Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
5,85 MB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Nguyễn Hùng Phong PHẦN MỞ ĐẦU: 1.Lý do chọn đề tài: Việc Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập tham gia các tổ chức quốc tế như: APEC, AFTA, WTO, Các hiệp định thương mại song phương … đã mở ra một gia đoạn mới với những cơ hội mới, cũng như thách thức đối với các doanh nghiệp. Việc các cơng ty nước ngồi ồ ạt đổ vào nước ta đầu tư, xây dựng nhà máy sản xuất kinh doanh, cùng với nó thì nguồn vốn nước ngồi đổ vào nước ta ngày càng nhiều. Đòi hỏi việc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ sở hạ tầng cần phải phát triển hồn thiện nhanh để có thể tạo điều kiện tốt nhất và thuận lợi nhất để thu hút đầu tư vào nước ta từ các Cơng ty,tổ chức nước ngồi. Trong điều kiện đó thì trong những năm gần nay nghành xây dựng là một trong những ngành cơng nghiệp có tốc độ phát triển nhanh nhất so với các ngành cơng nghiệp khác, tốc độ tăng hàng năm trên 25%. Cũng cùng thời gian nay đã có rất nhiều cơng ty xây dựng đã ra đời tạo ra một sự cạnh tranh khá quyết liệt. Vì thế nếu doanh nghiệp của ta khơng vượt qua những thử thách cạnh tranh tất sẽ gặp nguy cơ đào thải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của thị trường. Cùng với sự cố ảnh hưởng của cuộc suy thối kinh tế tồn cầu trong năm 2008, làm ảnh hưởng rộng lớn đến tất cả các ngành kinh tế nói chung và ngành xây dựng nói riêng. Do đó việc lựa chọn một hướng đi chung cho tồn doanh nghiệp, cùng với thiết kế, chính sách, hệ thống và phương pháp quản lý phù hợp….đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải xây dựng được một chiến lược phát triển đúng đắn. Một doanh nghiệp mà khơng có chiến lược là doanh nghiệp yếu về chuẩn bị cho các hoạt động của mình đối phó được với các u cầu thay đổi nhanh chóng của mơi trường, nhất là giai đoạn hiện nay. Mục đích xây dựng chiến lược là nhằm giúp cho doanh nghiệp đạt được hiệu quả mong muốn trong một mơi trường hoạt động khơng dự đốn trước được. Vì chiến lược giúp cho doanh nghiệp sẵn sàng nắm bắt đúng thời cơ. Khơng phải vơ cớ mà có câu: “Thương trường như chiến trường”. Trong cuộc cạnh tranh đó, ai nắm bắt nhanh nhạy các cơ hội và huy động nhiều tiềm năng và có chiến lược sẽ là người chiến thắng. Xây dựng chiến lược là một q trình đánh giá mơi trường hoạt động của doanh nghiệp, sau đó sẽ xác định những mục tiêu dài hạn và ngắn hạn, cuối cùng sẽ triển khai kế hoạch hành động để thực hiện mục tiêu trên. Hiểu rõ tính khắc nghiệt của cạnh tranh cho nên mỗi doanh nghiệp muốn thành cơng phải xây dựng được chiến lược phù hợp. Đối với doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng, việc đề ra một phương án kinh doanh đúng đắn sẽ là một lợi điểm hết sức to lớn trong cuộc đối đầu với các đối thủ cạnh tranh. Cơng ty TNHH Lộc Thăng Tiến cũng vậy, trong bối cảnh hiện tại ngành xây dựng đang phát triển và sơi động, đầy tiềm năng. Các cơng ty xây dựng được thành lập ngày càng nhiều, sẽ là một khó khăn khơng nhỏ trong việc làm thế nào để mình có thể tăng cường vị thế cạnh tranh trong tương lai sắp tới là điều mà doannh nghiệp quan tâm. Vậy sự cần thiết xây dựng chiến lược là đảm bảo cho cơng ty tìm kiếm được những cơ hội, giúp cơng ty có thể đưa ra các sản phẩm tốt nhất, có chất lượng cao cũng như có giá cả hợp lý. 2.Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích mơi trường kinh doanh, đánh giá tình hình kinh doanh vàphát triển của ngành xây dựng hiện có. Xây dựng và đánh giá các phương án chiến lược, từ đó đề xuất những chiến lược phù hợp cho doanh nghiệp. Qua đó đưa ra những giải pháp để giải quyết kịp thời, giúp cho việc kinh doanh đạt tối ưu, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh … là vấn đề quan trọng mà cơng ty đang hướng tới. 3.Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài này, học viên sẽ sử dụng một số phương pháp luận nghiên cứu phổ biến sau: - Phương pháp phân tích: + Phân tích mơi trường bên ngồi + Phân tích mơi trường bên trong SVTH: Đường Phúc Nguyên Lớp QTKD2 – K2005 Trang 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Nguyễn Hùng Phong + Sử dụng ma trận SWOT - Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố bên ngồi và bên trong tác động cơng ty. 4.Phạm vi nghiên cứu: giới hạn của đề tài khơng tìm hiểu tất cả mọi hoạt động của cơng ty, mà chỉ phân tích và hoạch định chiến lược dựa vào các hoạt động chính của cơng ty trong giai đoạn phát triển từ năm 2009 đến năm 2014. SVTH: Đường Phúc Nguyên Lớp QTKD2 – K2005 Trang 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Nguyễn Hùng Phong CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I. KHÁI NIỆM, VAI TRỊ, CHỨC NĂNG CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1. Khái niệm, vai trò của chiến lược: Chiến lược là một chương trình hành động tổng qt: xác định các mục tiêu dài hạn, cơ bản của một doanh nghiệp, lựa chọn các đường lối hoạt động và các chính sách điều hành việc thu nhập, sử dụng và bố trí các nguồn lực, để đạt được các mục tiêu vụ thể, làm tăng sức mạnh một cách có hiệu quả nhất và giành được lợi thế bền vững đối với các đối thủ cạnh tranh khác. Thực tế cho thấy khơng có đối thủ cạnh tranh nào mà khơng cần đến chiến lược, vì các chiến lược có mục đích duy nhất là đảm bảo cho các doanh nghiệp tìm và giành được lợi thế bền vững của mình trước các đối thủ. Ngồi ra chiến lược còn là sự kết hợp hài hồ giữa ba yếu tố “R” Ripeness : Chọn đúng điểm dừng (điểm chín muồi) Reality : Khả năng thực thi chiến lược (hiện thực) Resources : Khai thác tiềm năng (nguồn lực) Do đó chiến lược kinh doanh là sản phẩm của sự sáng tạo và là một bước đi của những cơng việc sáng tạo phức tạp. Vì mục đích của một chiến lược là nhằm tìm kiếm những cơ hội, tức là nhằm gia tăng cơ hội và vươn lên tìm vị thế cạnh tranh. 2. Chức năng của chiến lược: 2.1 Chức năng hoạt động: Là việc xác định tổng thể chiến lược trong doanh nghiệp. Có thể bao gồm việc nghiên cứu tồn diện về nhu cầu tiêu dùng trong phạm vi mặt hàng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của doanh nghiệp có khả năng tung ra thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường. Bên cạnh đó là khả năng phân phối hàng hố và việc mở rộng phạm vi hoạt động. Chức năng tổ chức hoạt động phải kích thích sự năng động, tính thích nghi của doanh nghiệp đúng thị trường đó từ khâu tài chính ngun vật liệu, lao động … Chiến lược nhằm mục đích xây dựng các doanh nghiệp thức hiện kế hoạch đem lại hiệu quả cao nhất. 2.2Chức năng kinh tế: Chiến lược kinh doanh là chức năng quan trọng nhất, khẳng định vị trí doanh nghiệp trên thị truờng. Chức năng kinh tế là cơng cụ phục vụ cho việc đầu tư sinh lợi. Chức năng chiến lược với hiệu quả kinh tế được thể hiện rõ qua cácv nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu phương thức, tiềm năng nhu cầu mua hàng của khách hàng và có dự đốn triển vọng cho tương lai. - Hệ thống quản lý ngân sách, lập kế hoạch sản xuất, t chính theo từng q, năm. - Tổ chức hệ thống phân phối, các đại lý tiêu thụ ở nhiều thị trường khác nhau. Thơng qua chức năng kinh tế nhằm ổn định thị trường cho sản phẩm, lập ra những phương án cung cấp hàng hố trên thị trường. 2.3Chức năng thơng tin: Chiến lược thơng tin và hệ thống thơng tin ngày nay đóng vai trò quan trọng trong việc nắm bắt thơng tin kinh tế, đây là điều rất cần thiết cho doanh nghiệp. Các thơng tin phải nhanh chóng, chính xác, trung thực, nguồn thơng tin phải được xác định ở mơi trường vĩ mơ và vi mơ. 3. Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh: Có nhiều cách thức đã được tổng kết để xây dựng chiến lược ở cấp doanh nghiệp hay cấp đơn vị kinh doanh độc lập. Tuy nhiên, khơng có một quy trình nào được coi là hồn hảo mà cần SVTH: Đường Phúc Nguyên Lớp QTKD2 – K2005 Trang 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Nguyễn Hùng Phong nghiên cứu hồn thiện tiếp. Tuy cách thức tiến hành có khác nhau, song nội dung của các quy trình này về cơ bản đồng nhất với nhau. Trong thực tế, khi áp dụng người ta thường áp dụng các quy trình. 3.1 Quy trình 8 bước hoạch định chiến lược ở cấp doanh nghiệp: Hình 1: Quy trình 8 bước hoạch định chiến lược kinh doanh - Bước 1: Phân tích và dự báo về mơi trường kinh doanh bên ngồi, trong đó cốt lõi nhất là phân tích và dự báo về thị trường. Doanh nghiệp cần nhận thức rõ các yếu tố mơi trường có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của mình và đo lường mức độ, chiều hướng ảnh hưởng của chúng. - Bước 2: Tổng hợp kết quả phân tích và dự báo về mơi trường kinh doanh. Các thơng tin tổng hợp kết quả phân tích và dự báo cần được xác định theo hai hướng: Thứ nhất, các thời cơ, cơ hội, thách thức của mơi trường kinh doanh. Thứ hai, các rủi ro, cạm bẫy, đe dọa … có thể xảy ra trong kinh doanh. - Bước 3: Phân tích và đánh giá đúng thực trạng của doanh nghiệp. Nội dung đánh giá cần bảo đảm tính tồn diện, hệ thống, song các vấn đề cốt yếu cần được tập trung là: hệ thống tổ chức, tình hình nhân sự, tình trạng tài chính của doanh nghiệp. - Bước 4: Tổng hợp kết quả phân tích và đánh giá thực trạng của doanh nghiệp theo hai hướng cơ bản là: thứ nhất, xác định các điểm mạnh, điểm lợi thế trong kinh doanh; Thứ hai, xác định các điểm yếu, các bất lợi trong kinh doanh. Đó là căn cứ thực tiễn quan trọng nâng cao tính khả thi của chiến lược. - Bước 5: Nghiên cứu các quan điểm, mong muốn, ý kiến … của những người lãnh đạo cơng ty. - Bước 6: Xác định các mục tiêu chiến lược, các phương án chiến lược. - Bước 7: So sánh, đánh giá và lựa chọn phương án chiến lược tối ưu cho doanh nghiệp. Cần đánh giá tồn diện và lựa chọn theo mục tiêu ưu tiên. - Bước 8: Chương trình hóa phương án chiến lược đã chọn với hai cơng tác trọng tâm: Thứ nhất, cụ thể hóa các mục tiêu kinh doanh chiến lược ra thành các chương trình, phương án; Thứ hai, xác định các chính sách kinh doanh, các cơng việc quản trị nhằm thực hiện chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. 3.2. Quy trình 3 giai đoạn xây dựng chiến lược: SVTH: Đường Phúc Nguyên Lớp QTKD2 – K2005 Trang 4 1 3 2 4 5 6 7 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Nguyễn Hùng Phong Một chiến lược khi được hoạch định có hai nhiệm vụ quan trọng và chúng có quan hệ mật thiết với nhau là việc hình thành chiến lược và thực hiện chiến lược. Gồm ba giai đoạn tạo thành một chu trình khép kín: • Giai đoạn 1: Xác lập hệ thống dữ liệu thơng tin từ mơi trường kinh doanh, từ nội bộ doanh nghiệp … làm cơ sở cho xây dựng chiến lược. Có thể sử dụng các kỹ thuật phân tích đã được tổng kết như: ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi, ma trận đánh giá các yếu tố bên trong, ma trận hình ảnh cạnh tranh … • Giai đoạn 2: Phân tích, xác định các kết hợp giữa các thời cơ, đe dọa … của mơi trường kinh doanh với các điểm mạnh, điểm yếu … của doanh nghiệp để thiết lập các kết hợp có thể làm cơ sở xây dựng các phương án chiến lược của doanh nghiệp. Kỹ thuật phân tích được sử dụng ở đây là: ma trận SWOT. • Giai đoạn 3: Xác định các phương án, đánh giá, lựa chọn và quyềt định chiến lược. Từ các kết hợp ở giai đoạn 2 cần lựa chọn hình thành các phương án chiến lược. Đánh giá và lựa chọn theo các mục tiêu ưu tiên. Hình thành chiến lược là q trình thiết lập nhiệm vụ kinh doanh, thực hiện điều tra nghiên cứu để xác định các yếu tố bên trong và bên ngồi, đề ra các mục tiêu dài hạn và lựa chọn giữa những chiến lược thay thế. Đơi khi giai đoạn hình thành chiến lược còn được gọi là “lập kế hoạch chiến lược”. Việc hình thành chiến lược đòi hỏi phải tạo sự hài hòa và kết hợp cho được các yếu tố tác động đến chiến lược sau: - Các cơ hội thuộc mơi trường bên ngồi. - Các điểm mạnh và yếu của doanh nghiệp. - Giá trị cá nhân của nhà quản trị. - Những mong đợi bao qt về mặt xã hội của doanh nghiệp. Sơ đồ 2: Việc hình thành một chiến lược Nguồn: Chiến lược và chính sách kinh doanh (NXB Thống kê) SVTH: Đường Phúc Nguyên Lớp QTKD2 – K2005 Trang 5 Các điểm mạnh và yếu của công ty Những cơ hội và đe dọa của môi trường CHIẾN LƯC Các giá trò cá nhân của nhà quản trò Các mong đợi xã hội Kết hợp Các yếu tố bên trong Kết hợp Các yếu tố bên ngoài Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Nguyễn Hùng Phong Thực thi chiến lược thường được gọi là giai đoạn hành động của chiến lược. Ba hoạt động cơ bản của thực thi chiến lược là thiết lập các mục tiêu hàng năm, đưa ra các chính sách và phân phối các nguồn tài ngun. Thường được xem là giai đoạn khó khăn nhất do việc thực thi chiến lược đòi hỏi tính kỷ luật, sự tận tụy và đức hy sinh của mỗi cá nhân. Việc thực thi chiến lược thành cơng xoay quanh ở khả năng thúc nay nhân viên của các quản trị gia vốn là nghệ thuật hơn là một khoa học. Chiến lược được đề ra nhưng khơng được thực hiện sẽ khơng phục vụ cho mục đích hữu ích nào. • Các u cầu khi xây dựng chiến lược: - Chiến lược kinh doanh phải đạt được mục đích tăng thế lực của doanh nghiệp và giàn lợi thế cạnh tranh. Vì chiến lược kinh doanh chỉ thật sự can thiết khi có cạnh tranh trên thị trường. Muốn đạt được u cầu này, khi xây dựng chiến lược phải triệt để khai thác lợi thế so sánh của doanh nghiệp, tập trung các biện pháp tận dụng thế mạnh chứ khơng dùng q nhiều cơng sức cho việc khắc phục các điểm yếu. - Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo sự an tồn kinh doanh cho doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh chứa đựng trong long nó yếu tố mạo hiểm mà các doanh nghiệp thường phải đương đầu. Do vậy, chiến lược kinh doanh phải có vùng an tồn, trong đó khả năng rủi ro vẫn có thể xảy ra nhưng chỉ là thấp nhất. - Phải xác định phạm vi kinh doah, mục tiêu và những điều kiện cơ bản để thực hiện mục tiêu. Trong mỗi phạm vi kinh doanh nhất định, các doanh nghiệp có thể định ra mục tiêu cần đạt tới phù hợp với điều kiện cụ thể của mình. Việc định mục tiêu này phải rõ ràng và chỉ ra được những mục tiêu cơ bản nhất, then chốt nhất. Đi liền với mục tiêu, cần có hệ thống các chính sách, biện pháp và điều kiện vật chất, kỹ thuật, lao động làm tiền đề cho việc thực hiện các mục tiêu ấy. - Phải dự đốn được mơi trường kinh doanh trong tương lai. Việc dự đốn này càng chính xác bao nhiêu thì chiến lược kinh doanh càng phù hợp bấy nhiêu. Muốn có các dự đốn tốt, cần có một khối lượng thơng tin và tri thức nhất định, đồng thời phải có phương pháp tư duy đúng đắn để có được cái nhìn thực tế về tất cả những gì mà doanh nghiệp có thể phải đương đầu ở tương lai. - Phải có chiến lược dự phòng. Vì chiến lược kinh doanh là để thực thi trong tương lai, mà tương lai lại ln là điều chưa biết. Vì thế, khi xây dựng chiến lược kinh doanh, phải tính đến khả năng xấu nhất mà doanh nghiệp có thể gặp phải. - Phải kết hợp độ chin muồi với thời cơ. Khi hoạch định chiến lược kinh doanh phải phân biệt được đâu là chiến lược lý tưởng và đâu là chiến lược cầu tồn. Nếu một nhà chiến lược quyết tâm loại trừ mọi sai sót, thì can nhớ rằng thời gian can thiết để xử lý và phân tích các thơng tin sẽ là vơ hạn. Bởi vậy đến khi vạch ra được một chiến lược hồn hảo cũng có thể là lúc nó trở nên laic hậu so với sự thay đổi có tính chất hằng ngày của thị trường, hoặc là doanh nghiệp khơng còn khả năng áp dụng, bởi đang trên đà phá sản do thời gian dài hoạt động khơng có chiến lược. 4. Các loại chiến lược kinh doanh: Có nhiều cách phân loại chiến lược kinh doanh • Nếu căn cứ vào phạm vi, chiến lược kinh doanh được chia làm hai loại: - Một là, chiến lược chung hay còn gọi là chiến lược tổng qt. Chiến lược chung của doanh nghiệp thường đề cập tới những vấn đề quan trọng nhất và có ý nghĩa lâu dài. Chiến lược chung quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp. SVTH: Đường Phúc Nguyên Lớp QTKD2 – K2005 Trang 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Nguyễn Hùng Phong - Hai là, chiến lược bộ phận. Đây là chiến lược cấp hai, gồm chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược phân phối, chiến lược giao tiếp và chiến lược yểm trợ bán hàng. Chiến lược chung và chiến lược bộ phận liên kết với nhau thành một chiến lược kinh doanh hồn chỉnh. • Nếu căn cứ vào hướng tiếp cận thị trường thì chiến lược kinh doanh được chia làm bốn loại: - Một là, chiến lược tập trung vào những vấn đề then chốt. Tức là hoạch định chiến lược khơng dàn trải các nguồn lực, mà cần tập trung cho những hoạt động có ý nghĩa quyết định đối với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. - Hai là, chiến lược dựa trên ưu thế tương đối. Ưu thế tương đối bắt đầu từ sự phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp mình với các đối thủ cạnh tranh, có thể biểu hiện bằng nhiều mặt như: chất lượng hoặc giá bán sản phẩm, dịch vụ hoặc cơng nghiệp sản xuất, mạng lưới tiêu thụ …. Từ đó tìm ra điểm mạnh của doanh nghiệp làm chỗ dựa cho chiến lược kinh doanh. - Thứ ba, chiến lược sáng tạo tấn cơng. Từ việc đặt liên tiếp các câu hỏi và nghi ngờ sự bất biến của vấn đề, có thể có được những khám phá mới làm cơ sở cho chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp mình. - Thứ tư, chiến lược khai thác các mức độ tự do. Cách xây dựng chiến lược ở nay khơng nhằm vào nhân tố then chốt mà nhằm vào khai thác khả năng có thể có của các nhân tố bao quanh nhân tố then chốt. II. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA MỘT DOANH NGHIỆP : 1. Phân tích mơi trường: 1.1 Mơi trường vĩ mơ: Việc phân tích mơi trường vĩ mơ giúp các doanh nghiệp trả lời cho câu hỏi: Doanh nghiệp đang trực diện với những gì? Các yếu tố chủ yếu của mơi trường vĩ mơ mà các nhà quản trị chiến lược của doanh nghiệp thường chọn để nghiên cứu gồm: • Các yếu tố kinh tế: Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến các doanh nghiệp là lãi suất ngân hàng, cán cân thanh tốn, chính sách tài chính tiền tệ …. • Yếu tố chính phủ và chính trị: Các yếu tố chính phủ và chính trị có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải tn theo các quy định về th mướn, cho vay, an tồn, vật giá, quảng cáo, nơi đặt nhà máy và bảo vệ mơi trường. • Các yếu tố xã hội: Tất cả những doanh nghiệp phải phân tích một dải rộng những yếu tố xã hội để ấn định những cơ hội, đe dọa tiềm tàng. Thay đổi một trong nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến một doanh nghiệp, những xu hướng doanh số, khn mẫu tiêu khiển, khn mẫu hành vi xã hội ảnh hưởng phẩm chất đời sống, cộng đồng kinh doanh. • Yếu tố cơng nghệ và kỹ thuật: Ít có ngành cơng nghiệp và doanh nghiệp nào lại khơng phụ thuộc vào cơ sở cơng nghệ ngày càng hiện đại. Sẽ còn có nhiều cơng nghệ tiên tiến tiêp tục ra đời, tạo ra những cơ hội cũng như những nguy cơ đối với tất cả các ngành cơng nghiệp và các doanh nghiệp nhất định. Các doanh nghiệp cũng phải cảnh giác đối với các cơng nghệ mới có thể làm cho sản phẩm của họ bị laic hậu trực tiếp hoặc gián tiếp. Các nhà nghiên cứu đang tìm tòi các giải pháp kỹ thuật SVTH: Đường Phúc Nguyên Lớp QTKD2 – K2005 Trang 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Nguyễn Hùng Phong mới nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại và xác định các cơng nghệ hiện đại có thể khai thác trên thị trường. • Yếu tố tự nhiên: Những doanh nghiệp kinh doanh từ lâu đã nhận ra những tác động của hồn cảnh thiên nhiên vào quyết định kinh doanh của họ. Tuy nhiên những yếu tố này liên quan tới việc bảo vệ mơi trường thiên nhiên đã gần như bị bỏ qn cho tới gần đây. Sự quan tâm của những nhà kinh doanh ngày càng tăng, phần lớn sự quan tâm của cơng chúng gia tăng đối với phẩm chất mơi trường thiên nhiên. Tất cả những vấn đề đó khiến các nhà quản trị chiến lược phải thay đổi các quyết định và các biện pháp thực hiện quyết định. 1.2 Mơi trường vi mơ: Mơi trường vi mơ gồm các yếu tố trong ngành và các yếu tố ngoại cảnh đối với doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh doanh đó. Có 5 yếu tố cơ bản là đối thủ cạnh tranh, người mua, người cung cấp, các đối thủ mới tiềm ẩn và sản phẩm thay thế. Sự hiểu biết các yếu tố này giúp doanh nghiệp nhận ra những mặt mạnh và mặt yếu của mình liên quan đến các cơ hội và nguy cơ mà ngành kinh doanh đó gặp phải. • Đối thủ cạnh tranh: Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp do nhiều lý do khác nhau. Các đối thủ cạnh tranh quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong kinh doanh hay dùng những thủ đoạn để giữ vững vị trí. Các doanh nghiệp phải phân tích đối thủ cạnh tranh để có được hiểu biết về những hành động và đáp ứng khả dĩ của họ. • Những khách hàng: Khách hàng là một phần của cơng ty, khách hàng trung thành là một lợi thế lớn của doanh nghiệp. Sự trung thành của khách hàng được tạo bởi sự thỏa mãn những nhu cầu của khách hàng và mong muốn làm tốt hơn. Một vấn đề khác liên quan đến khách hàng là khả năng trả giá của họ. Người mua có ưu thế có thể làm cho lợi nhuận của ngành hàng giảm bằng cách ép giá xuống hoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn và phải làm nhiều cơng việc dịch vụ hơn. Các doanh nghiệp cũng can lập bảng phân loại các khách hàng hiện tại và tương lai. Các thơng tin thu được từ bảng phân loại này là cơ sở định hướng quan trọng cho việc hoạch định kế hoạch, nhất là các kế hoạch liên quan trực tiếp đến marketing. SVTH: Đường Phúc Nguyên Lớp QTKD2 – K2005 Trang 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Nguyễn Hùng Phong Sơ đồ 2: Sơ đồ tổng qt mơi trường vi mơ Nguồn: Chiến lược và chính sách kinh doanh (NXB Thống kê) • Những nhà cung cấp: Các nhà cung cấp có thể gay một áp lực mạnh trong hoạt động của một doanh nghiệp. Cho nên việc nghiên cứu để hiểu biết về những nhà cung cấp các nguồn lực cho doanh nghiệp là khơng thể bỏ qua trong q trình nghiên cứu mơi trường. • Đối thủ tiềm ẩn mới: Mức độ cạnh tranh trong tương lai bị chi phối bởi nguy cơ xâm nhập của các đối thủ tiềm ẩn mới. Nguy cơ này phụ thuộc vào các rào cản xâm nhập của ngành thể hiện qua các phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện thời mà các đối thủ mới có thể dự đốn. Theo Joe Bain có 3 nguồn rào cản chính ngăn chặn sự xâm nhập: sự trung thành của khách hàng đối với sản phẩm của cơng ty; lợi thế tuyệt đối về chi phí; lợi thế do sản xuất trên qui mơ lớn. • Sản phẩm thay thế: Nếu khơng chú ý tới các sản phẩm thay thế tiềm ẩn, doanh nghiệp có thể bị tụt lại với các thị trường nhỏ bé. Vì vậy,các doanh nghiệp phải khơng ngừng nghiên cứu và kiểm tra các mặt hàng thay thế tiềm ẩn. Phần lớn sản phẩm thay thế mới là kết quả của cuộc bùng nổ cơng nghệ. Muốn đạt được thành cơng, các doanh nghiệp can chú ý và dành nguồn lực để phát triển hoặc vận dụng cơng nghệ mới vào chiến lược của mình. 2. Phân tích hồn cảnh nội bộ: SVTH: Đường Phúc Nguyên Lớp QTKD2 – K2005 Trang 9 Người mua Các đối thủ cạnh tranh trong ngành Sự tranh đua giữa các doanh nghiệp hiện có mặt trong ngành Sản phẩm thay thế Người cung cấp Nguy cơ có các đối thủ cạnh tranh mới Các đối thủ mới tiềm ẩn Khả năng thương lượng của người cung cấp hàng Khả năng thương lượng của người mua hàng Nguy cơ do các sản phẩm thay thế Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S Nguyễn Hùng Phong Hồn cảnh nội bộ bao gồm tất cả các yếu tố và hệ thống bên trong của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp can phải cố gắng phân tích một cách cặn kẽ các yếu tố đó nhằm xác định rõ các ưu điểm và nhược điểm của mình. Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy ưu điểm để đạtv được lợi thế tối đa. Các yếu tố nội bộ chủ yếu bao gồm các lĩnh vực chức năng như: Nguồn nhân lực, nghiên cứu và phát triển, sản xuất, tài chính, kế tốn, marketing và nề nếp tổ chức chung. 2.1 Chuỗi giá trị: Chuỗi giá trị của cơng ty là tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp tạo và làm tăng giá trị cho khách hàng. Hệ thống tạo giá trị: là một chuỗi hoạt động tạo giá trị, bắt đầu từ khâu nghiên cứu, thiết kế cho đến cung cấp, sản xuất, phân phối, dịch vụ cho khách hàng nhằm làm tăng giá trị cho khách hàng. Việc phân tích chuỗi sẽ giúp doanh nghiệp xác định được điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động hiện tại của doanh nghiệp, giúp doanh nghệp lựa chọn được lĩnh vực đầu tư, chớp được thời cơ. Xác định được lợi thế cạnh tranh. Làm cho q trình tổ chức được thực hiện tốt hơn. Làm tăng giá trị cho khách hàng. Làm tăng hiệu quả hoạt động chung tăng lên, nhờ có cơ sở chọn chiến lược, lĩnh vực đầu tư và tổ chức thực hiện. 2.2 Phân tích chuỗi giá trị của doanh nghiệp: Bảng số 1: Chuỗi giá trị của doanh nghiệp Các hoạt động chủ yếu 2.3 Phân tích các nguồn lực: a) Nguồn nhân lực: • Nhà quản trị các cấp: Đây là nguồn nhân lực quan trọng, có vai trò lãnh đạo doanh nghiệp. Mục đích của việc phân tích nhà quản trị các cấp là xác định khả năng hiện tại và tiềm năng của từng nhà quản trị, so sánh nguồn lực này với các cơng ty khác trong ngành nhằm biết được vị thế cạnh tranh hiện tại và triển vọng của mình trong mối quan hệ với các đối thủ trên thị trường. SVTH: Đường Phúc Nguyên Lớp QTKD2 – K2005 Trang 10 Các hoạt động hỗ trợ Cấu trúc hạ tầng của công ty Quản trò nguồn nhân lực Phát triển công nghệ Mua sắm/ thu mua Các hoạt động đầu vào Vận hành (sản xuất) Các hoạt động đầu ra Marketing và bán hàng Dòch vụ Mức lời biên tế [...]... vực kinh doanh chủ lực của doanh nghiệp Trong năm 2005-2009, kinh doanh xây dựng nhà xưởng khu cơng nghiêp là lĩnh vực kinh doanh đóng góp nhiều vào doanh thu của Cty 2 Nghĩa vụ của cơng ty: Nghĩa vụ bảo tồn và phát triển vốn : Cơng ty có nghĩa vụ sử dụng hiệu quả, bảo tồn và phát triển vốn Xây dựng phát triển và sản xuất kinh doanh theo pháp luật : Cơng ty có nghĩa vụ đăng kí kinh doanh và kinh doanh. .. GIỚI THIỆU TỔNG QT VỀ CƠNG TY TNHH LỘC THĂNG TIẾN - CƠNG TY TNHH LỘC THĂNG TIẾN Địa chỉ : p 7, xã Thạnh Phú, Huyện Vĩnh Cửu, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại : 0613.865434 Fax: 0613 865934 I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TNHH LỘC THĂNG TIẾN Cơng ty TNHH Lộc Thăng Tiến là doanh nghiệp làm kinh tế xây dựng Được thành lập theo quyết định số 574/QD-UB ngày 08/06/2003 của Uỷ ban Nhân dân Tỉnh Đồng... loại chiến lược sau: chiến lược điểm mạnh – cơ hội (SO), chiến lược điểm mạnh – điểm yếu (WO), chiến lược điểm mạnh – nguy cơ (ST), chiến lược điểm yếu – nguy cơ (WT) Mục đích của phân tích SWOT là so sánh những điểm mạnh và điểm yếu với những cơ hội và đe dọa thích ứng, giúp xác định được vị thế của doanh nghiệp trong q trình hoạch định chiến lược Các chiến lược SO sử dụng những điểm mạnh bên trong của. .. doanh nghiệp: I.1 Chiến lược cấp cơng ty: Là một kiểu mẫu của các quyết định trong cơng ty, nó xác định và vạch rõ mục đích, các mục tiêu của cơng ty, xác định các hoạt động kinh doanh mà cơng ty theo đuổi, tạo ra các chính sách và các kế hoạch cơ bản để đạt các mục tiêu của cơng ty Chiến lược cơng ty đề ra nhằm xác định các hoạt động kinh doanh mà trong đó cơng ty sẽ cạnh tranh và phân phối các nguồn... bảo sự kết hợp của sức trẻ và kinh nghiệm., họ đang tràn đầy nhiệt huyết, năng động của sức trẻ, với hy vọng được thử thách và cống hiến nhiều hơn cho cơng ty b) Về cơng tác quản lý kinh doanh Đầu tư kinh doanh bất động sản, khu dân cư, phát triển nhà Ngành kinh doanh vừa được bổ sung vào hồ sơ kinh doanh, được xác định là ngành kinh doanh của tầm nhìn xa trong tương lai Lĩnh vực kinh doanh bất động... tốt nghiệp GVHD: TH.S Nguyễn Hùng Phong CHƯƠNG III CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH LỘC THĂNG TIẾN GIAI ĐOẠN 2009 - 2014 I PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY 1 Mơi trường vĩ mơ: 1.1 Mơi trường kinh tế Cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực và trên thế giơí trong năm 2008 kéo dài đến năm 2009 đã ảnh hưởng nặng nề đến sự phát triển nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Kéo... hạn của phòng tài chính – tổng hợp : Tham mưu cho ban giám đốc về các mặt quản lý tài chính của cơng ty, giúp giám đốc chỉ đạo thực hiện thống nhất kế tốn của cơng ty ln đạt hiệu quả đúng pháp luật Làm rõ các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt đơngh kinh doanh của cơng ty Xây dựng chiến lược, phát triển sản xuất kinh doanh và kế hoạch hàng năm trước tài chính – Hồn vốn để đảm bảo sản xuất kinh doanh. .. lượng g) Hoạt động của bộ phận mua hàng h) Hoạt động của hệ thống thơng tin trong doanh nghiệp 3 Phân tích ma trận SWOT: Sau ki xác định các mục tiêu chiến lược, doanh nghiệp cần phải phân tích, xem xét doanh nghiệp mình thuộc dạng nào và sản phẩm đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ sống để áp dụng chiến lược phù hợp SWOT chính là một trong những phương pháp hay nhất để lựa chọn chiến lược Ma trận SWOT... định mục tiêu chiến lược, pương hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanh và các chủ trương đầu tư phát triển cơng ty Quyết định hợp tác đầu tư, liên doanh liên kếtcủa Cơng ty Quyết định các vấn đề tổ chức bộ máy điều hành để đảm bảo hiệu quả cao Quyết định phân chia lợi nhuận, phân phối lợi nhuận vào các quỹ của Cơng ty Quyết định về việc mua bán cầm cố cáctài chung của Cơng ty theo quy định của nhà nước... và phân tích hoạt động kinh doanh gồm : một quản lý dự án, tài sản cố định, tài sản lưu động; một quản lý chí phí, giá thành; một kế hoạch, kế tốn quản trị và phân tích hoạt động kinh doanh Tổ Quản lý cơng nợ - vật tư – cơng trường gồm : một quản lý kinh doanh, cơng nợ bán hàng; một cung ứng vật tư; một quản lý vật tư; một quản lý khối lượng, quyết tốn cơng trình 3 Phương hướng kinh doanh: Cty TNHH . là, chiến lược bộ phận. Đây là chiến lược cấp hai, gồm chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược phân phối, chiến lược giao tiếp và chiến lược yểm trợ bán hàng. Chiến lược chung và chiến. khơng có chiến lược. 4. Các loại chiến lược kinh doanh: Có nhiều cách phân loại chiến lược kinh doanh • Nếu căn cứ vào phạm vi, chiến lược kinh doanh được chia làm hai loại: - Một là, chiến lược. 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I. KHÁI NIỆM, VAI TRỊ, CHỨC NĂNG CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1. Khái niệm, vai trò của chiến lược: Chiến lược là một chương trình