Tổ chức hoạt động nghiờn cứu thị trường:

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Một số phương hướng và biện pháp nhằm góp phần duy trì và mở rộng thị trường của nhà in Bộ Lao Động TBXH (Trang 72 - 78)

II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NHÀ IN ĐỐI VỚI VIỆC DUY TRè VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG

2.Tổ chức hoạt động nghiờn cứu thị trường:

Hoạt động nghiờn cứu Thị trường cần trả lời được những cõu hỏi nh: - Thị trường nào cú triển vọng nhất đối với hoạt động khai thỏc nguồn việc của Nhà in.

- Khối lượng cụng việc mà Nhà in cú thể khai thỏc được.

- Nhu cầu và thỏi độ của thị trường đối với sản phẩm của Nhà in về cỏc mặt nh : giỏ cả, chất lượng, thời hạn giao hàng, bao gói v.v...

- Tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn thị trường mà Nhà in tham gia.

- Xuất phỏt điểm của việc nghiờn cứu phải đi từ nhu cầu của thị trường, từ đú đề ra những giải phỏp hiệu quả và khả thi.

Việc nghiờn cứu thị trường của Nhà in đó được tỏc giả đề cập một phần nào đú ở những phần trước. Do những hạn chế về thụng tin và giới hạn của đề tài, vỡ vậy ở đõy tỏc giả chỉ xin trỡnh bày một vấn đề mà tỏc giả thấy là cần thiết trong việc duy trỡ và mở rộng thị trường của Nhà in :

Bờn cạnh cụng tỏc thăm dũ nhu cầu của thị trường thỡ việc theo dừi và nghiờn cứu đối thủ cạnh tranh sẽ giỳp Nhà in cú được cỏc phương phỏp ứng sử phự hợp nhằm bảo vệ, phỏt triển thị trường của mỡnh. Dưới đõy là một số vấn đề quan trong cần biết về đối thủ cạnh tranh mà phải được lập thành một hồ sơ để theo dừi thường xuyờn và cập nhật định kỳ.

1, Cỏc loại sản phẩm 2, Hệ thống phõn phối/ đại lý 3, Marketing và bỏn hàng 4, C ỏc tỏc nghiệp/ sản xuất 5, Nghiờn cứu và cụng nghệ 6, Giỏ thành 7, Tiềm lực tài chớnh 8, Cỏc mục tiờu chiến lược 9, Cỏc chiến lược cạnh tranh 10, Đỏnh giỏ về:

- Khả năng tăng trưởng của đối thủ cạnh tranh

- Năng lực của đối thủ cạnh tanh tăng lờn hay giảm nếu cú sự tăng trưởng.

- Khả năng tiềm ẩn để tăng trưởng

- Khả năng phản ứng nhanh của đối thủ trước những thay đổi cú thể xảy ra.

Bảng cỏc thụng tin cần thiết cho việc phõn tớch đối thủ cạnh tranh

Quan điểm thiết kế tiềm năng vật chất Marketing Tài chớnh a, Tiềm năng kỹ thuật - Cụng suất sản xuất - Lực lượng khai thỏc nguồn việc - Tổng vốn

- Quan điểm - Mỏy múc thiết bị + Trỡnh độ + Vốn tự cú - Bản quyền - Quy trỡnh kỹ thuật + Quy mụ + Vốn NS - Cụng nghệ - Doanh số + Vị trớ - Tỷ lệ nợ/vốn - Liờn kết kỹ thuật - Chi phớ nguyờn liệu

+ Loại hỡnh - Chi phớ vay nợ

b, Nhõn lực - Giỏ thành sản xuất

- Mạng lưới cộng tỏc viờn

- Hướng tớn dụng

- Cỏn bộ kỹ thuật + Quảng cỏo - Vũng quay vốn - Tay nghề CN + chớnh sỏch giao tiếp - Lói/vốn - Sử dụng cỏc nhúm kỹ thuật bờn ngoài

+ Chủng loại SP + Chất lượng SP + Danh tiếng SP + Giỏ bỏn SP + Sức cạnh tranh

Việc phõn tớch đối thủ cạnh tranh dựa trờn cỏc nguồn thụng tin này phải tớnh đến cỏc khớa cạnh chớnh là:

- Chiến lược hiện thời của họ - Tiềm năng và hạn chế - Mục đớch tương lai

- Nhận định của đối thủ về thị trường.

II. Biện phỏp thứ hai : Đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả của cụng tỏc khai thỏc nguồn việc cho Nhà in.

