ĐỀ TÀI: Một số phương hướng và biện pháp nhằm góp phần duy trì và mở rộng thị trường của nhà in Bộ Lao Động TBXH

89 178 0
ĐỀ TÀI: Một số phương hướng và biện pháp nhằm góp phần duy trì và mở rộng thị trường của nhà in Bộ Lao Động  TBXH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG LỜI MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT: Duy trì và mở rộng thị trường là một trong những yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tạI và phát triển của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường I . Một số vấnđề cơ bản về thị trường II. Một số nội dung cơ bản của công tác nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp. III/ Phương hướng , biện pháp cơ bản và ý nghĩa kinh tế trong công tác duy trì và mở rộng thị trường của doanh nghiệp. Phần thứ hai: Phân tích thực trạng về thị trường kinh doanh của nhà in bé lao động thương binh xã hội. I - Những đặc đIểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của nhà in có ảnh hưởng đến việc duy trì và mở rộng thị trường kinh doanh II. phân tích thực trạng thị trường kinh doanh của Nhà in đối với việc duy trì và mở rộng thị trường PHẦN THỨ BA: Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường của Nhà in Bé lao động TBXH . a - Định hướng chiến lược chung của Nhà in . 1 b - Các biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường của Nhà in . KẾT LUẬN LỜI NÓI ĐẦU ϑϑϑϑϑ inh doanh trong nền kinh tế thị trường, nhà Doanh nghiệp phải biết mình là ai, hoạt động sản xuất kinh doanh như thế nào, hiệu quả ra sao Hàng loạt câu hỏi đó đặt ra cho các nhà quản lý cần giải quyết một cách thoả đáng. Trên thực tế, các nhà quản lý đã vận dụng các phương pháp quản lý khác nhau để thúc đẩy sự phát triển của Doanh nghiệp mình. Bên cạnh đó các Doanh nghiệp áp dụng các phương pháp đầu tư kinh doanh mới, tích cực nghiên cứu học hỏi, để Doanh nghiệp đứng vững trên thị trường và thu được lợi nhuận cao. K Muốn có được một kết quả nh vậy các Doanh nghiệp nhà nước cũng nh Doanh nghiệp tư nhân phải tìm cho mình một thị trường tiêu thụ sản phẩm thích hợp. Các Doanh nghiệp muốn tiêu thụ được nhiều sản phẩm thì thị trường của Doanh nghiệp phải được mở rộng, chính vì vậy trong cơ chế thị trường các Doanh nghiệp phải tìm mọi cách để duy trì những thị trường mà mình có và mở rộng những thị trường tiềm năng. Nhà in bé lao động thương binh xã hội trong những năm gần đây đã có những bước chuyển đổi mạnh mẽ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đã đạt được những hiệu quả kinh tế cao. Mét trong những yếu tố góp phần cho 2 sự thành công đó là Doanh nghiệp đã tìm cho mình một hướng làm ăn đúng và đặc biệt là tìm được những phương hướng và biện pháp để duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Để duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế cạnh tranh luôn là vấn đề khó khăn phức tạp. Một vấn đề quyết định sự thành công hay thất bại của Doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Thử hỏi rằng, một sản phẩm sản xuất ra mà không tiêu thụ được tức là không có thị trường thì sản phẩm sẽ đi đến đâu. Thị trường là điểm nóng và là trọng tâm hiện nay của các Doanh nghiệp trong thời gian trước mắt và lâu dài, chỉ có làm tốt công tác thị trường mới góp phần thúc đẩy sản xuất, tạo viêc làm và cải thiện đời sống cho người lao động. Xuất phát từ thực tế như vậy cùng với sự hướng dẫn tận tình của Tiến sĩ Dương Văn Sao và cán bộ của Phòng Kế Hoạch kỹ thuật , tôi đã thực hiện viết chuyên đề với đề tài "Một số phương hướng và biện pháp nhằm góp phần duy trì và mở rộng thị trường của Nhà in Bé Lao Động Thương Binh và Xã Hội ". Nội dung của chuyên đề này gồm