Ứng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học nhóm bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề phúc yên

117 255 2
Ứng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học nhóm bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề phúc yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC NHÓM BÀI HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VÀ DẠY NGHỀ PHÚC YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC NHÓM BÀI HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VÀ DẠY NGHỀ PHÚC YÊN Chuyên ngành: LL&PP dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo- Tiến sĩ Phạm Kiều Anh, người tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn Quý thầy cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2- người nhiệt tình giảng dạy truyền thụ kiến thức cho tơi suốt trình học tập, nghiên cứu Trường Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, cô giáo em học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên dạy nghề Phúc YênPhúc Yên- Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân, đồng nghiệp bạn bè- người động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Vân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận SĐTD dạy học 1.1.1 Tư đặc điểm tư HS THPT nói chung HS TTGDTX&DN Phúc Yên nói riêng 1.1.2 Sơ đồ tư giáo dục 13 1.1.3 Ứng dụng SĐTD giáo dục 20 1.2 Cơ sở lý luận hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 24 1.2.1 Hoạt động giao tiếp người 24 1.2.2 Vai trò ngơn ngữ với hoạt động giao tiếp người 29 1.2.3 Các nhân tố hoạt động giao tiếp 31 1.2.4 Mối quan hệ ngôn ngữ tư 35 1.3 Cơ sở thực tiễn 38 1.3.1 Chương trình phân mơn Tiếng Việt THPT nói chung Trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề Phúc Yên nói riêng 38 1.3.2 Thực trạng dạy học nhóm Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 41 1.3.3 Thực trạng học HS TTGDTX &DN Phúc Yên 44 1.3.4 Cơ sở thực tiễn việc ứng dụng SĐTD vào dạy học Tiếng Việt nói chung nhóm Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ nói riêng TTGDTX&DN Phúc Yên 46 CHƯƠNG DẠY- HỌC NHÓM BÀI HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH TRUNG TÂM GDTX & DN PHÚC YÊN BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY 48 2.1 Mục tiêu nhóm Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ cho HS TTGDTX&DN Phúc Yên 48 2.1.1 Vị trí của nhóm Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ chương trình Ngữ Văn TTGDTX&DN Phúc n (theo phân phối chương trình Ngữ văn hệ bổ túc văn hóa) 48 2.1.2 Nội dung nhóm Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ chương trình Ngữ Văn TTGDTX&DN Phúc Yên 48 2.1.3 Mục đích việc dạy học nhóm Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 50 2.1.3.1 Kiến thức 50 2.1.3.2 Kĩ 51 2.1.3.3 Thái độ 51 2.2.Hướng dẫn học sinh vẽ SĐTD tay sửdụng phần mềm hỗ trợ vẽ SĐTD (Imindmap) 52 2.2.1 Hướng dẫn học sinh làm quen với SĐTD 52 2.2.2 Hướng dẫn học sinh tập vẽ SĐTD tay 52 2.2.3 Hướng dẫn học sinh sử dụng phần mềm vẽ SĐTD phần mềm Mindmap 55 2.3 Sử dụng SĐTD vào dạy học nhóm Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 62 2.3.1 Xác định nội dung dạy - học nhóm Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ sử dụng SĐTD 62 2.3.2 Xác định thời