Nhà in cần kiện toàn nguồn nhõn lực trong biờn chế phụ trỏch cụng tỏc này sao cho tinh giảm gọn nhẹ. Quy định rừ trỏch nhiệm và chức năng trong việc giao dịch, ký kết hợp đồng với khỏch hàng. Trong thời gian tới cần phỏt triển hơn nữa đội ngũ cộng tỏc viờn và cỏc nhà mụi giới cú quan hệ với cỏc Nhà xuất bản, cỏc bỏo, tạo chớ và cỏc cơ quan đơn vị cú nhu cầu in ấn. Nhà in nờn sử dụng cỏc chớnh sỏch kớch thớch vật chất tinh thần để đội ngũ này hoạt động hiệu quả. Tuy nhiờn, đội ngũ này cần phải đỏp ứng được những điều kiện sau :

+ Cú kiến thức, am hiểu về ngành in

+ Cú khả năng giao tiếp, nhanh nhạy trong ứng xử.

+ Đối với những cỏn bộ chủ chốt phải am hiểu về thị trường, luật phỏp và cỏc vấn đề cú liờn quan tới cụng việc.

Song song với hoạt động chớnh của mỡnh, Nhà in cần phải quan tõm và xõy dựng cỏc mối quan hệ trờn thị trường. Cụ thể là luụn cú những ưu tiờn để duy trỡ mối quan hệ lõu bền với những bạn hàng truyền thống. Ngoài ra cũng cần cú mối quan hệ tốt đẹp với cỏc cơ quan thụng tin (bỏo, đài), cỏc tổ chức xó hội cú liờn quan và thường xuyờn trao đổi thụng tin, hợp tỏc với những đơn vị bạn để chia sẻ nguồn việc. Để vươn ra cỏc thị trường khu vực cũn nhiều mới mẻ nhưng cú nhiều tiềm năng, Nhà in cú thể thiết lập văn phũng đại diện ở những trung tõm lớn nh TP Hải Phũng, Lào Cai v.v...

Đề cập tới cụng tỏc khai thỏc nguồn việc cho Nhà in khụng thể khụng đề cập đến vai trũ của cỏc hoạt động Marketing. Nhà in cần đẩy mạnh cỏc hoạt động quảng cỏo, giới thiệu năng lực sản xuất kinh doanh cũng như cỏc sản phẩm mà Nhà in sản xuất và cung cấp trờn cỏc phương tiện thụng tin như bỏo, đài, cỏc cuộc hội thảo ngành v.v... Khi cần thiết, cú thể tổ chức cỏc hoạt động khuyến mại, ưu đói để thu hỳt khỏch hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong thời gian tới, Nhà in cần duy trỡ và đầu tư thờm cơ sở hạ tầng, trang thiết bị thụng tin liờn lạc, phương tiện giao dịch phục vụ và nõng cao năng lực cho cụng tỏc khai thỏc nguồn việc.

III.. Biện phỏp thứ ba: Nõng cao khả năng cạnh tranh của Nhà in trờn thị trường.

Đứng trước tỡnh hỡnh cạnh tranh gay gắt hiện nay trờn thị trường và cũng do đặc thự sản xuất kinh doanh của cỏc đơn vị in ấn. Thỡ việc nõng cao khả năng cạnh tranh của Nhà in trờn thị trường khụng chỉ là vấn đề cần thiết tất yếu mà cũn là một trong những biện phỏp chủ chốt nhằm duy trỡ và mở rộng thị trường của Nhà in ở giai đoạn đoạn hiện nay và tương lai. Để nõng cao khả năng cạnh tranh, ở đõy xin được đề cập tới việc sử dụng một “hệ thống tương hỗ” cỏc phương tiện cạnh tranh mà Nhà in cú thể đỏp ứng. Đú là cỏc chớnh sỏch, hoạt động đó được Nhà in sử dụng một cỏch linh hoạt, hợp lý dựa trờn cỏc thụng tin theo dừi về những đối thủ cạnh tranh của Nhà in mà tỏc giả đó trỡnh bày ở phần trước. Sau khi nghiờn cứu, tỏc giả phõn loại, lựa chọn và sử dụng cỏc phương tiện nh sau :

1. Chớnh sỏch về chất lượng của sản phẩm.

Sản phẩm của Nhà in khỏ đa dạng và tuỳ theo yờu cầu của khỏch hàng. Tuy nhiờn nhỡn chung thỡ đối với mỗi chủng loại sản phẩm thường cú một số yờu cầu sau.

Việc đảm bảo chất lượng cho sản phẩm của Nhà in cú ý nghĩa rất quan trọng : làm giảm tỷ lệ phế phẩm từ đú làm giảm chi phớ sản xuất, thực hiện đỳng hợp đồng của khỏch hàng, làm tăng uy tớn của Nhà in và thu hỳt khỏch hàng v.v... cú thể núi việc đảm bảo và nõng cao chất lượng sản phẩm là một trong những yờu cầu, biện phỏp cốt yếu đối với cỏc đơn vị in ấn nhằm giữ và thu hỳt khỏch hàng hiện nay.

Để đảm bảo và nõng cao chất lượng sản phẩm của mỡnh, Nhà in cần thực hiện một số biện phỏp sau :

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Một số phương hướng và biện pháp nhằm góp phần duy trì và mở rộng thị trường của nhà in Bộ Lao Động TBXH (Trang 72 - 78)