ba phần: PHẦN THỨ NHẤT: Duy trì và mở rộng thị trường là một trong những yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tạI và phát triển của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường Phần thứ hai: Phân tích thực trạng về thị trường kinh doanh của nhà in bé lao động thương binh xã hội. 3 PHẦN THỨ BA: Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường của Nhà in Bé lao động THBXH . PHẦN THỨ I DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG LÀ MỘT TRONG NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN QUYẾT ĐỊNH SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG. 1.Khái niệm về thị trường: Sù ra đời và phát triển của thị trường gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Từ khi xuất hiện tới nay, nền sản xuất hàng hoá đã ngày càng đa dạng và hiện đại hơn do vậy mà quan điểm về thị trường cũng rất phong phó. Hiểu một cách nôm na và cổ điển thì Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi và buôn bán.Trong thuật ngữ kinh tế hiện đại, Thị trường còn bao gồm cả các hội chợ cũng như các địa dư họặc các khu vực tiêu thụ, theo mặt hàng hoặc ngành hàng. Cũng có quan điểm cho rằng Thị trường là lĩnh 4 vực mua bán, trao đổi mà ở đó các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau để xác định số lượng và giá cả của sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ. Theo các nhà kinh tế thì hiện nay khái niệm về Thị trường được sử dụng phổ biến hơn cả: Thị trường là sự tổng hợp các nhu cầu và tập hợp cung về một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó ở một khoảng thờigian và không gian nhất định. Như vậy, theo quan điểm trên thì Thị trường có thể xuất hiện ở mọi nơi nếu như ở đó có người mua hoặc bán hoặc trao đổi hay nói cách khác là nơi đó có Ýt nhất cầu hoặc cung về một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó. Hoạt động của Thị trường được thể hiện qua ba nhân tố có mối quan hệ hữu cơ mật thiết vớ nhau: Nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ . Cung ứng hàng hoá và dịch vụ. Giá cả và số lượng, chất lượng v.v. của hàng hoá và dịch vụ. 2. Vai trò và chức năng của Thị trường đối với Doanh nghiệp: a.Vai trò của thị trường Thị trường đóng một vai trò vô cùng quan trọng, là một phạm trù tất yếu khách quan không thể thiếu được trong nền kinh tế. Thị trường nằm trong khâu lưu thông của tái sản xuất hàng hoá do vậy thị trường luôn tồn tại song hành đối với nền kinh tế - một tất yếu khách quan mang tính biện chứng. Để sản xuất hàng hoá xã hội phải chi phí sản xuất, lưu thông cùng các khoản đầu tư khác. Kết quả các hàng hoá sản xuất ra sẽ được thị trường kiểm nghiệm và đánh giá. Thị trường không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động mua 5 bán đơn thuần mà còn thể hiện các quan hệ hàng hoá tiền tệ do đó thị trường còn được coi là môi trường cho các Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh .Thông qua thị trường doanh nghiệp mới xác định sản xuất cái gì? Cách thức sản xuất nh thế nào? Ai sẽ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp? - Ba vấn đề cơ bản đối với mỗi doanh nghiệp . Thị trường là một phạm trù tất yếu khách quan, mà mỗi đơn vị tham gia vào thị trường muốn tồn tại và vươn lên phải thích ứng với thị trường. Thị trường giúp các đơn vị sản xuất kinh doanh nhận biết được nhu cầu của xã hội để thoả mãn các nhu cầu đó, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình và Thị trường là thước đo khách quan để đánh giá, so sánh giữa các đơn vị tham gia vào Thị trường, từ đó thúc đẩy các đơn vị phát triển mở rộng sản xuất và lưu thông hàng hoá làm cho nền kinh tế quốc dân cũng không ngừng phát