điểm sử dụng SĐTD 72 2.3.3 Xác định kĩ thuật, phương pháp dạy học kết hợp với SĐTD 74 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 82 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 82 3.3 Nội dung thực nghiệm 83 3.4 Đối tượng thực nghiệm 83 3.5 Cách tiến hành thực nghiệm 84 3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm 84 3.5.2 Tiến hành dạy thực nghiệm dạy đối chứng 85 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm 85 3.6 Giáo án thực nghiệm 85 3.7 Kết thực nghiệm 95 3.7.1 Kết trước thực nghiệm 95 3.7.2 Kết sau thực nghiệm (chung khối 10, 11, 12) 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chú giải GV Giáo viên HĐGTBNN Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học MM Mindmap PPDH Phương pháp dạy học SĐTD Sơ đồ tư TTGDTX&DNPY Trung tâm Giáo dục thường xuyên dạy nghề Phúc Yên THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sơ cở MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Khi Trung Quốc gia nhập WTO, Friedman nhận xét: “Dường giới phải thức dậy sớm chạy nhanh hơn” Tất phải chạy nhanh cạnh tranh ngày liệt dội Có thể nói bối cảnh tồn cầu hóa diễn nhanh, làm phẳng giới, tạo môi trường học tập khác hẳn truyền thống ảnh hưởng lớn đến phương pháp học tập hệ học sinh (HS) thời đại Friedman nhận xét: “Kĩ quan trọng mà bạn cần có giới phẳng khả “học phương pháp để làm công việc cũ hay phương pháp để làm công việc mới…” Những biến động mạnh mẽ không ngừng nghỉ yếu tố cấu thành đời sống, khoa học kĩ thuật công nghệ, thách thức lớn xã hội Theo xu thế giới, giáo dục Việt Nam đối mặt với hội thách thức lớn Tình hình đòi hỏi giáo dục nước ta phải đổi cách toàn diện Để thực mục tiêu đổi giáo dục khơng thể khơng nói đến phương pháp dạy học (PPDH) tích cực Điều Luật giáo dục (2005) rõ “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Muốn làm điều này, giáo viên (GV) cần phải hướng dẫn cho HS biết cách vận dụng kiến thức linh hoạt tình cụ thể sống Theo nhiều nhà khoa học, việc đổi hoạt động dạy học gặp nhiều khó khăn, học chưa thật tạo hứng thú học tập chưa phát huy tính tích cực HS việc tổ chức hoạt động nhận thức Đây hạn chế chung nhiều mơn học có mơn Ngữ văn Môn Ngữ văn nhà trường phổ thông, có dạy học tiếng Việt có vai trò quan trọng việc chuẩn bị hành trang trí tuệ, tâm hồn cho hệ trẻ bước vào sống tương lai Tuy nhiên, thực tế giảng dạy phần tiếng Việt nhà trường Trung học phổ thông (THPT) nói chung Trung tâm Giáo dục thường xun dạy nghề (TTGDTX&DN) nói riêng nhiều bất cập, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Nguyên nhân chủ yếu phận lớn GV chưa xác định phương pháp giảng dạy phù hợp với Tiếng Việt khiến HS không hứng thú học tập, hiệu học không cao Từ thực tế dạy học phần tiếng Việt cho HS TTGDTX & DN Phúc Yên, nhận thấy: Hiện nay, GV thực nội dung phân phối chương trình Bộ Giáo dục việc dạy học môn Ngữ văn nói chung tiếng Việt nói riêng, chủ động, sáng tạo, cập nhật phương pháp để truyền đạt kiến thức cho HS đạt hiệu cao Theo đó, có phận HS có tinh thần tích cực, hăng hái học tiếng Việt Tuy nhiên, điều kiện khách quan chưa phù hợp tạo ảnh hưởng không nhỏ tới học Ngữ văn Cũng thế, HS chưa có hứng thú học, hay có học gượng ép Điều cho thấy, q trình dạy học, GV cần có cách thức tổ chức hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng học tập cho HS 1.2 Sơ đồ tư (Mindmap) (SĐTD) - công cụ dạy học đại góp phần to lớn giúp HS hệ thống hóa kiến thức, tăng cường khả ghi nhớ, tư duy, phân tích giải vấn đề Từ thành tựu nghiên cứu SĐTD, nhận thấy phương tiện dạy học đại đem lại hiệu cao giảng dạy, nhằm tích cực hóa hoạt động chủ thể học tập, đáp ứng mục tiêu dạy học “lấy HS làm trung tâm” Bằng cách ghi chép sử dụng kết hợp từ ngữ, màu sắc, hình ảnh, đường nét, SĐTD kích thích sáng tạo, trí tò mò hứng thú HS học tập Có thể nói, 3.7 Kết thực nghiệm 3.7.1 Kết trước thực nghiệm Chúng lấy điểm kiểm tra chất lượng đầu năm HS làm kết trước thực nghiệm Mục đích việc làm xác định tương đương kết học tập HS lớp đối chứng, lớp thực nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi cho đề xuất luận văn nêu chương Việc đánh giá thực hai phương diện sau: -Về mặt định lượng: ba lớp thực nghiệm là: 10a1 (35 hs); 11a2 (41 hs); 12a1 (35 hs) (tổng 111 hs); ba lớp đối chứng là: 10a6 (39 hs); 11a5 (42 hs); 12a2 (32hs) (tổng 113 hs) Bảng 1.3 Kết trước thực nghiệm ( chung khối 10, 11, 12) Số HS Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 111 15 13,5 29 26,1 56 50,4 11 9,9 113 10 8,8 27 23,8 60 53,1 16 14,1 TN Lớp ĐC Nhìn vào bảng số liệu ta thấy kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương -Về mặt định tính: Đa số HS nắm kiến thức học Tuy nhiên em nhớ theo kiểu máy móc, học vẹt Những câu hỏi đọc hiểu, luyện từ câu mang tính tái kiến thức em làm được, câu hỏi mang tính suy luận, diễn đạt nhiều em lúng túng Về phần ứng dụng lý thuyết vào phần tập em biết vận dụng lý thuyết vào phần tập Song số bị nhầm lẫn kiến thức, sai kĩ làm sai, diễn đạt chưa lôgic 3.7.2 Kết sau thực nghiệm (chung khối 10, 11, 12) Sau dạy học thử nghiệm dạy đối chứng tiến hành kiểm tra Kết đo thử nghiệm kết phiếu điều tra phát cho HS làm sau tiết dạy thử nghiệm Đồng thời vào tinh thần học tập mức độ hứng thú HS học để xây dựng kết đo thử nghiệm Từ phiếu kiểm tra thu được, sau chấm cho HS, chúng tơi phân tích nhận thấy kết sau: - Về mặt định lượng: Bảng 2.3 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Số HS Lớp Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % 111 23 20,7 39 35,1 34 113 17 15,0 20 Yếu SL % 30,6 3,6 57 50,4 5.3 TN Lớp 17,7 ĐC Dựa vào kết khảo sát hai lớp thực nghiệm đối chứng TTGDTX&DN Phúc Yên, rút số nhận xét sau: Kết chung nhận thấy tỉ lệ HS lớp thực nghiệm có kết viết đạt điểm giỏi nhiều so với lớp đối chứng Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình giảm hẳn so với lớp đối chứng Bài viết em lớp thực nghiệm: 10a1; 11a2; 12a1 tốt em lớp đối chứng 10a6; 11a5; 12a2 cụ thể: Ở hai lớp đối chứng: GV cho đề kiểm tra câu hỏi thông thường, tái kiến thức, HS huy động kiến thức cô giáo giảng lớp ôn nhà vào kiểm tra Như kiểm tra em không đạt kết cao, có số điểm giỏi số HS có hứng thú với mơn văn, số lượng trung bình cao (và khơng trừ trường hợp em có tình trạng gian lận kiểm tra), tồn số điểm yếu HS lười học, không vào phần học nên bỏ trắng giấy Ở hai lớp thực nghiệm: Số lượng điểm tốt có phần cao so với lớp đối chứng Việc GV ứng dụng SĐTD vào học giúp em HS có tiếp thu kiến thức hình ảnh đề vẽ SĐTD cho kiểm tra giúp em