Ứng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học nhóm bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề Phúc YênỨng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học nhóm bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề Phúc YênỨng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học nhóm bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề Phúc YênỨng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học nhóm bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề Phúc YênỨng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học nhóm bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề Phúc YênỨng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học nhóm bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề Phúc YênỨng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học nhóm bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề Phúc YênỨng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học nhóm bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề Phúc YênỨng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học nhóm bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề Phúc Yên
Trang 1BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
NGUYEN THỊ HỎNG VÂN
ỨNG DỤNG SƠ ĐỎ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC
NHOM BAI HOAT PONG GIAO TIẾP BANG NGON NG
CHO HOC SINH TRUNG TAM GIAO DUC THUONG XUYEN VA DAY NGHE PHUC YEN
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC GIAO DUC
Trang 2BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
NGUYEN THI HONG VAN
UNG DUNG SO DO TU DUY VAO DAY HOC
NHOM BAI HOAT DONG GIAO TIEP BANG NGON NG
CHO HOC SINH TRUNG TAM GIAO DUC
THUONG XUYEN VA DAY NGHE PHUC YEN
Chuyén nganh: LL&PP day hoc bộ môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM KIỂU ANH
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo- Tiến sĩ Phạm Kiều Anh, người đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và thực hiện đề tài
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giảm hiệu, Phòng Sau Đại học,
ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn và Quý thầy cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2- những người đã nhiệt tình giảng dạy và truyền thụ kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại Trường
Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, các cô giáo và các em học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên và dạy nghề Phúc Yên- Phúc Yên- Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến người thân, đồng nghiệp và bạn bè- những người đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đê tài
Tác giả luận văn
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan răng sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đê tài khác Tôi cũng xin cam đoan răng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguôn gốc
Tác giả luận văn
Trang 5MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt (9557.100005 1 1 Li do Chon dé tai c.ccccccccccsssssscscssscsscscscscscsceccscscscscscsscscscacscscecacacscacscsavasasaeas 1 2 Lich st Vann dé v.cccccccccccscscscscscccsesescscscscscscscscscecscscccscsssssesaacacacacacacasaceessacacnees 3 3 Muc dich, nhiém vu nghién CU eccssscccessssccccssssceccsssecessssseseesesenesenes 6 4, Déi tuong va pham Vi nghién COU cscs ssessesesescessscssssssssssssseesssessees 7 5 Phương pháp nghiên CỨU (<1 200119 010 81 01111 0 01 191000 1 9 01v 7 6ó Bố cục của luận văn . tt h1 11155158 9811 3 E2 EEEEEEEEEekskseeerereree 8 7 Đóng góp của luận văắn - - - c9 S9 0 g0 t9 01 8
9809100) 0
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỀN 9 1.1 Cơ sở lý luận về SĐTD trong dạy hỌC - HH ng vớ, 9 1.1.1 Tư duy và đặc điểm tư duy của HS THPT noi chung va HS TTGDTX&⁄DN Phúc Yên nói rIÊng - << 5 + 1 1 39335 53 538855551155555 554 9 1.1.2 Sơ đồ tư duy trong giáo dUC.ccccsssccsssscsscssescsssesssssscsesssscsssssscsessees 13 1.1.3 Ứng dụng của SDTD trong giáo dục . <5 s-scecescssseeeeesscee 20 1.2 Cơ sở lý luận về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ - 24 1.2.1 Hoạt động giao tiếp của con "BƯỜI - - <- cssezseeerseseeseeersee 24
1.2.2 Vai trò của ngôn ngữ với hoạt động giao tiếp của con người 29
1.2.3 Các nhân tô hoạt động giao tiẾp - 5° <kEsxe.xEerxgkevseeersee 31
1.2.4 Mỗi quan hệ giữa ngôn ngữ và tư đuy 5 s- se kesxekersrered 35
Trang 61.3.1 Chương trình phân môn Tiếng Việt của THPT nói chung và của Trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề Phúc Yên nói riêng 38 1.3.2 Thực trạng dạy học nhóm bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 47 1.3.3 Thực trạng học của HS IGIDTX &IDN Phúc Yên 44 1.3.4 Cơ sở thực tiễn của việc ứng dụng SĐTD vào dạy học Tiếng Việt nói chung và nhóm bài Ho động giao tiếp bằng ngôn ngữ nói riêng tại TIGDTX&DN Phúc Yên
` 46
CHƯƠNG 2 DẠY- HỌC NHÓM BÀI HOAT PONG GIAO TIEP BANG NGON NGU CHO HỌC SINH TRUNG TÂM GDTX & DN PHUC YEN BẰNG SƠ ĐÔ TƯ DU Y . St th 1E E1 E111 1111 tre 48
2.1 Mục tiêu của nhóm bài Ho động giao tiếp bằng ngôn ngữ cho HS
TTGDTX&DN Phúc Yên ¿- ° 6SẻeS*‡EEkeEEEEEEEEEEErkerkererkrrrre 48
Trang 72.3 Sử dụng SĐTD vào dạy học nhóm bai Hoat động giao tiếp bằng ngôn HỢ Q90 1 G0 19 1010307101580 08110 009979759 15: 62 2.3.1 Xác định những nội dung dạy - học nhóm bài Hoạt động giao tiếp bang
ngôn ngữ có thê sử dụng SĐTTTD s- Ánh gu eree 62 2.3.2 Xác định thoi diém st’ dung SDTD.u.cccscscsessssesssssesssssscsseseseeees 72
2.3.3 Xác định các kĩ thuật, phương pháp dạy học khi kết hợp với SĐTD 74
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - 5c cSccccsssexesrrsee 82
3.1 Mục đích và yêu cầu thực 01340119080 nẦ 82 3.2 Nhiệm vụ thực nghiỆệm - - G1 001010 010110 010 11 v1 1 9 82 3.3 Nội dung thực nghiỆm - << 1 1 0119990108119 010111 8 0101 11180511 9 6 83 3.4 Đối tượng thực nghiệm .- - kẻ 13k E1 H1 ych gkgr grh 83
3.5 Cach tién hanh thc nghi€m ccccccsssccssssssesescsssscssesssesssssscsssssesseee 84
3.5.1 Chuẩn bị thực TìIEhiñỆTH - G G0003 9943.559 3.9 000300 1080358688 6 384 3.5.2 Tiến hành dạy thực nghiệm và dạy đối chứng - 5-5 <5: 85 3.5.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm . 2-2 se sex esesxe 85 3.6 Giáo án thực nghiỆm - - c1 1012110 8013630 1119 010111 0 0 1 1180 11 9 g4 85 3.7 Kết quả thực ngÌhiỆm - - - skS x3 E313 E21 1p ri 95
3.7.1 Kết quả trước thực nghiệm - << £E£E®x£E* 3x2 ezxei 95
Trang 8BANG KI HIEU CAC CHU VIET TAT TRONG LUAN VAN Chữ viết tat Chú giải GV Giáo viên HDGTBNN Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ HS Học sinh KTDH Ki thuật dạy học MM Mindmap PPDH Phương pháp dạy học
SĐTD Sơ đô tư duy
TTGDTX&DNPY | Trung tâm Giáo dục thường xuyên và dạy nghê Phúc Yên THPT Trung học phô thông
THCS Trung học sơ cở
Trang 9MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài
1.1 Khi Trung Quốc gia nhập WTO, Friedman nhận xét: “Dường như
cả thế giới phải thức dậy sớm hơn và chạy nhanh hơn” Tất cả phải chạy
nhanh hơn bởi sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt và dữ dội Có thể nói bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra rất nhanh, đang làm phẳng thế giới, tạo ra môi trường học tập khác hắn truyền thông và ảnh hưởng rất lớn đến phương pháp học tập của thế hệ học sinh (HS) thời hiện đại Friedman nhận xét: “Kĩ nang đầu tiên và quan trọng nhất mà bạn cần có trong một thể giới phẳng là khả năng “học phương pháp mới để làm những công việc cũ hay những phương pháp mới dé lam những công việc mới ` Những biến động mạnh mẽ và không ngừng nghỉ của mọi yếu tố cấu thành đời sống, nhất là khoa học kĩ
thuật và công nghệ, đang là thách thức lớn nhất đối với mọi xã hội Theo xu
thế thế ĐIỚI, nên giáo dục Việt Nam đang đối mặt với những cơ hội và thách
thức rất lớn Tình hình đó đòi hỏi nền giáo dục của nước ta phải đổi mới một cách toàn diện Đề thực hiện được mục tiêu đổi mới giáo dục như trên chúng ta không thể không nói đến phương pháp dạy học (PPDH) tích cực Điều 5 cua Luat giao duc (2005) da chỉ rõ “Phương pháp giao dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sảng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chỉ vươn lên” Muỗn làm được điều này, giáo viên (GV) cần phải hướng dẫn cho HS biết cách vận dụng kiến thức linh hoạt trong những tình huống cụ thê của cuộc sông Theo
nhiều nhà khoa học, việc đôi mới hoạt động dạy học hiện nay vẫn còn gặp
Trang 10Môn Ngữ văn trong nhà trường phố thông, trong đó có các bài dạy học về tiếng Việt có vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị hành trang trí tuệ, tâm hồn cho thế hệ trẻ bước vào cuộc sống tương lai Tuy nhiên, thực tế giảng day phân tiếng Việt ở nhà trường Trung học phố thông (THPT) nói chung và các Trung tâm Giáo dục thường xuyên và dạy nghề (TTGDTX&DN) nói riêng còn nhiều bất cập, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
HS Nguyên nhân chủ yếu là do một bộ phận lớn GV chưa xác định được phương
pháp giảng dạy phù hợp với các bài Tiếng Việt khiến HS không hứng thú học tập, hiệu quả giờ học không cao Từ thực tế dạy và học phân tiếng Việt cho HS tại TTGDTX & DN Phiic Yên, chúng tôi nhận thấy: Hiện nay, GV đã thực hiện đúng những nội dung phân phối chương trình của Bộ Giáo dục trong việc dạy
học bộ môn Ngữ văn nói chung và tiếng Việt nói riêng, chủ động, sáng tạo,
cập nhật những phương pháp mới để có thể truyền đạt kiến thức cho HS đạt
hiệu quả cao nhất Theo đó, có một bộ phận HS có tinh thần tích cực, hăng hái
trong những giờ học tiếng Việt Tuy nhiên, những điều kiện khách quan chưa phù hợp đã tạo ra những ảnh hưởng không nhỏ tới giờ học Ngữ văn Cũng vì thế, HS chưa có hứng thú học, hay có học cũng chỉ là gượng ép Điều đó cho thấy, trong quá trình dạy học, GV cần có những cách thức tổ chức hoạt động dạy học đề có thê nâng cao chất lượng học tập cho HS
1.2 Sơ đồ tư duy (Mindmap) (SĐTD) - một trong những công cu day học hiện đại đã góp phân to lớn giúp HS hệ thông hóa kiến thức, tăng cường khả năng ghi nhớ, tư duy, phân tích và giải quyết vấn đề Từ những thành tựu
nghiên cứu về SĐTD, chúng tôi nhận thấy phương tiện dạy học hiện đại này
có thê đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy, nhằm tích cực hóa hoạt động của chủ thể học tập, đáp ứng mục tiêu dạy học “lẫy HS làm trung tâm” Bằng cách
ghi chép sử dụng kết hợp từ ngữ, màu sắc, hình ảnh, đường nét, SĐTD đã
Trang 11SĐTD là một công cụ dạy học mang tính khả thi cao, có thể áp dụng vào bất kì trường học nào mà không đòi hỏi quá nhiều về cơ sở vật chất mà vẫn đáp ứng được yêu câu phát huy tính tự giác, chủ động học tập của HS
1.3 Nhóm bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” là một trong những nội dung kiến thức của phần tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn
hiện hành Với hệ thống kiến thức về tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn hiện hành, đây là nhóm bài học có kiến thức rộng, tổng quát, với những nội
dung kiến thức có mối liên hệ logic với nhiều tri thức khác ở THCS và ở
THPT trong các khối lớp 10, lớp 11 và lớp 12 Muốn người học năm được hệ
thống kiến thức, GV phải có sự liên kết chúng bằng các sơ đồ tư duy (SĐTD) để xâu chuỗi các kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi nhớ chúng của HS Theo đó, ứng dụng SĐTD để dạy học nhóm bài này ít nhiều sẽ đem lại hiệu quả thiết thực nhất cho HS trong việc lĩnh hội và truyền thụ kiến thức
đặc biệt đối tượng là HS của TTGDTX&DN Phúc Yên Nhận thức được tam
quan trọng của các bài dạy về Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ trong
chương trình của khối TTGTX&DN cũng như hướng tới nhiệm vụ đổi mới
PPDH Tiếng Việt nói riêng, dạy học Ngữ văn nói chung, chúng tôi chọn
nghiên cứu đề tài:
“Ung dung sơ đồ tư duy trong dạy học nhóm bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ cho học sinh ở Trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề
Phúc Yên ”
2 Lịch sử vẫn đề
2.1 Lịch sử nghiên cứu về sơ đồ tư duy
Ở nước ngoài, vấn đề tng dung SDTD (Mindmap — MM) trong cuộc sống đã được Tony Buzan và Barry Buzan đề cập trong cuốn “Sơ đồ ## duy” (1995) Trong cuốn sách này, hai anh em nhà Buzan đã đưa ra các ứng dụng
Trang 12trong lĩnh vực kinh doanh và các lĩnh vực chuyên môn thì các tác giả còn bàn đến những ứng dụng của MM trong giáo dục cụ thể như đùng để soạn ghi chú
cho bài giảng, hoạch định cho năm, cho một học kỳ, cho ngày, bài học và
cách trình bày, thi cử, dự án Từ những nghiên cứu ban đầu về SĐTD, đến tháng 12/2006, Tony Buzan chính thức giới thiệu phần mềm MindMap dùng để vẽ kiểu sơ đồ này trên máy vi tính Cho đến nay, việc sử dụng SĐTD của ông được dạy và ứng dụng ở trên 500 tập đồn và cơng ty hàng đầu thế giới Trên thế giới hiện nay có hơn 250 triệu người đang sử dụng phần mềm này của Tony Bazan bởi những lợi ích sau của nó:
- MM gợi hứng thú cho người học
- MM làm cho bài học cũng như cách trình bày bài học ngẫu hứng, sáng tạo và lý thú hơn với GV và HS
- Nhờ MM, việc ghi chú bài giảng của GV trở nên linh hoạt GV có thể
làm mới, bố sung bài giảng một cách dễ dàng và nhanh chóng
- MM giúp người học hiểu sâu hơn về chủ đề - Số lượng ghi chú cho bài giảng giảm đi rất nhiều
- MM vô cùng hữu ích cho các em thiếu niên “có vẫn đề về học tập”, đặc biệt là những em mắc chứng “khó đọc”
Ở Việt Nam, MM được nghiên cứu và đưa vào sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh vào những năm đầu của thế kỷ XXI Đến năm 2006, vẫn
đề ứng dụng MM trong dạy học mới thực sự được chú ý khi dự án “Ứng dụng
công cụ phát triển tư duy — Sơ đồ tư duy” của nhóm Tư duy mới (New
Thinking Group — NTG), Đại học Quốc gia Hà Nội được triển khai thực hiện
Tiếp theo đó là một loạt những công trình nghiên cứu khác như: công trình nghiên cứu về: “Ứng dụng sơ đô tư duy đa chiêu trong học nhóm” của tác giả
Phan Minh Chánh (THPT Chơn Thành- Bình Phước); cuỗn sách “Day tét-