triển. Hoạt động hướng ra bên ngoài của Doanh nghiệp được tiến hành trong môi trường phức tạp bao gồm nhiều bộ phận khác nhau nh: Môi trường dân cư, môi trường văn hoá, môi trườg chính trị thể chế, môi trường công nghệ.v.v. và một môi trường quan trọng nhất là thị trường. Như vậy có thể coi Thị trường là chiếc cầu nối giúp Doanh nghiệp thực hiện mối quan hệ với dân cư, các đơn vị, các ngành và hệ thống Kinh tế quốc dân cũng như các tổ chức xã hội khác một cách hài hoà bên cạnh hoạt động SXKD của Doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu lợi nhuận, ổn định và phát triển của Doanh nghiệp. b. Các chức năng của thị trường: 6 Dưới góc độ kinh tế thì Thị trường có thể được coi là một phạm trù trung tâm, là nơi thực hiện các mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tế. Những chức năng của Thị trường xuất phát từ bản chất của Thị trường, tác động khách quan tới quá trình tái sản xuất và đời sống kinh tế xã hội. Chúng nằm trong một mối quan hệ biện chứng tác động qua lại với nhau. Chức năng của thị trường là lý do tồn tại của thị trường hay nói cách khác, chức năng của thị trường trả lời cho câu hỏi thị trường tồn tại để làm gì. 1- Chức năng thừa nhận: Chức năng thừa nhận của thị trường hình thành do sự tương tác của hai loại lực lượng cung và cầu .Nó quyết định chu kỳ sống của một sản phẩm và do đó sẽ thừa nhận cơ cấu các loại hàng hoá , dịch vụ trên thị trường. Hàng hoá sản xuất ra có tiêu thụ được phải thông qua chức năng thừa nhận của thị trường hay nói cách khác là được người mua chấp nhận. Không chỉ thừa nhận một cách thụ động kết quả của quá trình tái sản xuất, quá trình mua bán, trao đổi mà thông qua các qui luật kinh tế, Thị trường còn kiểm tra, đánh giá các quá trình tái sản xuất và mua bán, trao đổi đó. 2- Chức năng thực hiện: Hoạt động mua bán là hoạt động lớn nhất trong các hoạt động trên thị trường. Thực hiện hoạt động này là cơ sở quan trọng có tính quyết định đối với các quan hệ và các hoạt động khác.Thông qua chức năng thực hiện của thị trường, giá cả hàng hoá được hình thành do quan hệ cung cầu và xoay 7 quanh giá trị trao đổi của mình, giá trị trao đổi là quá trình vô cùng quan trọng để hình thành nên cơ cấu sản phẩm, các quan hệ tỷ lệ về kinh tế trên thị trường. 3- Chức năng điều tiết, kích thích: Nhà sản xuất phải thông qua nhu cầu của thị trường để chủ động điều tiết các yếu tố sản xuất, thay sản phẩmv.v để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Trong khi đó dưới tác động của các qui luật kinh tế mà người tiêu dùng cũng có những hành vi tiêu dùng thích ứng: tiết kiệm, mua nhiều, chuyển sang sản phẩm khác v.v 4- Chức năng thông tin: Trên thị trường tồn tại nhiều mối quan hệ: Kinh tế, chính trị, xã hội tác động qua lại với nhau và một nhu cầu được đặt ra tất yếu sẽ nảy sinh thông tin. Thị trường sẽ phản hồi thông tin tới các chủ thể kinh tế có quan hệ với thị trường.Thông tin kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng, góp phần quyết định hiệu quả đối với các hoạt động kinh tế. Các chức năng trên của thị trường có mối quan hệ mật thiết với nhau, thể hiện trong các hiện tượng kinh tế diễn ra trên thị trường. 4. Các qui luật đặc trưng của thị trường: Các hoạt động kinh tế trên thị trường là vô cùng phong phú và đa dạng. Do vậy cần có sự phân loại và giới hạn khi nghiên cứu qui luật kinh tế của thị trường. Tựu trung lại thì trên thị trường luôn có sự vận động của 3 qui luật kinh tế phổ biến hình thành nên cơ chế hoạt động của thị trường. Qui luật giá trị là qui luật cơ bản của nền sản xuất hàng hoá. Qui luật cung 8 cầu được thể hiện thành quan hệ kinh tế lớn nhất của thị trường. Qui luật cạnh tranh là cơ chế của thị trường. Sự vận động trên thị trường luôn theo qui luật: sản phẩm từ Ýt tới nhiều, chủng loại ngày càng phong phú, chất lượng ngày càng cao, phương thức thanh toán ngày càng đa dạng a- Qui luật giá trị: Là qui luật kinh tế của sản xuất hàng hoá, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có qui luật giá trị hoạt động. Qui luật giá trị đồi hỏi việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động cần thiết, trên thực tế mọi người sản xuất và trao đổi hàng hoá đều phải chịu sự chi phối của qui luật giá trị. b- Qui luật cung cầu: Đây là mối quan hệ của hai mặt đối lập:Cung và cầu. Cầu là lượng hàng hoá mà người mua muốn mua ở mỗi mức giá, nếu các yếu tố khác không thay đổi, cầu sẽ tăng khi giá giảm và giảm khi giá tăng. Cung là lượng hành hoá mà người bán muốn bán ở mỗi mức giá, khi các yếu tố khác không thay đổi cung sẽ tăng khi giá tăng và giảm khi giá giảm. Khi cung bằng cầu, thị trường sẽ tiêu thụ hết hàng hoá và lúc đố ta có mức giá cân bằng Khi mức giá thấp hơn mức giá cân bằng thì dẫn đến dư cầu và làm hàng hoá trở lên khan hiếm do vậy thị trường phải có xu hướng tăng giá để cân bằng cung cầu. 9 Khi mức giá cao hơn mức giá cân bằng thì dẫn đến dư cung và làm hàng hoá trở lên dư thừa do vậy thị trường có xu hướng giảm giá để cân bằng cung cầu. Trên thị trường, cung cầu có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại xác định lẫn nhau. Quan hệ cung cầu tác động tới giá cả và ngược lại giá cả cũng tác động tới cung cầu. c- Qui luật cạnh tranh: Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những người sản xuất, giữa người sản xuất và người tiêu dùng thông qua việc sử dụng các phương tiện cạnh tranh.nhằm giành lợi Ých kinh tế nhiều hơn. Đây là qui luật tất yếu tác động tới mọi doanh nghiệp trên thị trường, biểu hiện dưới 3 hình thức: + Cạnh tranh mua: Là sự cạnh tranh giữa những người mua hàng với nhau. + Cạnh tranh bán: Là sự cạnh tranh giữa những người bán với nhau. + Cạnh tranh giữa người mua và người bán với nhau. Qui luật cạnh tranh là cơ chế vận động của thị trường, là nơi gặp gỡ của các đối thủ cạnh tranh, cạnh tranh có thể là tích cực nhưng cũng có thể là tiêu cực làm ảnh hưởng tới thị trường. Ta thấy 3 qui luật trên có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với nhau: 10 [...]... doanh nghip cú b phn chuyờn trỏch marketing rt nh cú th thớch nghi v bt nhp vi hot ng kinh t ngy cng hin i, hi nhp v phỏt 16 trin, cỏc doanh nghip hin nay v trong tng lai cn phi phỏt huy hn na v trớ ca b phn marketing trong doanhh nghip Vic thnh lp v xõy dng b phn Marketing mi doanh nghip phi da trờn c ch qun lý, quy mụ, c im sn xut kinh doanh, nng lc sn xut kinh doanh sao cho phự hp, gn nh v hot ng... sao) (Du hỏi) Introdution Growth (Con chó) Dog (Suy thoỏi) Maturity Decline Con bũ sa (Trng thnh) Cash cow Relative competitive position Qua vic phõn tớch ú, Doanh nghip cú c nhng ý tng rừ rt trong vic phỏt trin, m rng danh mc sn phm, i mi c cu sn phm 20 trờn c s thc hin tt cỏc vn : duy trỡ, iu chnh, hon thin v ci tin sn phm c, loi b nhng sn phm ó lc hu khụng cũn c th trng chp nhn, phỏt trin sn phm mi... hiu qu i vi nhng chin lc Marketing riờng bit, vi mc ớch ti a hoỏ li nhun ca doanh nghip Kh nng xõm nhp: Doanh nghip phi cú kh nng tp trung v iu khin cỏc c gng Marketing v giao tip trờn cỏc on c la chn ụi khi iu kin ny gn vi kh nng o lng cỏc on khỏc nhau Tớnh kh thi i vi doanh nghip: Cỏc on c la chn phi ỏp ng c nhng chin lc Marketing ca doanh nghip theo cỏc cỏch thc khỏc nhau iu kin ny da trờn nh ngha... nhau sao cho hp lý nhm duy trỡ v m rng th trng Chớnh sỏch giỏ phi linh hot, kp thi i vi nhng iu