Ký hiệu:

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM CAO SU CÔNG TY TNHH CAO SU PHÚ RIỀNG (Trang 38 - 51)

Bảng 3.2: Ký hiệu Kí hiệu hạng Mã màu SVRCV Đen 3.3.2. Kích thƣớc - khối lƣợng: - Cao su SVR CV đƣợc ép thành bành dạng hình khối chữ nhật. - Kích thƣớc danh nghĩa: 670 mm x 330 mm. - Khối lƣợng bành: Thƣờng là 33.1/3 kg 0,02 kg, 35,0 kg + 0,02 Kg, ngoài ra còn có khối lƣợng khác tùy theo yêu cầu của khách hàng.

- Chiều cao: < 175 mm đối với bành 33.1/3 kg 0,02 kg, hoặc có chiều cao khác khi khối lƣợng bành mủ thay đổi.

3.3.3. Các chỉ tiêu hóa lý: Theo TCVN 3769: 2004 Theo TCVN 3769: 2004

Bảng 3.3: Các chỉ tiêu hóa lý

STT Chỉ Tiêu Hóa Lý SVRCV50 SVRCV60 PP thử nghiệm

1 Hàm lƣợng chất bẩn(%) < 0,02 < 0,02 TCVN 6089: 2004 2 Hàm lƣợng chất bay hơi(%) < 0,80 < 0,80 TCVN 6088: 2010 3 Hàm lƣợng tro(%) < 0,40 < 0,40 TCVN 6087: 2010 4 Hàm lƣợng Ni tơ (%) < 0,60 < 0,60 TCVN 6091: 2004 5 Chỉ số duy trì độ dẻo > 60 > 60 TCVN 8494: 2010 6 Độ nhớt Mooney (ML) 50 + 5 60 + 5 TCVN 6090-1: 2010

CHƢƠNG 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM 4.1. Các Quy Định Cần Thiết Về An Toàn Lao Động Và Sản Xuất.

Yêu cầu về nhân sự:

Tất cả công nhân thực hiện trên dây chuyền đều phải đƣợc đào tạo và kiểm tra về trình độ tay nghề chuyên môn.

Tổ trƣởng, ca trƣởng sản xuất và KCS nhà máy kết hợp với nhân viên phòng QLCL Cty theo dõi và kiểm soát quá trình liên tục đảm bảo thỏa mãn các yêu cầu trong quy trình sản xuất.

Yêu cầu về nguyên liệu, vật tƣ, hóa chất:

Phải đảm bảo các yêu cầu yêu cầu thông số kỹ thuật theo quy định ở sổ tay này và ở sổ tay tính chất nguyên vật liệu.

Yêu cầu về thiết bị sử dụng:

Kiểm soát trang thiết bị sản xuất phù hợp với yêu cầu của kế hoạch chất lƣợng, đảm bảo môi trƣờng làm việc thích hợp.

Kiểm soát bảo trì theo kế hoạch, đúng thủ tục bảo trì, bảo dƣỡng máy chế biến.

Bảo đảm an toàn lao động cho con ngƣời, máy móc và hạn chế tới mức thấp nhất ô nhiễm môi trƣờng xung quanh.

Nhân sự thực hiện quy trình:

Giám đốc Nhà máy quyết định: Khi nào thực hiện quy trình này, con ngƣời để quản lý và trực tiếp thực hiện quy trình.

Ca trƣởng, tổ trƣởng sản xuất trực tiếp điều hành và kiểm soát trong công đoạn, ghi phiếu theo dõi hoặc theo dõi trên máy hàng ngày công đoạn thực hiện.

Công nhân nhà máy thực hiện công việc vận hành từng công đoạn trong quy trình.

4.2. Các Yếu Tố Ảnh Hƣởng Đối Với Các Sản Phẩm SVR

Màu sắc chính là đặc tính quan trọng nhất đối với cao su SVR, việc lựa chọn và phối trộn đúng nguồn mủ nƣớc vƣờn cây, chất bảo quản và các công đoạn chế biến là những yếu tố quan trọng đƣa đến sự ổn định về màu của sản phẩm cao su.

Chất bảo quản (chất chống đông): Việc lựa chọn chất chống đông để sản xuất cao su SVR là quan trọng. Formandehyde không nên sử dụng nhƣ là chất bảo quản mủ nƣớc do nó làm đen cao su ngay cả khi sử dụng với nồng độ thấp ở mức 0,05% . (bảng 4.1)

Bảng 4.1: Ảnh hƣởng của chất chống đông đến chỉ tiêu màu

CHẤT CHỐNG ĐÔNG MÀU (LOVIBOND)

Không sử dụng Amoniac (0,05%) Formaldehyde (0,05%) Sulphate Natri (0,05%) (Sodium sunphite) 2,5 2,5 5,0 2,5

Amoniac mặc dù thích hợp cho bảo quản mủ trong thời gian ngắn, nhƣng không phù hợp để bảo quản mủ trong thời gian dài do sử dụng amoniac với nồng độ càng cao sẽ làm sẫm màu (Bảng 4.2).

Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của nồng độ Amoniac đến chỉ tiêu màu

AMONIAC % wt MÀU (LOVIBOND)

0 0,05 1 3,0 3,0 6,0

Chất chống đông thích hợp khi phải bảo quản trong thời gian dài là hệ chống đông có thành phần gồm axít boric và ammoniac (Bảng 4.3).

Bảng 4.3: Thành phần hệ chống đông

HỆ CHỐNG ĐÔNG THỜI GIAN

BẢO QUẢN (GIỜ)

MÀU (LOVIBOND) 0,03%Amoniac + 0,2% Axít Boric 0,03%Amoniac + 0,5% Axít Boric 12 20 3.5 3,5

Pha loãng mủ vƣờn cây với nƣớc giúp cải thiện đƣợc màu (Bảng 4.4.) nhƣng chỉ nên sử dụng nhƣ là giải pháp cuối cùng vì nó làm giảm hiệu suất đánh đông và có tác động nhất định đến chỉ tiêu PRI.

Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của pha loãng mủ nƣớc vƣờn cây

DRC % MÀU (LOVIBOND) 28 20 10 4,0 3,5 3,0

pH đánh đông nên trong khoảng 5,2. Nó là pH đánh đông lý tƣởng để vừa đạt hiệu quả đánh đông cao vừa có màu sáng (Bảng 4.5).

pH ĐÁNH ĐÔNG MÀU (LOVIBOND) 5,5 5,2 5,0 4,7 4,3 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0

Thiết bị chế biến quá trình gia công theo hệ máy cán/băm búa (creper/hammermill) thì thích hợp hơn gia công sử dụng máy ép đùn (extruder) trong việc chế biến SVR do nó tạo ra cao su có màu sáng hơn .(bảng 4.6.)

Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của thiết bị gia công

HỆ GIA CÔNG MÀU (LOVIBOND)

Máy cán / băm búa Ép đùn

2,5 4,0

Trong thời gian ổn định của mủ đánh đông và mủ cốm khi chế biến SVR phải luôn đƣợc ngâm trong nƣớc, tránh tiếp xúc với không khí (Bảng 4.7 và 4.8).

Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của thời gian ổn định mủ đông trong nƣớc THỜI GIAN ỔN ĐỊNH (GIỜ) MÀU (LOVIBOND)

16 40 65 2,5 2,5 4,0

Bảng 4.8: Ảnh hƣởng của thời gian ổn định hạt mủ cốm trong không khí và trong nƣớc

THỜI GIAN ỔN ĐỊNH (GIỜ) MÀU (LOVIBOND) Trong không khí Trong nƣớc 0 2 4 3,5 3,5 5,0 3,5 3,5 3,5

Nhiệt độ sấy nên giữ ở 1000C vì nhiệt độ cao cũng ảnh hƣởng đến chỉ tiêu màu của cao su (Bảng 4.9).

Bảng 4.9: Ảnh hƣởng của nhiệt độ sấy NHIỆT ĐỘ SẤY (0 C) MÀU (LOVIBOND) 100 120 3,0 4,0 4.3. Đối với các sản phẩm SVR CV - Chủng loại SVR CV là cao su có độ nhớt ổn định, do đó khống chế độ nhớt cao su theo một giới hạn nhất định là yêu cầu quan trọng nhất (Bảng 4.10).

Bảng 4.10: Phạm vi cho phép của độ nhớt theo tiêu chuẩn SVR CV

LOẠI ĐỘ NHỚT MOONEY ML 1+4’ @ 1000 C SMR CV50 SMR CV SMR CV70 45 – 55 55 – 65 65 – 75

Độ nhớt cao su SVR CV có thể đƣợc khống chế trong một giới hạn nhất định bằng cách lựa chọn và phối trộn nguồn nguyên liệu mủ nƣớc vƣờn cây và dùng hóa chất ổn định độ nhớt.

Lựa chọn và phối trộn nguồn nguyên liệu mủ nƣớc vƣờn cây: trƣớc khi sản xuất cao su SVR CV cần phải khảo sát nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến cao su CV, tiếp đó việc phối trộn nguồn nguyên liệu mủ nƣớc vƣờn cây cũng cần phải thực hiện sao cho độ nhớt của nguyên liệu đã phối trộn nằm trong phạm vi cho phép theo chủng loại cần sản xuất.

4.4. Đánh Giá Chất Lƣợng Sản Phẩm Và Cách Khắc Phục Chỉ tiêu tạp chất Chỉ tiêu tạp chất

Chỉ tiêu tạp chất bị ảnh hƣởng rất lớn của vƣờn cây. Vùng đất xám pha cát, còn ở vùng đất phù sa, bazan chỉ tiêu tạp chất ít tác động. Trong vùng đất xám, việc thu mủ cát dính nhiều ở đáy thùng trong quá trình trút mủ vận chuyển mủ cát bị nhiễm vào trong mủ, trƣờng hợp khác cây có miệng cạo thấp mƣa cát sẽ văng vào trong chén, cho dù các nguyên nhân trên phát hiện ra đƣợc nhƣng khó khắc phục vì vậy giải pháp khắc phục là vừa hạn chế các nguyên nhân kể trên vừa phải tìm giải pháp lấy ra khi đã về đến nhà máy.

Giải pháp: Sử dụng rây lƣợc mủ có kích thƣớc lỗ 60 mesh, nhƣng khi sử dụng rây này thì phải có biện pháp kèm theo là sử dụng chất chống đông là Na2SO3, do kích thƣớc lỗ rây quá nhỏ nên việc mủ chảy qua rây rất khó nên phải cho mủ chảy qua từ từ và dùng tay chà nhẹ dƣới đáy rây, nên thay rây thƣờng xuyên. Việc làm này tốn nhiều công nhƣng đƣợc sản phẩm có tạp chất tốt. Khi rây xong nếu lƣu ý ta sẽ thấy đáy mƣơng dƣới rây cát lắng rất nhiều. Trong công đọan lắng thời gian lắng tốt thƣờng vào khoảng 10 - 15 phút, và khi xả mủ xuống phải chừa lại phần đáy.

Chỉ tiêu độ dẻo đầu (Po)

Chỉ tiêu này nêu tính chất vật lý của dây hydrocarbon cao su, độ dẻo tuyến tính với trọng lƣợng phân tử theo mạch nối dọc chiều dài của (n) phân tử cao su, (n) càng lớn thì Po càng cao. Nhƣ vậy chỉ tiêu này phụ thuộc vào giống cây, tuổi

cây, thời vụ. Thông thƣờng cây mới mở cạo, cây cạo đầu vụ (khoảng 15 ngày), sẽ cho Po thấp.

Để khắc phục Po thấp ta phải phân bố đều tuổi cây cho các hồ.

- Chống đông sử dụng lƣợng ít, đánh đông lƣợng ít acid, thời gian đông tụ càng kéo dài càng tốt.

- Gia công cơ học cố gắng gia tăng kích thƣớc hạt cốm, nếu đƣợc tạo điều kiện cán ít lần hơn (mục đích không làm cho các mạch phân tử bị băm xé cắt đứt nhiều).

- Sấy dĩ nhiên với nhiệt lƣợng càng thấp càng tốt (trong điều kiện có thể), sấy quá nhiều là nguyên nhân làm cho Po thấp.

Làm cho bành mủ trƣớc khi ép phải thật nguội dƣới 30 ºC.

Chỉ tiêu duy trì độ dẻo PRI

Chỉ tiêu này cơ chế nói lên mạch hydrocarbon cao su bị oxy hóa một phần, các phân tử Oxy gắn vào nối đôi của cao su tạo thành vòng, vòng sẽ bị cắt đứt khi bị tác động bởi thời gian hoặc nhiệt lƣợng cao, nên khi sấy thêm 30 phút ở 100 ºC các vòng này sẽ mở làm cho Po thấp nên tỉ số giữa P30 và Po thấp.

Giải pháp: Khi xác định hồ mủ bị PRI thấp, xử lý pha thêm Metabisulfit vào hồ mủ liều lƣợng 0.01% w/w. Do ít khi xảy ra trƣờng hợp có PRI thấp từ mủ nƣớc cụ thể là SVR 3L nên không cần phải xử lý thêm các hóa chất khác.

Chỉ tiêu màu

Chỉ tiêu quan trọng của sản phẩm này và cũng là chỉ tiêu khó khắc phục. Giống cây: lựa chọn giống cây có ít màu vàng vào hồ riêng còn lại giống cây có nhiều màu vàng vào hồ riêng (nhƣ vậy sẽ có hồ màu sắc tốt còn lại hồ màu xấu hơn, nhƣng nếu không tách biệt ra thì sẽ không có hồ nào màu tốt).

Chất chống đông: sử dụng chất chống đông không hợp lý, thƣờng chủ quan sợ bị đông vệ sinh sẽ khó khăn nên sử dụng nhiều chất chống đông.

Sử dụng acid quá nhiều hoặc quá ít acid: phải đƣợc kiểm soát bằng chỉ số pH thích hợp.

Các trƣờng hợp chấm đen:

- Chấm đen do bị oxy hóa bề mặt: tìm cho đƣợc vƣờn cây có giống bị mẫn cảm với không khí gây đen bề mặt mủ. Phun metabisulfit trên bề mặt đúng kỹ thuật.

- Chấm đen do cọ trục và mủ dính trong thân máy bị cọ nhiều lần trƣớc khi văng ra hoặc bị mở bò rơi trong mủ: tìm chính xác nguyên nhân này để loại bỏ, hoặc thay thế.

- Chấm đen do thùng sấy dơ không lấy mủ ra hết và vệ sinh định kỳ, mủ còn sót lại qua nhiều lần sấy đã bám dính vào mủ tốt.

- Các vật lạ bên ngoài rơi vào trong các công đoạn của quá trình sản xuất.

Chỉ tiêu VFA (acid béo bay hơi)

Acid béo bay hơi (trọng lƣợng phân tử thấp) có trong mủ nƣớc ở vƣờn cây là do tác động của vi sinh trên một số hydratcacbon có trong sérum (các acid này thƣờng là acid acetic, acid formic, acid propionic). Chỉ số VFA cho ta thấy đƣợc tình trạng bảo quản mủ nƣớc tốt hay xấu, các acid này lƣu lại trong sérum và sau khi ly tâm một phần lớn chảy ra theo skim, phần còn lại trong mủ sẽ tiếp tục gia tăng nhƣng chậm hoặc nhanh tùy theo sự bảo quản cao su. Tỉ lệ VFA không xác định đƣợc rõ rệt, tuy nhiên phải dƣới 0.02% (TCVN = 0.2%). Nhƣ vậy việc hình thành VFA có trong cao su cao hoặc thấp là do mức độ nhiễm khuẩn mủ nƣớc ở vƣờn cây và khả năng lấy ra theo sérum trong quá trình chế biến và việc bảo quản cao su.

Giải pháp cho việc cải thiện VFA: Bảo quản mủ nƣớc từ vƣờn cây: Làm sao đƣa nhanh chất bảo quản vào mủ nƣớc ở vƣờn cây càng sớm càng tốt sau khi mủ đƣợc lấy ra khỏi thân cây.

Chỉ tiêu xác định độ nhớt

Xác định theo tiêu chuẩn 6090-1: 2004 ( ISO 289-1: 1994)

Độ nhớt cũng là 1 chỉ tiêu quan trọng cần phải xác định dựa theo nguyên tắc đo momen xoắn của đĩa quay kim loại trong khoang hình trụ có chứa đầy cao

su, trong điều kiện quy định. Trử lực của cao su khi đĩa quay biểu thị độ nhớ của phần mẫu thử.

Độ nhớt của mẫu latex đƣợc xác định bằng nhớt kế dùng để đo lực tác động trên một trục chuyên dùng quay ở một tần số quay ổn định, ở một độ trƣợt thấp trong khi nhúng vào latex ở một độ sâu định trƣớc.

Việc đo có thể ứng dụng trên latex không pha loãng ở hàm lƣợng chất rắn nhất định

Chỉ tiêu xác định hàm lƣợng tro

Xác định theo tiêu chuẩn TCVN 6087: 2004

Tiêu chuẩn này không trình bày kết quả hàm lƣợng tro đối với hàn lƣợng chất vô cơ của cây cao su hỗn hợp, lƣu hóa.

Có 2 phƣơng pháp để xác địnhhàm lƣợng tro đối với cao su thiên nhiên thô, cao su hỗn hợp và cao su lƣu hó

KẾT LUẬN

Qua một thời gian thực tập tại nhà máy, em đã đƣợc tìm hiểu, học tập những kiến thức thực tế về sản xuất và chế biến mủ cao su, em đã cố gắng học hỏi qua sự hƣớng dẫn tận tình của các chú kỹ sƣ cũng nhƣ các anh chị công nhân ở xƣởng sản xuất. Em nhận thấy rằng nhà máy Chế Biến Trung Tâm là một nhà máy lớn tiêu biểu của ngành công nghiệp cao su với dây chuyền sản xuất hiện đại, đội ngũ kỹ sƣ và công nhân lành nghề, giàu kinh nghiệm giúp em mở rộng tầm mắt.

Với những kiến thức đã đƣợc học cùng với thời gian có hạn nên em chƣa đi sâu tìm hiểu hết các công đoạn của từng xƣởng trong nhà máy.

Qua thời gian thực tập tại nhà máy em rút ra đƣợc nhiều kiến thức bổ ích cho bản thân, giúp em có cái nhìn hoàn thiện hơn về quy trình sản xuất Urê đã đƣợc học trong những năm học vừa qua. Những kiến thức thực tế sẽ giúp em rất tốt trong học tập cũng nhƣ định hƣớng công việc sau khi ra trƣờng.

Em xin chân thành cảm ơn đến giảng viên TS. Đặng Thị Hà và toàn thể những kỹ sƣ, cán bộ công nhân viên nhà máy đã tận tâm giúp đỡ em trong thời gian thực tập và hoàn thành công việc đƣợc giao một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Giáo trình “ Quy trình chế biến các sản phẩm cao su svr từ mủ nƣớc” của nhà máy chế biến trung tâm.

[2] Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH MTV Cao Su Phú Riềng và Nhà Máy Chế Biến Trung Tâm. http://www.phuriengrubber.vn.

[3] Tài liệu kỹ thuật tại thƣ viện.

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM CAO SU CÔNG TY TNHH CAO SU PHÚ RIỀNG (Trang 38 - 51)