Chớnh sỏch tài chớnh:

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Một số phương hướng và biện pháp nhằm góp phần duy trì và mở rộng thị trường của nhà in Bộ Lao Động TBXH (Trang 33 - 37)

Đõy là một nhõn tố quan trọng trong hoạt động giao dịch kinh tế trờn thị trường hiện nay. Nếu được vận dụng tốt sẽ giỳp cho đầu ra sản phẩm của doanh nghiệp được nõng lờn rừ rệt. Cỏc doanh nghiệp phải lựa chọn những phương thức thanh toỏn sao cho linh hoạt, thuận tiện giỳp cho khỏch hàng thoải mỏi và đơn giản trong việc thanh toỏn. Bờn cạnh đú, cần ỏp dụng cỏc biện phỏp kớch thớch vật chất như chiết khấu, thưởng hoa hồng cho nhà mụi giới, khỏch hàng phự hợp với chớnh sỏch giỏ cả.

5.

Xõy dựng và đẩy mạnh cỏc hoạt động Marketing :

Để thực hiện cụng tỏc này, cần tiến hành mọt số nội dung sau:

• Doanh nghiệp cần xõy dựng bộ phận Marketing của mỡnh, đào tạo và tuyển dụng cỏn bộ chuyờn ngành, am hiểu thị trường và cú năng lực cụng tỏc. Bộ phận này phải xõy dựng được chiến lược Marketing riờng biệt và Marketing tổng thể cho doanh nghiệp ở cả hiện tại và tương lai.

• Xõy dựng mạng lưới tiờu thụ sản phẩm thụng qua cỏc kờnh phõn phối và đẩy mạnh hoạt động tiờu thụ sản phẩm.

• Đẩy mạnh hoạt động quảng cỏo về năng lực sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp và cỏc sản phẩm mà Doanh nghiệp sản xuất, cung cấp trờn cỏc phương tiện truyền thụng, tham gia cỏc cuộc hội thảo ...

• Tổ chức thực hiện cỏc hoạt động khuyến mại, giới thiệu sản phẩm nhằm kớch thớch khỏch hàng đến với sản phẩm của doanh nghiệp dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau.

Cỏc hoạt động Marketing nếu được phối hợp tổ chức tốt sẽ phỏt huy hiệu quả của doanh nghiệp. Trờn đõy là một vài nội dung chớnh của hoạt động Marketing, tất nhiờn doanh nghiệp cũng cần phải sử dụng sao cho phự hợp với những nội dung khỏc.

6.

Chỳ trọng cụng tỏc bảo hành sản phẩm và dịch vụ sau bỏn hàng: Trong những năm gần đõy, hoạt động bảo hành mang tớnh chất phổ biến và là hoạt động bắt buộc với cỏc doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Điều đú khụng chỉ là trỏch nhiệm của doanh nghiệp đối với sản phẩm của

mỡnh mà cũn gúp phần tạo nờn tõm lý tin cậy cho khỏch hàng khi mua sản phẩm của doanh nghiệp cũng như nõng cao uy tớn cho doanh nghiệp. Hoạt động này cần đảm bảo tớnh thiết thực và hiệu quả, trỏnh tinhh trạng hỡnh thức và khú khăn cho khỏch hàng.

Sau khi cung cấp sản phẩm cho khỏch hàng, doanh nghiệp nờn cung cấp cỏc dịch vụ giỳp cho khỏch hàng cú thể thuận tiện hơn trong việc vận chuyển, bảo quản, sử dụng hoặc sửa chữa hay cung cấp lại ....

7

. Xõy dựng và duy trỡ cỏc mối quan hệ trờn thị trường :

Ở đõy đang đề cập tới một số nhõn tố cú ảnh hưởng tới thị trường của doanh nghiệp, tuy nhiờn ta cần chỳ trọng tới những đối tượng sau:

+ Cỏc bạn hàng truyền thống luụn được quan tõm và cú thể từ đõy, doanh nghiệp sẽ được giới thiệu những bạn hàng mới.

+ Cỏc cơ quan thụng tin, cỏc ban ngành và cỏc tổ chức xó hội cú liờn quan.

+ Luụn cú sự trao đổi thụng tin về tỡnh hỡnh của cỏc đối thủ cạnh tranh. ở đõy cũng cú thể tiến hành hợp tỏc cựng doanh nghiệp khỏc nhằm tăng sức mạnh, thị trường ..v.v

2/. í nghĩa quan trọng của thị trường đối với sự phỏt triển và hoạt động sản xuất - kinh doanh của Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường:

Cú thể núi rằng, vai trũ của thị trường đối với hoạt động và sự phỏt triển của mỗi Doanh nghiệp là rất lớn. Vai trũ đú chỉ thực sự phỏt huy trong

thực tiễn nếu như hoạt động tổ chức thị trường núi chung và hoạt động mở rộng thị trường núi riờng của mỗi Doanh nghiệp đạt được những yờu cầu cơ bản núi trờn. Khi cỏc yờu cầu đú đạt được thỡ ý nghĩa của nú sẽ được thể hiện ở một số vấn đề chủ yếu sau:

Thị trường đảm bảo cỏc hoạt động bỡnh thường của quỏ trỡnh sản xuất và quỏ trỡnh tỏi sản xuất của Doanh nghiệp. Trao đổi là một khõu quan trọng và phức tạp của quỏ trỡnh tỏi sản xuất diễn ra trờn thị trường. Hoạt động của cỏc Doanh nghiệp trờn thị trường tốt giỳp cho việc trao đổi hàng hoỏ, dịch vụ được tiến hành nhanh chúng, đều đặn làm cho quỏ trỡnh tỏi sản xuất được tiến hành tốt hơn. Ngược lại khi thị trường khụng ổn định, hoạt động trao đổi bị trỡ trệ hoặc khụng thực hiện được sẽ ảnh hưởng xấu đến sản xuất và tỏi sản xuất của Doanh nghiệp. Thị trường cú thể núi là “tấm gương” phản ỏnh nhu cầu của xó hội, giỳp Doanh nghiệp nhận biết được nhu cầu và đỏnh giỏ được hiệu quả của cụng việc sản xuất kinh doanh của mỡnh.

Trong nền kinh tế thị trường, ở nước ta thị trường vừa là mục tiờu, vừa là căn cứ của kế hoạch húa. Đối với Doanh nghiệp, thị trường là bộ phận chủ yếu trong mụi trường kinh tế-xó hội. Hoạt động hướng ra bờn ngoài được tiến hành trong một mụi trường phức tạp bao gồm nhiều bộ phận khỏc nhau

nh: mụi trường dõn cư, mụi trường chớnh trị, mụi trường văn húa, mụi trường cụng nghệ... Thị trường chớnh là nơi hỡnh thành và thực hiện cỏc mối quan hệ kinh tế giữa Doanh nghiệp với mụi trường bờn ngoài. Thị trường với dõn cư, với cỏc đơn vị kinh tế khỏc, với hệ thống kinh tế quốc dõn cũng như cỏc bộ phận khỏc của xó hội.

PHẦN THỨ II

phõn tớch thực trạng về thị trường kinh doanh của nhà in bộ lao động thương binh xó hội. lao động thương binh xó hội.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Một số phương hướng và biện pháp nhằm góp phần duy trì và mở rộng thị trường của nhà in Bộ Lao Động TBXH (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w