1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng câu hỏi trắc nghiệm và nâng cao cho bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

26 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 140,5 KB

Nội dung

Bài tập chuyên đề Lưu Huyền Trang - K54D Ngữ văn PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ do chọn đề tài Chương trình sách giáo khoa (SGK) THPT chỉnh lí mới đã được thực hiện trên cả nước trong một thời gian không ngắn nhưng vẫn còn rất nhiều mới mẻ đối với học sinh và đặc biệt là với người giảng dạy cả đội ngò giáo viên cũ và mới. Với những sinh viên năm cuối, chuẩn bị ra trường và chính thức giảng dạy thì chương trình SGK thực sự là một mối quan tâm lớn và cần thiết. Trong bộ môn Văn trước đây còng nh bé môn Ngữ văn bây giê thì phân môn tiếng Việt bao giê cũng là một khó khăn đối với cả người học và người dạy. Nhất là khi những kiến thức rất mới mẻ được đưa vào chương trình như bây giê thì dạy học tiếng Việt càng cần thiết được nghiên cứu một cách kĩ càng. Nội dung chuyên đề hướng vào những bài học tiếng Việt có nội dung ngữ dụng chính là một cách tìm hiểu những nội dung kiến thức mới mẻ phục vụ thiết thực cho những bài giảng sau này. II. Phạm vi, giới hạn đề tài Bài tập chuyên đề thử đi vào tìm hiểu những bài học thuộc phân môn tiếng Việt có nội dung Ngữ dụng học thuộc chương trình SGK PTTH líp 10, 11, (bộ cơ bản) và líp 12 (ban KHXH, bé 2 sách thí điểm), bao gồm ba đơn vị kiến thức: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (líp 10), Ngữ cảnh (líp 11), Hàm ý hội thoại (líp 12). Chuyên đề chủ yếu thử nhận xét việc xây dựng các đơn vị kiến thức trên có những ưu điểm và tồn tại gì rồi tìm hướng khắc phục phù hợp nhất để học sinh có thể tiếp nhận hiệu quả nhất. Do phạm vi của một chuyên đề không cho phép nên chúng tôi chỉ khảo sát về cách xây dựng nội dung lí thuyết của ba đơn vị kiến thức nêu trên. Trên cơ sở đó thử đưa ra một đề bài tập trắc nghiệm cho một đơn vị kiến thức đó là bài Hoạt động giao tiếp bằng 1 Bài tập chuyên đề Lưu Huyền Trang - K54D Ngữ văn ngôn ngữ để có thể thử áp dụng kiểm tra và khảo sát hiệu quả tiếp nhận của học sinh sau khi đã tiến hành những khắc phục về các mặt còn tồn tại. III. Kết quả đề tài và phương pháp sử dụng Chuyên đề này có thể trở thành một tài liệu khá bổ Ých cho những người giảng dạy, nhất là những người mới bước vào nghề. Nó có thể không phải là những phát hiện hoàn toàn đúng đắn về chương trình SGK nhưng những kết quả mà chuyên đề đã rót ra được sẽ là những định hướng nhất định để tiếp cận kiến thức một cách toàn diện và khoa học. Từ những kết quả này chúng ta có thể áp dụng phương pháp này để tiến hành nghiên cứu các mảng kiến thức khác. IV. Cấu trúc chuyên đề Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì phần nội dung của chuyên đề gồm có 3 phần lớn chia làm 3 phần: Phần I: Cơ sở lí thuyết Phần II: Nhận xét chương trình SGK Phần III: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm và nâng cao cho bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 2 Bài tập chuyên đề Lưu Huyền Trang - K54D Ngữ văn PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lí thuyết Xem xét những bài học có nội dung ngữ dụng học trong chương trình SGK Ngữ văn THPT chóng ta phải tiếp xúc với những khái niệm của bộ môn ngữ dụng học . Cô thể trong những cụm bài tiếng Việt đã giới hạn ở trên đó là những khái niệm: Hoạt động giao tiếp, nhân vật giao tiếp, ngữ cảnh, hội thoại, hàm ý… Những khái niệm trên thực ra là những khái niệm của các lí thuyết dụng học rất chặt chẽ nhưng để học sinh dễ tiếp nhận và thông hiểu nên chúng đã được đơn giản hóa và tách rời ra thành những đơn vị nhỏ. Để tiến hành một bài dạy tiếng Việt thực sự có hiệu quả người giáo viên cần nắm chắc các khái niệm đó để làm cơ sở triển khai cách xây dựng hệ thống câu hỏi còng nh bài tập cho phù hợp và hiệu quả nhất. Những khái niệm sau đây là một trong những khái niệm và lí thuyết nền tảng của Ngữ dụng học mà người viết coi đó như cơ sở để tiến hành nhận xét, xây dùng câu hỏi trắc nghiệm cũng như tạo cái nền kiến thức chung cho thực tế giảng dạy. Tuy nhiên ở đây chỉ đưa ra những khái niệm mà chương trình chưa có điều kiện đi sâu để học sinh nắm bắt chứ không tham vọng giới thuyết được tất cả các lí thuyết liên quan. 1. Nhân tố giao tiếp Các nhân tố giao tiếp được hiểu là các nhân tố có mặt trong một cuộc giao tiếp, chi phối cuộc giao tiếp đó và chi phối diễn ngôn về hình thức cũng như về nội dung. Các nhân tố giao tiếp là: ngữ cảnh, ngôn ngữ và diễn ngôn. Ở đây chỉ xem xét đến khái niệm ngữ cảnh. Ngữ cảnh là những nhân tốt có mặt trong một cuộc giao tiếp nhưng nằm ngoài diễn ngôn. Ngữ cảnh là một tổng thể những hợp phần sau đây: Nhân vật giao tiếp: là những người tham gia vào một cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo ra các lời nói, các diễn ngôn qua đó mà 3 Bài tập chuyên đề Lưu Huyền Trang - K54D Ngữ văn tác động vào nhau. Đó là những người tương tác bằng ngôn ngữ. Giữa các nhân vật giao tiếp có quan hệ vai giao tiếp và quan hệ liên cá nhân. Vai giao tiếp: trong một cuộc giao tiếp có sự phân vai, vai phát ra diễn ngôn tức là vai nói (viết), kí hiệu là SP1 và vai tiếp nhận diễn ngôn tức vai nghe (đọc), kí hiểu SP2. Trong cuộc giao tiếp nói, mặt đối mặt, hai vai nói va nghe thường luân chuyển, SP1 sau khi nói xong chuyển thành vai nghe SP2 và ngược lại. Tuy nhiên trong một cuộc giao tiếp bàng lời trừ thuyết ngôn, các vai giao tiếp trên có thể có mặt hoặc vắng mặt tiếp ngôn hoặc đích ngôn (nói chung là người nhận) có thể ở tình trạng chủ động (có thể đáp ngay lời của người nói) mà cũng có thể bị động (chỉ tiếp nhận không phản hồi tại chỗ). Trong một cuộc giao tiếp người tham gia này phải xây dựng nên một hình ảnh tinh thần về các đặc điểm, trạng thái năng lực của người kia theo đích giao tiếp của mình để rồi căn cứ vào các hình ảnh tinh thần đó mà định ra chiến lược hay kế hoạch giao tiếp, kế hoạch này là một tổ chức gồm các hành động chủ yếu bằng lời để đạt đến đích của mình. Quan hệ liên cá nhân: quan hệ vai giao tiếp là quan hệ giữa các nhân vậy giao tiếp đối với chinh sự phát, nhận trong giao tiếp. Quan hệ liên cá nhân là quan hệ so sánh xét trong tương quan xã hội, hiểu biết, tình cảm giữa các nhân vật giao tiếp với nhau. Quan hệ liên cá nhân giữa các nhân vật giao tiếp có thể xét theo 2 trục: trục tung là trục vị thế xã hội còn gọi là trục quyền uy, trục hoành là trục của quan hệ khoảng cách, còn gọi là trục thân cận. Quan hệ này có thể thay đổi Ýt hoặc nhiều trong quá trình giao tiếp. Thường thì quan hệ quyền uy sẽ giữ nguyên trong quá trình giao tiếp còn quan hệ khoảng cách có thể thay đổi. Quan hệ liên cá nhân chi phối cả tiến trình giao tiếp, cả nội dung và hình thức diễn ngôn. Trong các ngôn ngữ, đặc biệt là trong tiếng Việt, xưng hô chịu áp lực rất mạnh của áp lực liên cá nhân. 4 Bài tập chuyên đề Lưu Huyền Trang - K54D Ngữ văn Hiện thực ngoài diễn ngôn: trừ nhân vật giao tiếp, tất cả những yếu tố vật chất, xã hội, văn hoá có tính cảm tính và những nội dung tinh thần tương ứng không được nói đến trong diễn ngôn trong quá trình giao tiếp được gọi là hiện thực ngoài diễn ngôn (đối với ngôn ngữ thì là hiện thức ngoài ngôn ngữ). Tuy gồm cả những yếu tố vật chất và tinh thần nhưng hiện thực ngoài diễn ngôn phải được nhân vật giao tiếp ý thức. Khi đã trở thành hiểu biết của những người giao tiếp (và của những người sử dụng ngôn ngữ) thì hiện thực ngoài diễn ngôn hợp thành tiền giả định bách khoa hay tiền giả định giao tiếp của ngôn ngữ. Hiện thực ngoài diễn ngôn bao gồm: Hiện thực đề tài của diễn ngôn, hoàn cảnh giao tiếp và thoại trường. Hiện thực - đề tài của diễn ngôn: khi giao tiếp các nhân vật giao tiếp sử dụng diễn ngôn của mình để nói về một cái gì đó. Cái được nói tới là hiện thực - đề tài của diễn ngôn. Hiện thực – đề tài của diễn ngôn trước hết bao gồm những cái tồn tại, diễn tiến trong hiện thực ngoài ngôn ngữ và ngoài diễn ngôn; cái thuộc tâm giới của con người như cảm xúc, tư tưởng, nguyện vọng Hiện thực - đề tài của diễn ngôn còn là bản thân ngôn ngữ. Hoàn cảnh giao tiếp bao gồm hoàn cảnh giao tiếp rộng và hoàn cảnh giao tiếp hẹp. Hoàn cảnh giao tiếp rộng bao gồm những hiểu biết về thế giới, vật lý, sinh lý, tâm lý, xã hội, văn hoá, tôn giáo, lịch sử các ngành khoa học, nghệ thuật ở thời điểm và ở không gian trong đó đang diễn ra cuộc giao tiếp. Thoại trường: được hiểu là cái không – thời gian cụ thể ở đó cuộc giao tiếp diễn ra. Mỗi thoại trường quy định một cách thức sử dụng ngôn ngữ phù hợp với nó. 2. Hội thoại Hội thoại là hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến của ngôn ngữ, nó cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác. Hội thoại được 5 Bài tập chuyên đề Lưu Huyền Trang - K54D Ngữ văn diễn ra theo những quy tắc nhất định. Những quy tắc Êy khá mềm dẻo, linh hoạt và gắn bó chặt chẽ với ngữ cảnh. Các quy tắc hội thoại bao gồm: quy tắc điều hành luân phiên lượt lời, quy tắc điều hành nội dung của hội thoại và quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân – phép lịch sự. 6 Bài tập chuyên đề Lưu Huyền Trang - K54D Ngữ văn II. Nhận xét chương trình tiếng Việt có nội dung Ngữ dụng học trong chương trình SGK THPT. 1. Cấu trúc chương trình: Trong chương trình THPT, kiến thức ngữ dụng được phân chia đồng đều cho cả ba khối líp 10, 11,12. Không chỉ được giảng dạy trực tiếp trong các bài dạy thuộc phân môn Tiếng Việt, nội dung ngữ dụng còn được tích hợp trong mét sè bài dạy thuộc phân môn Làm văn. Đây là kết quả của xu hướng tích hợp kiến thức trong giảng dạy Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông. Học sinh sẽ có cơ hội tiếp cận với kiến thức ngữ dụng ở nhiều chiều, nhiều góc độ kiến thức. Trong phạm vi chuyên đề này chỉ xem xét những bài dạy tiếng Việt. Cấu trúc chương trình ngữ dụng ở bậc trung học phổ thông được thể hiện cụ thể trong bảng thống kê dưới đây: STT Líp Nội dung dạy ngữ dụng Ghi chó 1. SGK 10 – T1. - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ). - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) (Luyện tập). Bài 1 – trang 14. Bài 2 – trang 20. 2. SGK 11 – T1. - Ngữ cảnh + Khái niệm. + Các nhân tố của ngữ cảnh. + Vai trò của ngữ cảnh. + Luyện tập. Bài 10 – trang 102. 3. SGK 12 – T1. Ban KHXH Sách thí điểm. - Hàm ý hội thoại (khái niệm hàm ý hội thoại). - Hàm ý hội thoại (tiếp theo) (tác dụng của hàm ý). Bài - trang 183. Bài - trang 236. Dùa vào bảng thống kê, có thể thấy cấu trúc chương trình ngữ dụng ở bậc trung học phổ thông khá đồng đều. Nội dung ngữ dụng được phân bố 7 Bài tập chuyên đề Lưu Huyền Trang - K54D Ngữ văn đảm bảo cho mỗi khối líp đều có điều kiện giảng dạy kiến thức ngữ dụng. Việc phân chia cấu trúc chương trình như vậy sẽ giúp học sinh tiếp nhận kiến thức ngữ dụng một cách hệ thống. Các kiến thức ngữ dụng trong chương trình học THPT ở mức độ chuyên sâu hơn, nội dung bài học đa dạng và phong phú hơn, bài tập đưa ra có số lượng lớn hơn so với những líp dưới, tạo điều kiện cho học sinh thực hành kiến thức. Ở chương trình sách giáo líp 10, kiến thức ngữ dụng phân bố trong một bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” được giới hạn trong hai tiết. Nội dung ngữ dụng trong chương trình líp 10 chiếm 7,56% chương trình Tiếng Việt (kể cả phần Ôn tập cuối năm). Nhìn chung đây là một tỉ lệ hợp lí, kiến thức ngữ dụng đưa vào không quá dài cũng không quá ngắn. Với hai tiết dạy này, học sinh hoàn toàn có thể nắm được những kiến thức cơ bản, đồng thời có thời gian luyện tập về những nội dung kiến thức vừa lĩnh hội. Ở chương trình sách giáo líp 11, kiến thức ngữ dụng có trong một bài “Ngữ cảnh”, giới hạn trong một tiết, chiếm gần 5,5% cấu trúc chương trình Tiếng Việt (kể cả bài Ôn tập). So với líp 10, tỉ lệ nội dung ngữ dụng đưa vào sách giáo khoa ở líp 11 có giảm đi. Nhưng trên thực tế, trong một tiết học Êy, học sinh được tiếp cận với rất nhiều kiến thức (khái niệm, các nhân tố của ngữ cảnh, vai trò của ngữ cảnh) đồng thời phải giải quyết một khối lượng bài tập nhất định. Do vậy, có thể thấy kiến thức ngữ dụng đưa vào líp 11 là cũng đáng kể. Ở chương trình sách giáo líp 12, kiến thức ngữ dụng được giới thiệu trong một bài “Hàm ý hội thoại”, giới hạn trong ba tiết. Cấu trúc chương trình ngữ dụng líp 12 chia đều cả lí thuyết và luyện tập ở ba tiết. Trong từng tiết học, học sinh vừa được tiếp cận với các nội dung kiến thức vừa được thực hành. Nh vậy học sinh sẽ không bị giãn cách trong việc tiếp nhận, kiến thức vừa được lĩnh hội sẽ được củng cố lại qua thực hành. Việc phân chia cấu trúc chương trình như vậy còn phù hợp với nội dung kiến thức, bởi trong hai tiết, 8 Bài tập chuyên đề Lưu Huyền Trang - K54D Ngữ văn học sinh được tiếp cận với một khối lượng kiến thức khá lớn (khái niệm hàm ý hội thoại, cách thức tạo câu có hàm ý). Nhìn chung kiến thức ngữ dụng được đưa vào phân môn tiếng Việt trong chương trình THPT được phân bố khá hợp lí, vừa tầm nhận thức và cũng vừa đủ tầm để có thể vận dụng được. 2. Nội dung kiến thức. Trong bố cục của một bài tiếng Việt bao giê cũng gồm hai phần: lí thuyết và luyện tập. Đi vào xem xét nội dung kiến thức được đưa ra trong chương trình người viết cũng đi theo hướng đó. 2.1. Nội dung kiến thức 2.1.1 Bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” (tiết 1) a. Ưu điểm Cấu trúc bài học được chia làm 2 phần: lí thuyết về Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” và “Luyện tập” vào 2 tiết tách rời nhau giúp học sinh có thời gian nắm chắc lí thuyết và chuẩn bị bài tập ở nhà trước, giê học bởi thế sẽ có hiệu quả hơn, học sinh sẽ phát huy được tính chủ động tích cực trong giê học. Nội dung kiến thức về ngữ dụng được đưa vào chương trình líp 10 là vừa sức với học sinh. Những kiến thức về hoạt động giao tiếp, nhân vật giao tiếp, vai giao tiếp, lượt lời, hoàn cảnh, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp đều đã được trình bày cho học sinh tiếp cận từ các líp dưới. Về ngữ liệu: trong phần 1, ngữ liệu Hội nghị Diên Hồng ngắn gọn, rõ ràng, bảo đảm đủ thông tin để phân tích cho học sinh nắm được hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Văn bản đưa ra cũng đã quen thuộc với học sinh từ chương trình THCS nên dễ tiếp cận. Trên nền văn cảnh quen thuộc, học sinh sẽ dễ dàng trả lời chính xác các câu hỏi do SGK đặt ra. Câu hỏi để phân tích ngữ liệu rõ ràng, dễ hiểu, có kèm theo câu hỏi gợi mở để học sinh tiếp cận vấn đề từng bước là rất khoa học. Câu hỏi đặt ra ở 9 Bài tập chuyên đề Lưu Huyền Trang - K54D Ngữ văn hai phần, nhìn chung không có câu nào đặt học sinh vào tình thế quá khó để lùa chọn câu trả lời. Mỗi câu hỏi đề cập đến một vấn đề của hoạt động giao tiếp, có logic trình tự hợp lí, đi từ đối tượng thực hiện hoạt động giao tiếp (nhân vật giao tiếp), qua sự luân phiên lượt lời của hoạt động giao tiếp đến hoàn cảnh giao tiếp để từ đó hiểu nội dung cuộc giao tiếp, nhằm mục tiêu cuối cùng là hiểu mục đích giao tiếp, kết quả giao tiếp. Phân bố câu hỏi theo trình tự Êy, học sinh sẽ có được tâm thế nhận thức về hoạt động giao tiếp một cách logic và khoa học. b. Tồn tại Trong phần ghi nhớ tổng kết cuối tiết học, SGK chia ra 3 nội dung cơ bản rất rõ ràng: khái niệm về hoạt động giao tiếp, hai quá trình hình thành hoạt động giao tiếp và các nhân tố chi phối đến hoạt động giao tiếp. Tuy nhiên, phần đề mục của tiết học lại chỉ đề cập đến “Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” rất dễ khiến học sinh hiểu rằng bài học chỉ tìm hiểu về khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Do đó, để thống nhất với nội dung bài học cũng như kiến thức cơ bản cần nắm cuối bài, nên sửa mục I thành “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” sẽ khái quát đúng được các nội dung trong bài học. Không chỉ có sự không thống nhất giữa đề mục và ghi nhớ, mà giữa nội dung bài học và những kiến thức cần ghi nhớ cũng tồn tại một số chênh lệch. Mục đầu tiên của ghi nhớ nêu khái niệm hoạt động giao tiếp là “hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói và dạng viết), nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động”. Mục 2 của ghi nhớ nêu lên: “Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình: tạo lập văn bản (do người nói, người viết thực hiện) và lĩnh hội văn bản (do người nghe, người đọc thực hiện). Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tác”. Nhưng trong cả hai phần hệ thống câu hỏi phân tích ngữ liệu không có một câu nào đề cập 10 [...]... định: một nửa líp giao tiếp bằng ngôn ngữ nói về thời tiết; nửa líp còn lại giao tiếp bằng ngôn ngữ viết bằng cách viết một tờ đơn xin nghỉ học Sau đó chọn bất kì và đưa ra câu hỏi để học sinh tiếp cận vấn đề: - Hoạt động bàn bạc về thời tiết và viết đơn xin nghỉ học là hoạt động giao tiếp Hoạt động đó được tạo lập nh thế nào? Nhằm mục đích gì? - Khi thực hiện một hoạt động giao tiếp, chúng ta đã thực... tích cực và chủ động tư duy của học sinh Một số tồn tại đã chỉ ra ở trên hoàn toàn có thể khắc phục dễ dàng trong quá trình giảng dạy thực tế III Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Trên cơ sở nhận diện được những tồn tại cũng như ưu điểm của phần nội dung kiến thức Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ đã phân tích ở trên, người viết thử xây dựng một phiếu trắc nghiệm. . .Bài tập chuyên đề Ngữ văn Lưu Huyền Trang - K54D đến hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì” và quá trình thiết lập hoạt động giao tiếp Để nâng cao kĩ năng phân tích, lĩnh hội và tạo lập văn bản trong giao tiếp nh phần Kết quả cần đạt đưa ra, trước hết cần giúp học sinh “nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Nếu những kiến thức Êy chỉ được... nhân vật giao tiếp sử dụng ngôn ngữ như thế nào, và điều đó thể hiện vị thế gì ở họ? a Ngôn ngữ của Thị Kính: b Ngôn ngữ của Sùng Bà: 3 Hoạt dộng giao tiếp của đoạn trích trên hướng vào những mục đích gì? a Mục đích của Thị Kính: b Mục đích của Sùng Bà: Câu 2: Chức năng nào là quan trọng nhất trong giao tiếp bằng ngôn ngữ: a Thông tin b Tình cảm c Suy nghĩ d Hành động Câu 3: Trong giao tiếp, ngôn ngữ có... tố của Ngữ cảnh là hiện thực ngoài diễn ngôn, trong đó bao gồm hiện thực đề tài của diễn ngôn (hiện thực ngoài ngôn ngữ) , hoàn cảnh giao tiếp (hoàn cảnh giao tiếp rộng) và thoại trường (hoàn cảnh giao tiếp hẹp) Khái niệm “bối cảnh ngoài ngôn ngữ tương đương với khái niệm “hiện thực ngoài ngôn ngữ , hoàn cảnh giao tiếp và thoại trường tương đương với bối cảnh giao tiếp rộng và bối cảnh giao tiếp hẹp... người giao tiếp phải sử dụng phương tiện biểu đạt nào: a Lập luận b Biểu cảm c Tụ sù d Thuyết minh 22 Bài tập chuyên đề Ngữ văn Lưu Huyền Trang - K54D Câu 9: Câu tục ngữ “Lời nói chẳng mất tiền mua-Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” khuyên chúng ta điều gì trong giao tiếp: a Lùa chọn đối tượng giao tiếp b Lùa chọn hoàn cảnh giao tiếp c Lùa chọn ngôn ngữ giao tiếp d Lùa chọn công cụ giao tiếp Câu 10:... 21 Bài tập chuyên đề Ngữ văn b Chức năng bộc lé c Chức năng tác động d Lưu Huyền Trang - K54D Cả a,b,c Câu 4: Một bản dự báo thời tiết trên mạng có chức năng cơ bản là: a Chức năng thông báo b.Chức năng bộc lé c.Chức năng tác động d.Cả a,b,c Câu 5: Trong giao tiếp, nhân tố nào chủ yếu chứa đựng thông tin giao tiếp: a Nhân vật giao tiếp b Công cô giao tiếp c Nội dung giao tiếp d Hoàn cảnh giao tiếp Câu. .. giữa ngữ và văn, lại là những ngữ liệu quen thuộc, dễ tiếp vận và phân tích, rèn luyện khả năng phân tích tác phẩm văn chương từ góc độ của ngữ dụng học, của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Phần ghi nhớ đưa ra 3 điểm tương ứng với 3 phần lớn trong nội dung bài học rất súc tích, rõ ràng và thể hiện được sự nhất quán cao Các nội dung đưa ra đều hướng tới và phục vụ cho kiến thức cần ghi nhớ ở cuối bài. .. 7: c Câu 12: b Câu 3: d Câu 8: a Câu 13: d Câu 4: a Câu 9: c Câu 14: c Câu 5: c Câu 10: b Câu 15: b Câu 6: b Câu 11: d 24 Bài tập chuyên đề Ngữ văn Lưu Huyền Trang - K54D PHẦN KẾT LUẬN Những thử nghiệm bước đầu xem xét về cấu trúc cũng như cách xây dựng nội dung lí thuyết bài dạy tiếng Việt có nội dung ngữ dụng học trong chương trình SGK THPT nói trên Ýt nhiều đem lại tiện Ých cho những người sẽ giảng... giao tiếp Câu 10: Ca dao chủ yếu ra đời trong hoàn cảnh giao tiếp nào: a Trong chiến đấu b Trong lao động c Trong nghi lễ d Trong học tập Câu 11: Dòng nào sau đây không phải là các quá trình của hoạt động giao tiếp: a Sản sinh và lĩnh hội b Tạo lập và tiếp nhận c Tâm tư và kí thác d Mã hóa và giải mã Câu 12: Nhân vật giao tiếp (người nói) trong bài ca dao sau là ai? Hôm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá . động giao tiếp bằng ngôn ngữ (thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ) . - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) (Luyện tập). Bài 1 – trang 14. Bài 2 – trang 20. 2. SGK 11 – T1. - Ngữ. tế. III. Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Trên cơ sở nhận diện được những tồn tại cũng như ưu điểm của phần nội dung kiến thức Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. cập 10 Bài tập chuyên đề Lưu Huyền Trang - K54D Ngữ văn đến hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì” và quá trình thiết lập hoạt động giao tiếp. Để nâng cao kĩ năng phân tích, lĩnh hội và tạo

Ngày đăng: 18/12/2014, 02:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w