kin v cỏc yu t liờn quan tỏc ng n giỏ thnh sn phm 3 Xõy dng chin lc sn phm: Nhu cu ca th trng ngy cng a dng v phong phỳ, th hiu ca ngi tiờu dựng cng thay i liờn tc ỏp ng nhu cu v th hiu ú cng nh m rng v phỏt trin, doanh nghip cn thit phi xõy dng mt chin lc sn phm hin ti v tng lai Chin lc ny phi tr li c nhng... hin cụng tỏc ny, cn tin hnh mt s ni dung sau: Doanh nghip cn xõy dng b phn Marketing ca mỡnh, o to v tuyn dng cỏn b chuyờn ngnh, am hiu th trng v cú nng lc cụng tỏc B phn ny phi xõy dng c chin lc Marketing riờng bit v Marketing tng th cho doanh nghip c hin ti v tng lai Xõy dng mng li tiờu th sn phm thụng qua cỏc kờnh phõn phi v y mnh hot ng tiờu th sn phm y mnh hot ng qung cỏo v nng lc sn xut kinh... kt c cỏc hp ng kinh t ln v sn xut v tiờu th sn phm Ngoi nhng hot ng ch yu l tham gia hi ch, tham gia cỏc trin lóm kinh t - k thuõt, m cỏc ca hng gii thiu sn phm Doanh nghip cũn xỳc tin cỏc hot ng ti ni bỏn hng ca Doanh nghip Hot ng ny cú ý ngha c bit quan trng, nú cú th hin mt cỏch rừ nột nht mi quan h mt i mt gia Doanh nghip vi khỏch hng, bc l y nhng ngh thut ng x v Marketing ca ngi kinh doanh Ti ni... th trng, m giỏ c c xỏc nh qua quan h cung cu trờn th trng Qui lut cnh tranh tn ti tt yu trong nn kinh t hng hoỏ, nú biu hin s ganh ua, cnh tranh gia cỏc ch th nhm ginh li ích kinh t, tc l qui lut cnh tranh cú quan h vi qui lut giỏ tr Qui lut giỏ tr l qui lut gn vi li ích kinh t, l ng lc thc hin li ích kinh t thụng qua cỏc hot ng mua bỏn trờn th trng do ú qui lut giỏ tr thng nht vi qui lut cnh tranh... trng + Chuyờn mụn hoỏ la chn + Bao ph th trng chim lnh th trng, doanh nghip cú th s dng 3 chin lc khỏc nhau: + Marketing khụng phõn bit + Marketing cú phõn bit + Marketing tp trung Vic la chn chin lc chim lnh Th trng ph thuc vo nhiu nhõn t khỏc nhau: + Kh nng ti chớnh + Mc ng nht ca sn phm + Chin lc Marketing ca i th cnh tranh 28 + Chu k sng ca sn phm.v.v Túm li qua nghiờn cu th trng, Doanh nghip... phỏt trin kinh doanh ca doanh nghip Cụng vic nghiờn cu l phc tp do vy, nú ũi hi phi cú c phng phỏp nghiờn cu thớch hp cú h thng v chớnh xỏc ng thi phi chp nhn s tn kộm v thi gian cũng nh chi phớ tin ca 17 Tu trung li, khi tin hnh nghiờn cu th trng, kinh nghim thc tin ca nhiu doanh nghip ỳc kt li cho rng: nghiờn cu th trng cn phi tuõn th theo 3 trỡnh t sau: a/ T chc hp lý vic thu thp thụng tin v nhu... kinh t trờn th trng hin nay Nu c vn dng tt s giỳp cho u ra sn phm ca doanh nghip c nõng lờn rừ rt Cỏc doanh nghip phi la chn nhng phng thc thanh toỏn sao cho linh hot, thun tin giỳp cho khỏch hng thoi mỏi v n gin trong vic thanh toỏn Bờn cnh ú, cn ỏp dng cỏc bin phỏp kớch thớch vt cht nh chit khu, thng hoa hng cho nh mụi gii, khỏch hng phự hp vi chớnh sỏch giỏ c 5 Xõy dng v y mnh cỏc hot ng Marketing: . cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường của Nhà in Bé lao động TBXH . a - Định hướng chiến lược chung của Nhà in . 1 b - Các biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường của Nhà in . . việc duy trì và mở rộng thị trường kinh doanh II. phân tích thực trạng thị trường kinh doanh của Nhà in đối với việc duy trì và mở rộng thị trường PHẦN THỨ BA: Một số phương hướng và biện pháp. hướng và biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường của Nhà in Bé lao động THBXH . PHẦN THỨ I DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG LÀ MỘT TRONG NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN QUYẾT ĐỊNH SỰ TỒN TẠI VÀ

Ngày đăng: 05/12/2014, 09:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ng­êi tiªu dïng

  • MỤC LỤC

  • NỘI DUNG

  • PHẦN THỨ I

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan