1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006 2015

121 712 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 832 KB

Nội dung

Hoạch định chiến lược kinh doanh MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài: Kể từ thực đường lối đổi Đảng, kinh tế Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng có thay đổi tận gốc rễ Với chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, thu thành tựu mới, to lớn kinh tế, trị - xã hội, bước hội nhập có hiệu vào kinh tế giới Nền kinh tế phát triển, mức sống tầng lớp dân cư xã hội ngày nâng cao họ quan tâm ngày nhiều đến yếu tố liên quan đến chất lượng sống Nhu cầu tiêu dùng loại thực phẩm chất lượng cao tăng nhanh, đặc biệt sản phẩm sữa trở thành mặt hàng cần thiết nhiều gia đình Việt Nam Người dân nhận thức rõ lợi ích sữa sức khoẻ người, đặc biệt trẻ em - tương lai gia đình tồn xã hội Theo thống kê, năm 2000 bình quân sử dụng sữa đầu nguời Việt Nam khoảng lít, năm 2002 khoảng 6,7 lít, đạt khoảng lít vào năm 2005 dự báo khoảng 10-12 lít vào năm 2010 Điều cho thấy tiềm phát triển thị trường sữa sản phẩm từ sữa, hội lớn thách thức doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lĩnh vực Quy luật cạnh tranh đặc thù kinh tế thị trường Việc đạt lợi cạnh tranh ngày trở nên khó khăn chí đạt khó tồn lâu dài Các chiến lược marketing, chiến lược cắt giảm chi phí, chiến lược dựa vào khách hàng, chiến lược sản phẩm có lợi ngắn hạn, doanh nghiệp khác học làm theo dẫn đến khó trì ưu lâu dài Từ nhà quản lý mong muốn tìm xây dựng lợi cạnh trạnh dài hạn Chính vậy, hoạch định Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang Hoạch định chiến lược kinh doanh chiến kinh doanh có vai trị quan trọng, định đến thành công phát triển bền vững doanh nghiệp Xuất phát từ yêu cầu thực tế đú, tụi mạnh dạn chọn đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần sữa Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015” làm đề tài tốt nghiệp Thạc sỹ quản trị kinh doanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Công ty sữa Việt Nam trước sau cổ phần hóa - Phạm vi nghiên cứu: Cụng tác hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần sữa Việt Nam (VINAMILK) Thực trạng kinh doanh Công ty, vấn đề bên bên ngồi Mục đích nghiên cứu đề tài: Vận dụng vấn đề lý luận phương pháp luận hoạch định chiến lược kinh doanh sở phân tích thực trạng sản xuất, kinh doanh sữa sản phẩm từ sữa kết hợp với chiến lược Công ty CP sữa Việt Nam, hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần sữa Việtt Nam đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu: Trên sở chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp sau nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, phân tích, hệ thống, mơ hình hóa, dự báo, phương pháp nghiên cứu tài liệu Những đóng góp thực tiễn: - Hệ thống hố tổng hợp vấn đề lý luận phương pháp luận công tác hoạch định chiến lược kinh doanh làm rõ tính đặc thù cơng tác Công ty CP sữa Việt Nam - Phõn tớch hình thành chiến lược Cơng ty CP sữa Việt Nam Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang Hoạch định chiến lược kinh doanh - Hình thành chiến lược kinh doanh Công ty CP sữa Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 Dự kiến bố cục luận văn: Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương I : Cơ sở lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh Chương II : Phõn tớch hình thành chiến lược kinh doanh Cơng ty CP sữa Việt Nam Chương III : Hình thành chiến lược kinh doanh cho Công ty CP sữa Việt Nam đến năm 2015 Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang Hoạch định chiến lược kinh doanh CHƯƠNG I CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang Hoạch định chiến lược kinh doanh I.1 Khái niệm vai trò chiến lược kinh doanh I.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh Để hiểu rõ khái niệm chiến lược kinh doanh trước hết cần hiểu rõ chiến lược chiến lược gợi cho ý nghĩ gì? Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp với hai từ “ stratos” có nghĩa quân đội, bầy, đoàn từ “agos” với nghĩa điều khiển, lãnh đạo Chiến lược sử dụng quân để kế hoạch lớn, dài hạn xây dựng sở thông tin chắn Thông thường người ta hiểu chiến lược khoa học nghệ thuật huy quân sự, ứng dụng để lập kê hoạch tổng hợp tiến hành chiến dịch có quy mơ lớn Từ thập kỷ 60 kỷ XX, chiến lược áp dụng vào lĩnh vực kinh doanh thuật ngữ chiến lược kinh doanh đời Tuy nhiên, quan niệm chiến lược kinh doanh phát triển dần theo thời gian người ta tiếp cận theo nhiều cách khác Quan điểm truyền thống Theo Alfred Chandker “ Chiến lược kinh doanh tiến trình xác định mục tiêu dài hạn doanh nghiệp,lựa chọn sách, chương trình hành động phân bổ nguồn lực để đạt mục tiêu đú” Đõy định nghĩa dùng phổ biến Theo Jeme B.Quinn “Chiến lược kinh doanh dạng thức kế hoạch phối hợp mục tiêu chớnh, cỏc sách hành động thành tổng thể thống dính lại với nhau” Cịn chiến lược kinh doanh Henry Mintzberg lại “ Một dịng chảy định chương trình hành động”.Vỡ theo ơng, chiến lược kinh doanh có nguồn gốc từ vị trí nào, nơi mà người ta có khả học hỏi có nguồn lực trợ giúp cho Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang Hoạch định chiến lược kinh doanh Khác với quan điểm đó, William J.Glueck tiếp cận chiến lược theo cách khác “Chiến lược kinh doanh kế hoạch mang tính thống nhất, tính tồn diện tính phối hợp thiết kế để bảo đảm mục tiêu doanh nghiệp thực hiện” Vậy cú gỡ khỏc kế hoạch kinh doanh chiến lược kinh doanh? Kế hoạch kinh doanh trình lặp lặp lại công tác hoạch định tổ chức thực chiến lược kinh doanh hoạch định Như vậy, kế hoạch hồn tồn mang tính chất tĩnh thích ứng Khác chất so với kế hoạch, đặc trưng chiến lược động cơng Cái phân biệt chiến lược kinh doanh tất loại hình khác kế hoạch kinh doanh Có thể nói gọn câu- lợi cạnh tranh Nếu khơng có cạnh tranh khơng cần có chiến lược Mục đích chiến lược đảm bảo thắng lợi trước đối thủ cạnh tranh Cũng theo cách tiếp cận Micheal Porter cho “Chiến lược kinh doanh nghệ thuật xây dựng lợi cạnh tranh” Quan điểm đại: Theo quan điểm , khái niệm chiến lược bao gồm “5P” + Kế hoạch: Plan + Mưu lược : Ploy + Thống : Pattern + Vị : Position + Triển vọng : Perspective I.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh Chúng ta biết rằng, chiến lược kinh doanh chiến lược nhằm đảm bảo thành công công ty Một chiến lược kinh doanh tốt chiến lược cơng ty chiếm lợi chắn so với đối thủ cạnh tranh với chi phí chấp nhận Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nắm bắt hội thị trường tạo lợi cạnh tranh thương trường cách vận dụng nguồn lực hữu hạn họ cho có kết hiệu cao nhằm đạt mục tiêu nhiệm vụ chiến lược doanh nghiệp Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang Hoạch định chiến lược kinh doanh I.2 Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh Như phân tích trên, ta thấy hoạch định chiến lược kinh doanh vơ quan trọng có ý nghĩa tồn phát triển doanh nghiệp.Chớnh vậy, hoạch định chiến lược cần phải xây dựng cách khoa học dựa phân tích , dự báo tin cậy Quy trình hoạch định chiến lược cần tuân theo giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Vạch nhiệm vụ chiến lược hệ thống mục tiêu tổng quát doanh nghiệp Giai đoạn 2: Phân tích mơi trường kinh doanh bao gồm phân tích mơi trường bên bên ngồi doanh nghiệp Giai đoạn 3: Hình thành chiến lược : bao gồm +) Đề xuất chiến lược tổng quát +) Đưa chiến lược phận +) Đưa giải pháp thực ý đồ chiến lược chọn +) Đưa biện pháp cụ thể để triển khai giải pháp +) Tính hiệu kinh tế biện pháp +) Quyết định áp dụng biện pháp để triển khai ý đồ chiến lược Chúng ta hình dung bước hoạch định chiến lược kinh doanh theo hình I.1 Hình I.1: Các bước hoạch định chiến lược kinh doanh Giai đoạn 1: Xác định nhiệm vụ chiến lược hệ thống mục tiêu cơng ty Giai đoạn 2: Phân tích mơi trường kinh doanh Phân tích mơi trường bên Phân tích bên ngồi doanh nghiệp Giai đoạn 3: Hình thành chiến lược Đề xuất Đưa Đưa giải Đưa Tính hiệu Quyết định áp chiến lược chiến lược tổng quát phận pháp thực biện pháp cụ kinh tế thể biện dụng biện pháp pháp Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang Hoạch định chiến lược kinh doanh Tuy nhiên, để đảm bảo việc lựa chọn chiến lược đắn, phù hợp với thị trường, trình lựa chọn chiến lược cần quán triệt số yêu cầu sau: - Bảo đảm tính hiệu lâu dài trình kinh doanh - Bảo đảm tính liên tục kế thừa chiến lược - Chiến lược phải mang tính tồn diện, rõ ràng - Bảo đảm tính quán tính khả thi - Đảm bảo thực mục tiêu ưu tiên Một doanh nghiệp thường theo đuổi nhiều mục tiêu cần phải có chiến lược cho phép đạt mục tiêu khác Để dễ dàng cho q trình lựa chọn chiến lược, doanh nghiệp sử dụng mơ hình phân tích chiến lược Trong phần này, tơi trình bày ba mơ hình phân tích chiến lược tiếng, đơn giản dễ áp dụng góp phần giỳp cỏc nhà quản trị chiến lược công tác hoạch định chiến lược kinh doanh I.2 1.Ma trận Boston(BCG): Ma trận BCG (BCG chữ viết tắt Boston Consulting Group) nhóm tư vấn Boston xây dựng thập kỷ 70 kỷ XX Ý tưởng xây dựng ma trận dựa sở lý thuyết lựa chọn danh mục đầu tư với đối tượng tập hợp tối ưu chứng khoán xem xét phương diện kết cụ thể độ mạo hiểm Phương pháp xây dựng ma trận BCG gồm bước cụ thể : Bước 1: Xây dựng ma trận Ở dạng đơn giản nhất, chiều ma trận mô tả thị phần tương đối (Relative Market Share-R.M.S) cịn chiều mơ tả tỷ lệ tăng trưởng thị trường (Market Growth Rate- M.G.R) Như vậy, ma trận BCG chia thành ô Mỗi đơn vị kinh doanh chiến lược vị trí cụ thể bốn ụ trờn ma trận Bước 2: Lựa chọn xác định vị trớ cỏc đơn vị kinh doanh chiến lược Việc lựa chọn vị trí đơn vị kinh doanh dựa theo hình I.2 Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang Hoạch định chiến lược kinh doanh Hình I.2: Ma trận BCG Tỷ lệ tăng trưởng thị trường-M.G.R Thế đôi ngả Ngôi Điểm chết Bò sữa Thị phần tương đối - R.M.S - Thị phần tương đối đơn vị kinh doanh chiến lược xác định theo công thức sau: Thị phần đơn vị kinh doanh chiến lược Thị phần tương đối = Thị phần đối thủ mạnh - Tỷ lệ tăng trưởng thị trường ngành kinh doanh số xác định Căn vào số liệu cụ thể đơn vị kinh doanh chiến lược (thị phần) số liệu cụ thể tỷ lệ tăng trưởng thị trường mà xác định vị đơn vị kinh doanh ma trận Mỗi vịng trịn ma trận mơ tả doanh thu đơn vị kinh doanh chiến lược Mỗi vị trí cụ thể triển vọng tương đối đơn vị kinh doanh chiến lược Vị trí cụ thể đơn vị kinh doanh chiến lược BCG có ý nghĩa: +) Ơ “Thế đơi ngả” : Các đơn vị kinh doanh chớờn lược nằm vị trí thường gắn với loại sản phẩm có tỷ lệ tăng trưởng thị trường cao thị phần tương đối lại thấp Đõy vị trí đơn vị thâm nhập thị trường nên thường có cầu vốn cao song tổng doanh thu lại nhỏ +) Ơ “Ngơi sao”: Các đơn vị kinh doanh chiến lược nằm ô coi có vị hàng đầu danh mục vốn đầu tư vỡ có thị phần tương đối cao Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang Hoạch định chiến lược kinh doanh tỷ lệ tăng trưởng thị trường cao Với vị đú, đơn vị có khả tạo tổng doanh thu lớn đầu tư đầy đủ Theo thời gian, đơn vị phần thị phần tương đối, tỷ lệ tăng trưởng thị trường giảm dần, vào ổn định +) Ơ “Bị sữa”: Đơn vị kinh doanh chiến lược nằm vị trí có tỷ lệ tăng trưởng thị trường thấp có thị phần tương đối cao so với đối thủ mạnh Các đơn vị có ưu cạnh tranh ngành kinh doanh ổn định bão hoà Theo nhóm tư vấn Boston, dù mức tăng trưởng ngành thấp doanh nghiệp đạt doanh thu cao +) Ô “Điểm chết”: Các đơn vị kinh doanh chiến lược nằm ô kinh doanh ngành tăng trưởng thấp thị phần tương đối thấp, tổng doanh thu khó có triển vọng tăng doanh thu tương lai Chính gây nên nhiều rắc rối cho doanh nghiệp Bước 3: Hỡnh thành mục tiêu tăng trưởng chiến lược cụ thể Với ma trận BCG, nhóm tư vấn Boston đưa lời khuyên giỳp cỏc nhà hoạch định sử dụng tốt nguồn lực tài * Nhận xét ma trận BCG - Ưu điểm + Giỳp nhà hoạch định chiến lược kinh doanh biết cách nhận yêu cầu dòng tiền đơn vị kinh doanh danh mục vốn đầu tư + Đưa vị trí cụ thể giúp doanh nghiệp nhận định vị có chiến lược cụ thể phù hợp với nguồn lực sẵn có doanh nghiệp + Cho phép doanh nghiệp nhìn nhận cách tổng thể hoạt động kinh doanh + Ma trận đơn giản, dễ sử dụng - Nhược điểm Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang 10 Hoạch định chiến lược kinh doanh Song song với việc đào tạo thời gian dài, cần tổ chức tập huấn nghiệp vụ, đào tạo ngắn ngày (thường từ 1-3 tháng) để cập nhật kiến thức mới, kỹ thuật cho cán bộ, công nhân công ty để nâng cao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ Khi tập huấn nên mời chuyên gia nước giới thiệu kinh nghiệm, công nghệ giới cho cán bộ, công nhân viên công ty b) Biện pháp thứ hai: Đổi phương thức tuyển dụng, quy hoạch cán Đối với lãnh đạo thiếu lực, khơng thích ứng với thay đổi thị trường làm cho cơng việc kinh doanh bị ách tắc, trì trệ, cần phải chuyển đổi cơng việc cho thích hợp Chấm dứt tượng ngồi chỗ trông chờ khách hàng đến mua, phải thực nơi có nhu cầu có hàng, có người tới đến tổ chức bán hàng Trong cơng ty phải có chế độ giấc làm việc nghiêm chỉnh, phải có tinh thần nghiêm túc công tác phải bồi dưỡng vật chất công nhân viên làm hao hụt tổn thất hàng hố cơng ty Trong cơng tác cán bộ, tuyển người vào làm việc công ty, cần có chế độ thi tuyển khách quan chặt chẽ Tuyển người có đủ trình độ việc làm, thành thạo ngoại ngữ, biết sử dụng kỹ thuật chuyên môn đại, nhậy bén động kinh doanh Mời chun gia giỏi cỏc hóng nước ngồi làm cố vấn, hợp đồng ngắn hạn từ - tháng từ - năm Có thể ký hợp đồng tài trợ cho trường đại học để sau tuyển sinh viên xuất sắc làm việc cho công ty sau trường c) Biện pháp thứ ba: Quan tâm thoả đáng tới đời sống vật chất, tinh thần CB-CNV Công ty cần chăm lo đến đời sống cán bộ, công nhân viên, tạo việc làm ổn định cho họ có lương thưởng xứng đáng để họ yên tâm làm việc cho lợi ích cơng ty lợi ích cá nhân họ Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang 107 Hoạch định chiến lược kinh doanh Con người nhân tố quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp biết đầu tư phát triển nguồn nhân lực cách hợp lý mang lại hiệu kinh doanh cao III.3.6 Giải pháp thứ sáu: Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển sản phẩm mới, tổ chức quản lý điều hành sản xuất Nâng cao trách nhiệm quản lý, ổn định sản xuất Thực đầy đủ kế hoạch sản xuất giai đoạn Triệt để tiết kiệm khâu q trình sản xuất Ln đảm bảo xây dựng kế hoạch sản xuất linh hoạt tương ứng với biến động tiêu thụ sản phẩm thị trường Bộ phận kỹ thuật nhậy bén việc vận hành máy móc thiết bị, dây truyền sản xuất sản phẩm truyền thống sản phẩm Đảm bảo hoạt động đặn máy móc, thiết bị dây truyền để trì sản xuất cung ứng sản phẩm cho thị trường kịp thời yêu cầu Thực nghiêm túc quy chế vệ sinh công nghiệp, vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm, an tồn lao động Đẩy mạnh mũi nhọn khoa học cơng nghệ, áp dụng tiến KHKT vào sản xuất nhằm tăng chủng loại tăng chất luợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, bao bì lựa chọn cơng nghệ thích hợp sản phẩm Nâng cao tính cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường Phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phấn đấu năm sản xuất từ - mặt hàng phục vụ nhu cầu người tiêu dùng tăng hiệu sản xuất kinh doanh Tiếp tục trì chế độ hạch tốn kế tốn tập trung nhằm tạo nguồn vốn lớn, đủ sức mạnh tài để đầu tư dự án lớn, cơng nghệ cao đại, tăng sức cạnh tranh Mặt khác sử dụng hiệu nguồn vốn, tranh thủ tối đa nguồn vốn tín dụng ngồi nước, đầu tư có trọng điểm cơng trình dự án có khả phát triển nâng cao lực sản xuất, thu hồi vốn nhanh Triển khai tiến độ, tránh lãng phí dự án xây dựng nhà máy sản xuất bia, cà phê hoà tan, nhà máy sữa Bắc Ninh, nhà máy sữa Tuyên Quang, nhà máy sữa Đà Nẵng Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang 108 Hoạch định chiến lược kinh doanh III.3.7 Giải pháp thứ bảy: Tiếp tục mở rộng vùng nguyên liệu nội địa Phối hợp với địa phuơng nắm vững tăng trưởng đàn bị sữa theo năm, trì phát triển biện pháp giúp đỡ hỗ trợ nông dân q trình chăn ni thu mua sữa tươi ngun liệu, nhằm thay dần nguồn nguyên liệu nhập nguồn sữa tươi nước Xây dựng kế hoạch phát triển, tiếp tục sách bao tiêu hết lượng sữa bị tươi nơng dân cở sở chất lượng giá hợp lý Nâng cấp trạm thu mua trung chuyển sữa Việc phát triển vùng nguyên liệu nội địa cần kết hợp quỹ xoỏ đúi giảm nghèo địa phương, cho nông dân vay tiền mua giống trả dần sữa Phấn đấu đến năm 2008 thu mua 110.000 sữa tươi tăng 25% so với năm 2005 đến năm 2020 lượng sữa nguyên liệu nước đảm bảo 40% nguyên liệu sản xuất III.3.8 Giải pháp thứ tám: Củng cố trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Để trì ổn định chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu khách hàng thực chiến lược phát triển thị trường lâu dài công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Nhưng để hoạt động thành cơng việc thực phải dựa ý thức tự giác, tinh thần làm chủ trách nhiệm người, phận cấp cơng ty, cơng ty địi hỏi người phải tn thủ sách chất lượng đặc biệt trách nhiệm trưởng phòng quản lý chất lượng sản phẩm Phải nắm vững thể chế, chế độ nhà nước công tác quản lý chất lượng sản phẩm, quản lý mơi trường, an tồn lao động, nghiên cứu đề biện pháp tuân thủ quy định Hoạch định chiến lược đảm bảo chất lượng sản phẩm công ty trước mắt lâu dài Tham gia nghiên cứu nhu cầu thị trường, đề xuất mục tiêu chất lượng, kế hoạch chất lượng nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm công ty Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang 109 Hoạch định chiến lược kinh doanh Tham gia giúp đại diện lãnh đạo chất lượng việc phối hợp hoạt động toàn hệ thống, kiểm tra giám sát hệ thống đó, kiến nghị hoạt động khắc phục phịng ngừa nhằm hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động hệ thống chất lượng III.3.9 Giải pháp thứ chín: Các đề xuất sách với Nhà nước Nền kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng ổn định, mơi trường sản xuất kinh doanh dần trở nên thơng thống Tuy nhiên, phải thấy điều hành Nhà nước nhiều vấn đề cần giải Hệ thống sách pháp luật kinh doanh cần tiếp tục hồn thiện nhằm tạo mơi trường minh bạch, ổn định, thơng thống cho doanh nghiệp hoạt động Mặc dù có nhiều cải cách hệ thống sách, pháp luật bạn bè quốc tế ghi nhận nhìn chung điểm yếu kinh tế Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp nói chung, Cơng ty Vinamilk nói riêng, Nhà nước cần quan tâm giải vấn đề sau đây: a.Quy hoạch phát triển lực sản xuất bảo đảm nguyên liệu - Về phân bố sản xuất: Nếu chăn ni bị sữa, người ta thực đưa bò vùng có sẵn thức ăn khơng đưa thức ăn từ vựng khỏc cho bũ, thỡ công nghiệp chế biến sữa cần phải thực nguyên tắc "đưa nhà máy chế biến với vùng chăn nuôi" Theo quy hoạch chăn ni bị sữa ngành Nơng nghiệp, từ đến năm 2010 hình thành khu vực chăn ni bị sữa lớn, vựng cỏc tỉnh miền Đông Nam bộ, vựng cỏc tỉnh đồng Bắc bộ, vựng cỏc tỉnh Bắc Trung vựng cỏc tỉnh Nam Trung Tại cỏc vựng này, tập trung đầu tư sở sản xuất có quy mô lớn công suất hàng chục triệu lớt/năm Tại vựng cú quy mơ đàn bị sữa nhỏ tỉnh Trung du miền núi, số tỉnh miền Tây Nam tổ chức nhà máy chế biến quy mô nhỏ, công suất - triệu lớt/năm Với lực sản xuất năm 2005 cần có 700 triệu lít sữa ngun liệu năm 2010 950 triệu lít Nếu chương phát triển đàn bò sữa theo định Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang 110 Hoạch định chiến lược kinh doanh 167/2001/QĐ-TTg thực tốt, tới 2008 tự túc 20-30% năm 2010 40% nguyên liệu nước, lại phải nhập sữa bột hồn ngun Để giải có nguồn ngun liệu cho công nghiệp chế biến cách bền vững, cần thiết phải thiết lập mối quan hệ nhà: Nhà nông- Nhà máy- Nhà nước - Nhà khoa học sở đảm bảo lợi ích trách nhiệm chủ thể thông qua hợp đồng kinh tế dài hạn + Trách nhiệm nhà máy chế biến: Hỗ trợ người chăn nuôi đầu tư giống, kỹ thuật chăn nuôi, tổ chức mạng lưới trạm thu mua, đảm bảo thu mua hết sữa người nuôi theo hợp đồng thoả thuận + Trách nhiệm người chăn nuôi: Phải đảm bảo chăn nuôi theo quy trình kỹ thuật, phải đảm bảo bán hết sữa cho nhà máy chế biến + Trách nhiệm quyền: Hỗ trợ chăn ni vốn đầu tư nguồn vốn vay ưu đãi, quan đảm bảo cho bên tham gia hợp đồng thực đầy đủ nghĩa vụ cam kết + Trách nhiệm nhà khoa học thuộc ngành nông nghiệp: đào tạo, chuyển giao công nghệ, tuyển chọn cung cấp giống tốt cho người chăn nuôi - Mặt khác ngành sữa nói chung Cơng ty Vinamilk nói riêng, để thúc đẩy phát triển nguyên liệu nước, đề nghị Chính phủ xem xét ban hành chế bắt buộc doanh nghiệp chế biến sữa phải đầu tư cho phát triển vùng nguyên liệu thu mua sữa tươi sản xuất nước như: + Không cấp giấy phép cho doanh nghiệp đầu tư vào ngành sữa không đầu tư phát triển vùng nguyên liệu + Áp dụng hạn ngạch nhập nguyên liệu sữa bột tỷ lệ với lượng sữa tươi thu mua nông dân cho doanh nghiệp chế biến sữa b Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm sữa Gấp rút xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cho chủng loại sản phẩm sữa Trên cở sở tiêu chuẩn ban hành, kiểm tra việc thực tiêu chuẩn cở sở sản xuất Những sở sản xuất không đảm bảo tiêu chuẩn phải đình sản xuất Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang 111 Hoạch định chiến lược kinh doanh Xây dựng văn pháp quy quản lý chất lượng sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm hàng xuất Thành lập quan chuyên môn có đủ tư cách lực để kiểm tra giám sát chất lượng sản phẩm xuất theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại sản phẩm xuất Việt nam phải đối mặt với hàng rào kỹ thuật chất lượng sản phẩm nước nhập c Xây dựng sách bảo hiểm tín dụng xuất Bảo hiểm tín dụng xuất dịch vụ chủ yếu cung cấp tổ chức tín dụng xuất Nó đề cập đến vấn đề bảo vệ bồi thường cho người xuất họ cấp tín dụng thương mại Phạm vi bảo hiểm bao gồm khiếu nại tổn thất khơng tốn khoản phải thu, phát sinh từ hoạt động bn bán lý trị, thương mại Hoạt động bảo hiểm nhằm phát triển kỹ tài chính, hỗ trợ hoạt động xuất lợi ích quốc gia doanh nghiệp xuất Bảo hiểm tín dụng xuất chịu điều chỉnh theo qui định lĩnh vực bảo hiểm lại biệt lập với hoạt động ngân hàng chứng khoán, cổ phiếu Chính phủ cần phải quản lý điều chỉnh hoạt động Theo mơ hình phần lớn nước thuộc EU thỡ cỏc tổ chức tín dụng xuất hoạt động song song với doanh nghiệp bảo hiểm thương mại, tái bảo hiểm tổ chức ngân hàng, chứng khốn Tổ chức cấp tín dụng xuất thực cơng việc kiểm sốt rủi ro, hạn mức tín dụng cấp cho người mua, giám sát rủi ro, đa dạng hóa hạng mục tín dụng cơng cụ quản lý rủi ro khác Trong hoạt động thương mại ngày phát triển, Việt Nam thành viên WTO bảo hiểm tín dụng xuất cơng cụ hữu ích giỳp cỏc doanh nghiệp đẩy mạnh xuất đặc biệt ngành gặp khó khăn vấn đề phát triển thị trường sản phẩm xuất Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang 112 Hoạch định chiến lược kinh doanh Do ngành sữa ngành non trẻ Việt nam nên hoạt động xuất khiêm tốn thị trường xuất bấp bênh chưa có tính bền vững lâu dài nên cần sách bảo hiểm Nhà nước kinh doanh xuất sản phẩm sữa d Thành lập hiệp hội sản xuất kinh doanh sản phẩm sữa Cũng ngành nghề khác, vai trò Hiệp hội sản xuất chế biến nước đánh giá cao phát triển ngành Tuy nhiên vấn đề chưa Chính phủ quan quản lý nhà nước quan tâm cịn tình trạng bng lỏng Đặc biệt với ngành sữa Vịờt Nam chưa quan tâm mức đến chưa có Hiệp hội thành lập ngành công nghiệp sản xuất chế biến sữa Việt Nam Các Hiệp hội sản xuất sữa nước phát triển tham gia quản lý điều tiết chặt chẽ việc sản xuất chế biến sữa, tìm kiếm thị trường xuất Hiệp hội tham gia từ phân bổ hạn ngạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, phân chia thị trường tiêu thụ, thu mua dự trữ quốc gia, xây dựng sách hỗ trợ phát triển sản xuất chế biến sữa nước, sách trợ giá sản phẩm sữa Trước yêu cầu rõ ràng Chính phủ cần phải gấp rút thành lập hiệp hội doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng sữa phải lấy Vinamilk làm nịng cốt doanh nghiệp hàng đầu sản xuất chế biến sữa Việt Nam Với qui mơ mình, Vinamilk hồn tồn có đủ khả để điều tiết hoạt động hội cho hiệu Hoạt động hội không bao hàm phạm vi quốc gia mà cịn liên quan đến thị trường nước ngồi vỡ cỏc liên doanh sản xuất sữa Việt nam tham gia hiệp hội bắt buộc phải tuân thủ điều lệ hiệp hội đặt Việc hỗ trợ công nghệ, kỹ quản lý, chia sẻ tìm kiếm thị trường tiêu thụ đặc biệt thị trường xuất thành viên hiệp hội có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy việc nâng cao vị ngành công nghiệp sữa Việt Nam Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang 113 Hoạch định chiến lược kinh doanh KẾT LUẬN Hoạch định chiến luợc kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam ngày trở nên quan trọng điều kiện cạnh tranh gay gắt thay đổi liên tục điều kiện mơi trường Q trình hội nhập kinh tế giới đặt doanh nghiệp trước nhiều khó khăn, thách thức Để đạt mục tiêu đề ra, doanh nghiệp phải vận dụng linh hoạt, tổng hợp biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng điều kiện khác nhóm khách hàng, vùng thị trường lãnh thổ Luận văn đạt số kết sau đây: Hệ thống hoá số vấn đề lý luận hoạch định chiến lượckinh doanh Phân tích cở sở để hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty CP sữa Việt Nam bao gồm phân tích mơi trường kinh doanh Vinamilk, phân tích mơi trường ngành, mơi trường tự nhiên, trị, pháp luật, phân tích đối thủ cạnh tranh, phân tích nội Cơng ty để từ điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy q trình sản xuất, kinh doanh Cơng ty, đề xuất chiến lược tương ứng Đưa giải pháp biện pháp cụ thể để thực chiến lược phát triển thị trường theo hướng mở rộng thị trường xuất chiến lược xâm nhập thị trường sâu tăng cường hoạt động marketing, đổi hồn thiện cơng tác tổ chức, quản trị hoạt động hỗn hợp xúc tiến bán hàng Vinamilk Các đề xuất luận văn xuất phát từ thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh thực trạng thực chiến lược kinh doanh Cơng ty CP sữa Việt Nam, chiến luợc đề xuất giải pháp thực đưa đóng góp phần để Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam đạt mục tiêu đặt giai đoạn 2006 - 2015 Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng sau đại hoc, quan, nhà nghiên cứu Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang 114 Hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần sữa Việt Nam cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thực luận văn Đặc biệt trân trọng cảm ơn cô giáo, PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang 115 Hoạch định chiến lược kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản lý chiến lược, TS Nguyễn Văn Nghiến, ĐHBK Hà Nội 2005 Chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá nội doanh nghiệp, PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 Khái luận quản trị chiến lược, Fred R.David, NXB Thống kê, 1995 Chiến lược cạnh tranh, Michael El.Porter, NXB Khoa học kỹ thuật, 1996 Chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, PGS.TS Nguyễn Thành Độ-TS Nguyễn Ngọc Huyền, NXB Lao động - Xã hội, 2002 Marketing bản, Philip Kotler, NXB Thống kê, 1997 Quản trị Marketing, Philip Kotler, NXB Thống kê, 1997 Triển khai chiến lược, David A.AAker, biên dịch Đào Cơng Bình - Minh Đức, NXB Trẻ, 2002 Định giá tiêu thụ sản phẩm, Lê Thụ, NXB Thống Kê, 1994 10.Quyết định số 22/2005/QĐ-BCN, ngày 26 tháng 04 năm 2005 Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp sữa Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 11 “Dự báo xu hướng USD năm 2007”, “Kỳ vọng đổi mới”, www.vneconomy.com.vn, 10/09/2006, 27/07/2006 12 “ Triển vọng việc mở rộng thị trường cho xuất mặt hàng Việt Nam”, www.moi.gov.vn, Công nghiệp Việt Nam ngày 04/05/2006 13 “Tỡnh hỡnh kinh tế xã hội năm 2006 nhiệm vụ năm 2007”, Lao động điện tử, 18/10/2006 Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang 116 Hoạch định chiến lược kinh doanh PHỤ LỤC I Giỏ sản phẩm sữa số nước đầu năm 2006 Đơn vị: USD/tấn Stt Nước, khu vực 10 11 12 EU Mỹ Canada Argentina Na Uy Hungary Ba Lan Slovakia Nhật Bản Croatia Estonia Iceland Bột sữa béo Bột sữa gầy (WMP) 2.640 1.130 1.800 3.020 1.880 1.760 3.600 1.700 - (SMP) 2.140 2.200 3.150 1.800 2.930 1.800 1.220 2.910 4.500 3.180 1.220 - Bơ (butter) 2.830 2.140 4.210 1.800 3.050 2.220 2.000 2.110 4.070 1.890 4.130 Phomat (chesse) 3.100 2.890 5.070 2.700 6.180 2.930 2.120 2.420 5.030 2.360 8.000 (Nguồn: The Word Dairy Situation) Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang 117 Hoạch định chiến lược kinh doanh PHỤ LỤC II Giá xuất số sản phẩm sữa NewZealand Đơn vị tính: USD/tấn FOB Sản phẩm Bơ Sữa bột gầy Sữa bột nguyên kem (béo) Pho mát Casein 7/1999 12/1999 1.250 1.225 1.225 1.475 1.425 1.500 1.700 1.725 3.850 4.100 1/2000 1.225 1.538 1.775 1.775 4.100 2/2000 1.225 1.550 1.775 1.775 4.150 (Nguồn: Dairy Outlook Information Network, FAO) Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang 118 Hoạch định chiến lược kinh doanh PHỤ LỤC III Giá sữa bột gầy (SMP) bột sữa béo (WMP) NewZealand Đơn vị tính: USD/tấn FOB Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2006 Bột sữa béo (WMP) 1.800 2.045 1.922 1.750 1.444 1.310 Bột sữa gầy (SMP) 1.850 2.051 1.959 1.759 1.479 1.479 (Nguồn : NewZealand Dairy Board) PHỤ LỤC IV Mức tăng trưởng sản phẩm sữa Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang 119 Hoạch định chiến lược kinh doanh Mức tăng trưởng tiêu thụ bình quân (%) 2000-2005 2006-2010 Theo loại sản phẩm - Sữa tươi - Sữa bột tách bơ - Sữa cô đặc - Pho mat Theo thị trường khu vực - Tây Âu - Mỹ Canada - Nhật - úc NewZealan - Trung Âu - Nga Ucraina - Nam - Mỹ La Tinh - Trung Đông Tây Phi 3,4 0,9 1,9 2-3 0,8 1,8 0,5 0,8 0,8 2,8 4,3 2,4 1,5 1 1 1 2-3 2-3 (Nguồn : Qui hoạch Ngành sữa VN – Bộ công nghiệp 2005) Hà Thị Hương Mai - Luận văn cao học QTKD Trang 120 ... luận hoạch định chiến lược kinh doanh sở phân tích thực trạng sản xuất, kinh doanh sữa sản phẩm từ sữa kết hợp với chiến lược Công ty CP sữa Việt Nam, hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty. .. cứu: Công ty sữa Việt Nam trước sau cổ phần hóa - Phạm vi nghiên cứu: Cụng tác hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần sữa Việt Nam (VINAMILK) Thực trạng kinh doanh Công ty, vấn đề bên... luận hoạch định chiến lược kinh doanh Chương II : Phõn tớch hình thành chiến lược kinh doanh Cơng ty CP sữa Việt Nam Chương III : Hình thành chiến lược kinh doanh cho Công ty CP sữa Việt Nam đến

Ngày đăng: 03/12/2014, 10:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. “Tỡnh hỡnh kinh tế xã hội năm 2006 và nhiệm vụ năm 2007”, Lao động điện tử, 18/10/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỡnh hỡnh kinh tế xã hội năm 2006 và nhiệm vụ năm 2007
1. Giáo trình Quản lý chiến lược, TS Nguyễn Văn Nghiến, ĐHBK Hà Nội 2005 Khác
2. Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hoá nội bộ doanh nghiệp, PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 Khác
3. Khái luận về quản trị chiến lược, Fred R.David, NXB Thống kê, 1995 Khác
4. Chiến lược cạnh tranh, Michael El.Porter, NXB Khoa học kỹ thuật, 1996 Khác
5. Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, PGS.TS Nguyễn Thành Độ-TS Nguyễn Ngọc Huyền, NXB Lao động - Xã hội, 2002 Khác
6. Marketing căn bản, Philip Kotler, NXB Thống kê, 1997 Khác
7. Quản trị Marketing, Philip Kotler, NXB Thống kê, 1997 Khác
8. Triển khai chiến lược, David A.AAker, biên dịch Đào Công Bình - Minh Đức, NXB Trẻ, 2002 Khác
9. Định giá và tiêu thụ sản phẩm, Lê Thụ, NXB Thống Kê, 1994 Khác
10.Quyết định số 22/2005/QĐ-BCN, ngày 26 tháng 04 năm 2005 của Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp sữa Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giai đoạn 3: Hình thành chiến lược : bao gồm +) Đề xuất chiến lược tổng quát. - ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006  2015
iai đoạn 3: Hình thành chiến lược : bao gồm +) Đề xuất chiến lược tổng quát (Trang 7)
Hình I.2: Ma trận BCG - ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006  2015
nh I.2: Ma trận BCG (Trang 9)
Hình I.3: Ma trận Mc.Kinsey - ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006  2015
nh I.3: Ma trận Mc.Kinsey (Trang 11)
Hình I.5: Ma trận SWOT - ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006  2015
nh I.5: Ma trận SWOT (Trang 13)
Hình I.7: Mô hình các lực lượng cạnh tranh của M.Porter - ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006  2015
nh I.7: Mô hình các lực lượng cạnh tranh của M.Porter (Trang 15)
Bảng II.3: So sánh giá của một số sản phẩm sữa sản xuất trong nước - ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006  2015
ng II.3: So sánh giá của một số sản phẩm sữa sản xuất trong nước (Trang 47)
Bảng II.4: Danh sách phân bổ các Đại lý trung chuyển sữa tươi Công ty   Vinamilk - ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006  2015
ng II.4: Danh sách phân bổ các Đại lý trung chuyển sữa tươi Công ty Vinamilk (Trang 55)
Bảng II.5: Lượng sữa tươi thu mua hàng năm của Công ty Vinamilk (tấn) - ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006  2015
ng II.5: Lượng sữa tươi thu mua hàng năm của Công ty Vinamilk (tấn) (Trang 56)
Biểu đồ II.6: Đồ thị kim ngạch xuất khẩu tại thị truờng Iraq - ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006  2015
i ểu đồ II.6: Đồ thị kim ngạch xuất khẩu tại thị truờng Iraq (Trang 60)
Bảng II.8: Kim ngạch xuất khẩu của một số nước khác - ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006  2015
ng II.8: Kim ngạch xuất khẩu của một số nước khác (Trang 61)
Bảng II.13: Công suất thiết bị theo một số ngành hàng chủ yếu của Công - ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006  2015
ng II.13: Công suất thiết bị theo một số ngành hàng chủ yếu của Công (Trang 70)
Sơ đồ II.14 : Sơ đồ hệ thống kênh phân phối hiện tại của Vianmilk - ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006  2015
14 Sơ đồ hệ thống kênh phân phối hiện tại của Vianmilk (Trang 75)
Bảng II.16: Kết quả sản xuất kinh doanh 3 năm gần nhất - ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006  2015
ng II.16: Kết quả sản xuất kinh doanh 3 năm gần nhất (Trang 77)
Bảng II.18 Danh mục cơ hội và nguy cơ - ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006  2015
ng II.18 Danh mục cơ hội và nguy cơ (Trang 80)
Bảng II.19 Những điểm mạnh và điểm yếu của Vinamilk - ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006  2015
ng II.19 Những điểm mạnh và điểm yếu của Vinamilk (Trang 81)
Bảng III.1  Ma trận SWOT/TOWS - ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006  2015
ng III.1 Ma trận SWOT/TOWS (Trang 85)
Sơ đồ III.3: Sơ đồ phân phối quốc tế - ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006  2015
3 Sơ đồ phân phối quốc tế (Trang 99)
Sơ đồ III.2: Quy trình định giá xuất khẩu - ĐỀ TÀI: Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2006  2015
2 Quy trình định giá xuất khẩu (Trang 100)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w