làm tốt hơn, thoải mái hơn, không bị áp lực Đa số kiểm tra có tiến rõ rệt so với trước thực nghiệm - Về mặt định tính: Nhìn chung hai hình thức dạy học (thực nghiệm đối chứng), HS nắm bài, tích cực học tập, tinh thần học tốt Tuy nhiên học thực nghiệm, nhận thấy thực tế hiệu học đạt số điều mà đối chứng chưa có Đó tạo khơng khí tập trung cao độ lớp tiến hành hoạt động hướng dẫn HS trải nghiệm ứng dụng SĐTD vào học, HS làm việc nhóm tạo khơng khí sơi cho học, HS thỏa sức sáng tạo SĐTD theo định hướng GV Sản phẩm nhóm sau trưng bày khơng phải để cân đo đong đếm sai đâu, cần sửa chỗ mà nhóm khác nêu cảm nhận so sánh với làm nhóm Điều vừa tạo khơng khí dân chủ cho lớp học vừa thể tinh thần học phát huy lực học sinh nói chung dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp nói riêng Ứng dụng SĐTD khơng phá vỡ tổng thể học dù hình thức hoạt động dừng lại lâu, chiếm nhiều thời gian Nhưng phủ nhận đề cao tính trải nghiệm yêu cầu, phiếu học tập giúp cho hoạt động thảo luận thêm sôi nổi, trình vấn đáp HS thêm tự tin, em dám nói nhiều hơn, mạnh dạn bộc lộ suy nghĩ… Lớp học sôi nổi, hào hứng HS thực chủ động tích cực việc đọc, tư duy, phát huy khiếu sáng tạo em Hạn chế cách học chiếu lệ, học cho có, ngồi học khơng tiếp thu kiến thức, học mơ hồ không hiểu, học vẹt… Cũng phải nói thêm rằng, điểm số tiêu chí đánh giá chất lượng học tập Tuy nhiên, phải có q trình phản ánh đạt chuẩn Chỉ qua kiểm tra chưa thể kết luận chắn điều Vì vậy, kết tương đối Điều đọng lại tinh thần, thái độ HS trước hình thức học tập lạ Tóm lại, việc ứng dụng SĐTD vào việc dạy học bị nhiều thời gian gây tượng “cháy giáo án”, song thực tế việc tạo hứng khởi, hiệu ích mà SĐTD mang lại cho học Tiếng Việt khơng khơ khan nhàm chán khó hiểu điều khơng nhỏ Để đạt hiệu cao học cần phải có phối hợp linh hoạt việc dạy GV việc học HS đặc biệt phải phát huy tính tích cực HS học KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, cố gắng đào tạo người thời đại Do đó, việc dạy học người GV đòi hỏi phả vận dụng nhiều phương pháp kết hợp với phương tiện dạy học tiến bắt kịp thời đại Chính vậy, để dạy tốt phần Tiếng Việt nói chung nhóm HĐGTBNN nói riêng, thầy giáo không đơn truyền thụ kiến thức SGK mà quan trọng phải tìm phương pháp tổ chức dạy học phù hợp để giúp HS chiếm lĩnh tri thức học vào thực tiễn sống SĐTD công cụ tư hiệu Đó hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, đường nét, hình ảnh, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề, SĐTD giúp cho não ghi nhớ cách sâu sắc, có logic việc, vấn đề, nội dung Do đó, SĐTD có giá trị vơ to lớn sống người Trong luận văn chúng tơi ứng dụng SĐTD vào nhóm HĐGT ngôn ngữ cho HS TTGDTX&DN Phúc Yên, phương pháp dạy học tích cực hiệu cao GV HS Sự hỗ trợ SĐTD vào việc tổ chức dạy nhóm có tác dụng gây hứng thú, kích thích tính tò mò, khả tư duy, óc sáng tạo bước đầu hình thành cho em lực tự học, tạo động cơ, lòng ham hiểu biết em, giúp em chủ động tổng hơp kiến thức mình, làm cho nội dung học tập trở nên có hệ thống, dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ lâu, ý thức, thái độ học tập em nâng cao, tăng cường hoạt động học tập(hoạt động cá nhân hoạt động theo nhóm) Xét mặt tiến trình tiết học, SĐTD sử dụng tất hoạt động dạy- học Đó kiểm tra cũ, dạy kiến thức mới, luyện tập thực hành, ơn tập, củng cố dặn dò Điều cho thấy khả ứng dụng cao SĐTD dạy học Tiếng Việt 100 Sự hỗ trợ SĐTD trình dạy học giúp cho GV có nhiều thời gian quan tâm đến hoạt động lớp, tăng cường việc đạo học tập HS theo tiến trình, giúp cho GV linh hoạt phối hợp hoạt động dạy học, giảng thời gian thuyết giảng, tăng thời gian cho hoạt động nhóm HS thời gian trao đổi GV HS Như vậy, việc tổ chức dạy học với hỗ trợ SĐTD nâng cao lực tự học, phát huy tiềm trí tuệ lực tư tổng hợp, khái quát hóa HS, góp phần đổi PPDH, từ nâng cao chất lượng dạy học mở hướng mới, nghiên cứu sâu việc ứng dụng SĐTD vào dạy phân mơn Tiếng Việt nói riêng mơn Ngữ văn nói chung khối bổ túc văn hóa 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1997), “Phương pháp dạy học Tiếng Việt”, NXB Giáo dục Adam Khoo (2007), Tôi tài giỏi, bạn thế, (Dịch giả Trần Đăng Khoa, Uông Xuân Vy), NXB Phụ nữ Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dự án Việt- Bỉ, Dạy học tích cực Tổ chức biên soạn: Ban quản lí dự án Việt - Bỉ Đỗ Hữu Châu (04/2009), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2009) “Sử dụng đồ tư góp phần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số chuyên đề TBDH năm 2009 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt- Học tốt môn đồ tư duy, NXB Giáo dục Việt Nam Bùi Minh Đức (2015), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, NXB giáo dục Việt Nam 10.Phạm Minh Hạc(chủ biên), (1982), Tâm lí học, Nxb Giáo dục 11 Lê Văn Hồng (chủ biên) (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Ilina T.A (1973), Giáo dục học, tập 2, Nxb Giáo dục 102 13 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2009), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 14 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) , Ngữ văn 10 tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn, sách giáo viên, lớp 10 tập NXB Giáo dục 17 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn, sách giáo viên, lớp 11 tập NXB Giáo dục 18 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 12 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn, sách giáo viên, lớp 12 tập NXB Giáo dục 20 Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục 21 Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế học Ngữ văn 11, NXB Giáo dục 22 Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế học Ngữ văn 12, NXB Giáo dục 23 Bùi Minh Tốn (2014), Ngơn ngữ với văn chương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Bùi Minh Toán (2010), Tiếng Việt THPT, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thơng Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 103 26 Tony Buzan, biên dịch tiếng Việt Lê Huy Tâm, Sơ đồ tư NXB tổng hợp Tp HCM 27 www.google.com 28 www.thuthuatphanmem.vn 29 Lê Cơng Triêm, Nguyễn Trọng Hồn (2001), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, Nxb Giáo dục 30 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb.Từ điển bách khoa CQNG HOA XA HQI CHU NGHiA VI)::T NAM f>qc l�p - Tl}' - Hanh phuc B() GlAO D{JC VA DAO T�O TRU'ONG f>HSP HA NQI A • BIEN BAN HOP HOI DONG CHAM LUAN VAN THAC SI - ) � ,.c - Ten dS tai lu�n van: Ung dung SO' d:6 tu v�o day hec nhom bai Hoat d:qng giao ti�p bing ngon ngfr cho hoc sinh Trung tam GDTX va day ngh� Phtic Yen Chuyen nganh: I Ly lu� va PPDH Van-TV, ma s6: 60 14 01 11, kh6a: 2015 - 2017 Nguoi thirc hien: Nguyin Thi HDng Viin Bao v� 11/11/2017 theo Quyet dinh l�p Hoi d6ng cham lu�n van thac sl / s6: 1459/QD-DHSPHN2 01/11/2017 cua Hi�u tnrong Truong DHSPHN2; iI I I Ta i Ho i o6ng chiim Jua n van tha c si Truong DHSP Ha No i I TH.ANH VIEN CUA HQI DONG I; 15 I' I i I i PGS.TS Nguyen Quang Ninh TS Pham Thi Thu Hi@n TS Trjnh Thi Lan PGS.TS Trfui Thi Hi@n Luong PGS.TS Pham Minh Di�u Truong BHSP Ha N9i Truong DHGD-DHQG HN Truong DHSP Ha Ni)i Vi�n KHGD Vi�t Nam Truong DHGD-DHQG HN n.D�BIEUDljBAo-�LuiNvAN: l r./)M: Jv.j �.�····k � 11/ ' { ,· t :l: i[ �: v&i�.�-4 ························,····················· ····· 10 b) ThiSu s6t, t6n tai, 'f':,/4,) � µt J � -h;;! ······ ································ a: �.& 1, 1;;: �� �·-: c) KSt lu?U chung: fJiim trung binh ciia lu{)n viin: THU KY HQI BONG 1.,.'r.3.,.41 &vt:fiJ,t.,.,.· D(lt loqi: CHU TI CH HO I DONG (H9 ten va chf:r Pf') {J ti!u C()NG HOA XA H()I CHU NGHiA VUJ:T NAM D{lc lip - T\I' - H:_mh phuc HaN9i;ngayl6 thdng l l ndm Ztll? VE vrec BA.N GIA.I TRINH CUA HQC VIEN SUA CHUA, BO SUNG LU!N VAN SAU KHI BAO� HQ va ten hoc vien: NGUYEN THI HONG VAN Ten dS tai IU?ll van: Ung dung S mon Van-Tieng viet, Ma sf>: 60 14 01 11 Dem vi dao tao: Truong Dai hQC Su pham Ha N(>i Sau nh?ll duoc ket lu�n cua H(>i d6ng cham lu?ll van thac sI va cua cac Phan bien, HQC vien da nghiem tuc thtrc hi¢n vi¢c nghien ciru, tiep thu, si'ra chua, b6 sung lu�n van va co cac giai trinh nhu sau: LU?ll van da sira cac 16i chinh ta, 16i in An, ng�t cac tir ngii a cac dS muc cho phu hop, dung dlin Da ho chu th� nghien ciru a phdn 4.2 Pham vi nghien cuu.(Tr 7) Da danh sf> ten bang ket qua truce thuc nghiemtchung cua ca kh6i 10, 11, 12) va ket qua sau thuc nghiem a phdn Kit qua thuc nghiem (Tr 96) Da xir Ii hinh anh minh hoa c6 nguon quang cao.(Tr 55 din Tr 62) Si'ra ID\IC 2.3 Thiit ki cac SDTD day nh6m bai Hoat i19ng giao tiip bling ngon ngii 2.2 Huang ddn hoc sinh ve SDTD bling tay va su dung phdn m€m h6 tra ve SDTD Muc 2.4 Su dung SDTD vao day hoc nh6m bai Hoat i19ng giao tiip bfing ngon ngis thay bling 2.3 Thay d6i 2.1 Vi tri, n9i dung cua nh6m bai Hoat i19ng giao tiip bling ngon ngii cha HS TTGDTX&DN Phuc Yen 2.1 M1,1c tieu day hoc nh6m bai Hoat i19ng giao tiip bling ngon ngii' cha HS TTGDTX&DN Phuc Yen chuong Xin tran cam cm NGU"ffi HUONG DAN KHOA HQC f\:U-�,Y v PHANB}lNl T$ 1;,«Jv "(;� :fo.1v CHU TJCH H()I DONG \QfQt HQCVIEN ln��·ffmg� PHANB{¢N2 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC NHÓM BÀI HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN... riêng, dạy học Ngữ văn nói chung, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: Ứng dụng sơ đồ tư dạy học nhóm Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ cho học sinh Trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề Phúc Yên ... GV Giáo viên HĐGTBNN Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học MM Mindmap PPDH Phương pháp dạy học SĐTD Sơ đồ tư TTGDTX&DNPY Trung tâm Giáo dục thường xuyên dạy nghề Phúc Yên

Ngày đăng: 18/01/2019, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan