báo cáo thực tập này chính là thành quả của tất cả các kiến thức và tài liệu ghi nhận đƣợc từ thực tập thực tế về các quy trình chế biến tại nhà máy. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh thực tế về nhà máy……………………………………… Trang 7 Hình 2.1: Các sản phẩm thƣơng mại của nhà máy…………………………… Trang 13 Hình 3.1: Sơ Đồ Dây Chuyền Công Nghệ…………………………………… Trang 15 Hình 3.2 : Lƣu đồ sản xuất chung……………………………………………. Trang 16 Hình 3.3: Cách xếp mủ………………………………………………………. Trang 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Ký hiệu……………………………………………………………. Trang 33 Bảng 3.2: Ký hiệu………………………………………………………… Trang 36 Bảng 3.3: Các chỉ tiêu hóa lý. …………………………………………………Trang 37 Bảng 4.1: Ảnh hƣởng của chất chống đông đến chỉ tiêu màu……………… Trang 39 Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của nồng độ Amoniac đến chỉ tiêu màu. ………………Trang 39 Bảng 4.3: Thành phần hệ chống đông……………………………………… Trang 40 Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của pha loãng mủ nƣớc vƣờn cây…………………… Trang 40 Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của pH đánh đông…………………………………… Trang 41 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của thiết bị gia công…………………………….…… Trang 41 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của thời gian ổn định mủ đông trong nƣớc…………… Trang 41 Bảng 4.8: Ảnh hƣởng của thời gian ổn định hạt mủ cốm trong không khí và trong nƣớc……………………………………………………………………….… Trang 42 Bảng 4.9: Ảnh hƣởng của nhiệt độ sấy. ………………………………………Trang 42 Bảng 4.10: Phạm vi cho phép của độ nhớt theo tiêu chuẩn SVR CV. ………….Trang 42 TỪ VIẾT TẮT CBCNV: Cán bộ công nhân viên NMCB: Nhà máy chế biến QLCL: Quản lý chất lựợng PCCC: Phòng cháy chữa cháy TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TCS: Tổng lƣợng chất rắn trong cao su DRC: Hàm lƣợng cao su khô KCS: Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm MST: Tính ổn định cơ học SVR: Cao su tiêu chuẩn Việt Nam PRI: Chỉ tiêu duy trì độ dẻo PO: Chỉ tiêu độ dẻo đầu VFA : Acid béo bay hơi CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRUNG TÂM TRỰC THUỘC CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG Công ty Cao su Phú Riềng đƣợc thành lập ngày 06/09/1978 theo quyết định số 318/NN-TC-QĐ của Bộ Nông Nghiệp. Quyết định 178/QĐ- HĐQTCSVN ngày 21/6/2010 chuyển đổi Công ty Cao su Phú Riềng thành Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng. Hiện nay Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng là đơn vị thành viên của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam (GERUCO). Chức năng và nhiệm vụ: - Trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến và kinh doanh xuất nhập khẩu cao su. - Khoanh nuôi bảo vệ kinh doanh rừng trồng tự nhiên. - Xây dựng công trình, cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp, khu dân cƣ và kinh doanh địa ốc. - Chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm và chế biến gỗ nguyên liệu. Tổng diện tích: 18.850 ha. Sản lƣợng bình quân hàng năm đạt 25.000 tấn. Công ty có: - 14 Nông lâm trƣờng, 02 nhà máy chế biến với trang thiết bị hiện đại, 01 trung tâm y tế, 01 trung tâm văn hóa - thể thao. - Tổng số CB_CNVC : 6500 ngƣời bao gồm lực lƣợng công nhân có tay nghề giỏi và đội ngũ cán bộ quản lý đƣợc đào tạo và có kinh nghiệm. - Địa chỉ: Xã Phú Riềng - Huyện Bù Gia Mập, Tỉnh Bình Phƣớc. Điện thoại: 84- 651-777970, Fax: 84-651-777758 - Văn phòng đại diện tại Tp HCM: Địa chỉ : 96B Võ Thị Sáu - P.Tân Định - Quận 1.Tel/fax : (+84) 8 8231658. - Sản xuất các loại sản phẩm cao su theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3769:2004 và đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. 1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRUNG TÂM Nhà máy chế biến Trung Tâm thành lập ngày 17/6/1999, với tổng số CBCNV hiện nay là 207 ngƣời, chia làm 10 tổ sản xuất, quản lý tài sản cố định hơn 72 tỷ đồng, nhằm thực hiện nhiệm vụ giao nhận mủ nguyên liệu tại các Nông trƣờng vận chuyển về Nhà máy quản lý, chế biến thành mủ cao su thành phẩm, giao cho khách hàng theo hợp đồng của Công ty. Khi mới thành lập Nhà máy chỉ có 1 dây chuyền mủ tinh công suất 2,5 tấn/giờ chế biến mủ nƣớc thành phẩm là SVR 5, SVR 3L, SVL L, SVR CV50. SVR CV60. Năm 2003, Nhà máy tiếp nhận thêm nhiệm vụ mới, mở rộng SX tăng thêm nguồn hàng trong chƣơng trình đa dạng hóa sản phẩm. Ngày 30/8/2003 Nhà máy tiếp nhận mới dây chuyền chế biến mủ tạp mà CBCNV tự học hỏi và làm chủ sản xuất, đáp ứng yêu cầu công nghệ nhằm đƣa sản phẩm hội nhập vào các kênh phân phối hàng hóa thế giới là yêu cầu cạnh tranh của các Nhà máy chế biến trong Nghành. Ngày 28/7/2005 dây chuyền mủ kem đã cho ra đời sản phẩm mới, mỗi CBCNV trong Nhà máy đã và đang nỗ lực hết mình để vận hành cho ra những sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng khó tính. Trƣớc những khó khăn đó, với tinh thần kiên trì phấn đấu, khắc phục mọi trở ngại vƣơn lên CBCNV Nhà máy đã tích cực học hỏi và thực hành, cải tiến, áp dụng các tiến bộ KHKT vào công việc nên sản phẩm làm ra đã thỏa mãn các chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm theo TCVN và tiêu chuẩn của khách hàng SMPT và Goodyear. Qua hơn 13 năm hoạt động đƣợc sự đầu tƣ xây dựng của Công ty, Nhà máy phát triển mạnh với 3 dây chuyền chế biến mủ, xƣởng thổi túi PE phục vụ cho 2 Nhà máy chế biến, và máng che mƣa các Nhà máy, Đội vận tải với số lƣợng xe máy lớn vận chuyển mủ nguyên liệu, đến nay sản phẩm hàng hóa đƣợc đa dang thêm nhiều chủng loại SVR 5, SVR 3L, SVL L, SVR CV50, SVR CV60 ,SVR 10, SVR 20, mủ kem LA; HA. Thực hiện mục tiêu chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm, công tác chế biến mủ của Nhà máy ngày càng hoàn thiện, tốt hơn về mọi mặt, chất lƣợng sản phẩm ngày càng cao, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng. Cụ thể : Năm 2000 chế biến đạt 11.101,3 tấn mủ cốm. Năm 2005 chế biến đạt 16.635,9 tấn mủ cốm và 623 tấn mủ kem. Năm 2006 chế biến đạt 16.919,7 tấn mủ cốm và 1.759,4 tấn mủ kem. Đến năm 2010 chế biến đạt 14.028,5 tấn mủ cốm và 2.082,8 tấn mủ kem. Thực hiện các chỉ tiêu chuyên đề với mục tiêu “ Công nhân giàu, Công ty mạnh “ Nhà máy đã sắp xếp cụ thể hóa thành các chỉ tiêu sát với tình hình thực tế tại đơn vị, bố trí hợp lý để nâng cao năng suất lao động. Nhờ đó tiền lƣơng của CBCNV ngày Nhà máy ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trƣớc, Thu nhập bình quân của ngƣời lao động năm 2010 là 10,5 triệu đồng ngƣời/tháng. Thành tích : - Nhiều bằng khen UBND Tỉnh và Tập đoàn cao su Viêt Nam. - Nhiều bằng khen thủ tƣớng Chính phủ. Hình 1.1: Hình ảnh thực tế về nhà máy [...]...CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CAO SU THIÊN NHIÊN VÀ CÁC SẢN PHẨM CAO SU THƢƠNG MẠI CỦA NHÀ MÁY 2.1 Ý NGHĨ KINH TẾ, KỸ THUẬT CỦA SẢN PHẨM Mủ cao su đƣợc ví nhƣ là “vàng trắng”, bởi từ lâu nay việc trồng, khai thác, chế biến các sản phẩm từ mủ cao su đã trở thành một nghề mang lại nguồn thu nhập không nhỏ cho nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam Cây cao su có tốc độ phát triển rất nhanh,... và quy trình chế biến thƣờng là 2 % và cao nhất đến 5 % tính trên trọng lƣợng cao su nguyên chất có trong latex 2.3 CÁC SẢN PHẨM THƢƠNG MẠI CỦA NHÀ MÁY Nhà máy phát triển mạnh với 3 dây chuyền chế biến mủ, đến nay sản phẩm hàng hóa đƣợc đa dang thêm nhiều chủng loại SVR 5, SVR 3L, SVL L, SVR CV50, SVR CV60 ,SVR 10, SVR 20, mủ kem LA; HA Hình 2.1: Các sản phẩm thƣơng mại của nhà máy CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH... là giải quy t công ăn việc làm cho ngƣời dân từ việc trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến các sản phẩm từ cây cao su Có thể thấy những lợi ích rất rõ từ những vùng trồng cây cao su ở Nam Bộ, Tây Nguyên, khi mà trƣớc đây nhiều diện tích đồi núi trọc nay đã đƣợc phủ bởi một màu xanh bạt ngàn của cây cao su Cây cao su đã giúp cho nhiều ngƣời nông dân trở thành những ngƣời công nhân với tƣ duy sản xuất... 10, SVR 20, mủ kem LA; HA Hình 2.1: Các sản phẩm thƣơng mại của nhà máy CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM CAO SU SVRCV TỪ MỦ NƢỚC 3.1 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CAO SU SVRCV 3.1.1 Sơ Đồ: Xem hình 3.1 trang 15 3.1.2 Thuyết Minh: Đi từ nguyên liệu mủ nƣớc đã đƣợc tuyển chọn giống tại vƣờn cây 1 cách chặt chẽ, khi tiếp nhận về nhà máy, mủ đƣợc kiểm tra, đo lƣờng, lấy mẫu để xác định DRC... – 30 năm, từ thân đến rễ cây cao su đƣợc khai thác dùng cho chế biến các sản phẩm gỗ có chất lƣợng và giá trị kinh tế cao Cây cao su là một loài cây dễ thích nghi, phát triển trên những vùng đất khó khăn, nghèo kiệt, những vùng rừng tạp cho kinh tế thấp… Vì thế, ngoài việc tận dụng những diện tích đất cằn, quá trình trồng, chăm sóc, khai thác đối với cây cao su là mộtquá trình đem đến nhiều lợi ích... những hạt cao su rất nhỏ lơ lửng trong một dung dịch mà phần lớn là nƣớc Các hạt cao su dƣới dạng hình cầu với đƣờng kính trung bình chừng 0,5 mm, chúng chuyển động hỗn loạn trong dung dịch Mủ lấy từ cây cao su khi cạo gọi là mủ nứơc (gồm những hạt cao su rất nhỏ lơ lửng trong dung dịch mà phần lớn là nƣớc) các hạt cao su có dạng hình cầu, hình quả lê Phân tích một màu latex điển hình ta có: Cao su nguyên... đại, quy củ với đồng lƣơng ổn định Đời sống của ngƣời dân trong các khu vực trồng cây cao su đƣợc nâng lên rõ rệt nhờ nhiều hoạt động phục vụ cho sự phát triển của cây cao su Mủ cao su ngày càng có giá trên thị trƣờng thế giới, ƣớc giá hiện nay đạt khoảng trên 90 triệu đồng/tấn mủ Trong cuộc sống hiện đại hằng ngày, cao su xuất hiện rất nhiều trong đời sống chúng ta, phục vụ cho cuộc sống , công việc sản. .. của mẫu cao su đã nƣớng + TSC: Lƣợng chất khô có trong mủ nƣớc + DRC: Lƣợng cao su khô có trong mủ nƣớc Để lắng: Mủ đƣợc để lắng ở hồ tổng hợp từ 10 - 15 phút để lắng tạp chất d Các thông số kỹ thuật: - Hồ tổng hợp có DRC từ 20 -> 24% - Có thể dùng Lƣợng Pepton thích hợp (Không nên lớn hơn: 100g/tấn cao su khô cho pepton; 250g/tấn cao su khô cho LP - 152) - Lƣợng HNS từ 1,5 - 1,7 kg/tấn cao su khô... 7 Các hạt cốm đƣợc đem vào xông sấy -> chín vàng, sáng đều đƣợc đem lên cân điện tử số 8 sau đó đƣợc chuyển đến máy ép bành số 9 Sau khi ép bành sản phẩm đƣợc phân lô, cắt mẫu, bao gói cho vào pallet Sau đó các pallet đƣợc đƣa vào lƣu kho chờ ngày xuất hàng Sản phẩm phải đáp ứng theo yêu cầu, mang lại hiệu quả kinh tế cao là điều tất cả các công ty đều quan tâm Vì vậy ta nên sẽ tìm hiểu sâu về qui trình. .. hạng cao su theo TCVN 3769: 2004 thành từng lô - Lấy mẫu đại diện trong lô để kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm b Vật tƣ thiết bị sử dụng: - Dao cắt mủ - Dầu bôi trơn - Thảm PE để gói mẫu c Thực hiện công đoạn: Phân lô, ghi tem - Các bành mủ cao su có cùng cấp hạng đƣợc phân theo lô mỗi lô có 72 bành - Mỗi lô đƣợc đánh số thứ tự từ 1 - n Bắt đầu từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 của năm Quy định các . mủ nƣớc. 11 2.3. CÁC SẢN PHẨM THƢƠNG MẠI CỦA NHÀ MÁY 12 CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM CAO SU SVRCV TỪ MỦ NƢỚC 14 3.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CAO SU SVRCV 14 3.1.1 sản phẩm thƣơng mại của nhà máy CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM CAO SU SVRCV TỪ MỦ NƢỚC 3.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CAO SU SVRCV 3.1.1. Sơ Đồ: Xem hình 3.1 trang 15 4.1. Các Quy Định Cần Thiết Về An Toàn Lao Động Và Sản Xuất. 37 4.2. Các Yếu Tố Ảnh Hƣởng Đối Với Các Sản Phẩm SVR 38 4.3. Đối với các sản phẩm SVR CV 41 4.4. Đánh Giá Chất Lƣợng Sản Phẩm Và Cách

Ngày đăng: 18/12/2014, 04:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w