Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
384 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C LỜI MỞ ĐẦU *********** Hơn nửa thập kỷ 90, Việt nam đã có những chuyển biến rõ rệt và đạt được những thành tựu phát triển khá nhanh về kinh tế và Thương mại. Trong vài năm trở lại đây, dưới ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khu vực và châu lục, hệ thống kinh tế, thương mại trên toàn thế giới nói chung và Hà nội nói riêng đã có phần chững lại. Những đặc trưng của nền kinh tế thị trường chuyển đổi thiếu đồng bộ đã gây ra những áp lực lớn đến hệ thống kinh doanh. Mặt khác, xu thế không thể đảo ngược của tiến trình hội nhập kinh tế và thương mại với khu vực và thế giới cũng đang đặt ra những thách thức to lớn với các doanh nghiệp trong nước phải đẩy nhanh công cuộc cải cách doanh nghiệp, tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động theo hướng tiếp cận các mô hình chuẩn mực, thông lệ quốc tế đã được thử thách và đã chứng tỏ tính hữu hiệu. Một trong những mũi nhọn của tiến bộ khoa học công nghệ Thương mại nhằm đáp ứng những đòi hỏi và thách thức trên là phát triển nghiên cứu và triển khai tổ chức nghiệp vụ Marketing ở các doanh nghiệp, các công ty kinh doanh nói chung và công ty thương mại nói riêng. Thực tiễn cho thấy ở nước ta và các nước trong khu vực những năm vừa qua, nếu các công ty chỉ tập trung vào giải quyết các vấn đề về tiềm lực tài chính, sản xuất và công nghệ, về thị trường đầu vào là chưa đủ mà cần thiết và đặc biệt quan trọng phải tổ chức hợp lý và phát huy tối đa và hiệu quả phối thức Marketing – mix mới cho phép các Công ty đạt tới mục tiêu tổng thể kinh doanh. Điều này càng trở nên cấp thiết và điển hình ở lĩnh vực thương mại bán lẻ do ảnh hưởng và tác động của tính phức hợp về mặt hàng, của nhu cầu tiêu dùng, cạnh tranh thị trường, những rủi ro tiềm Èn trong đầu tư và thương mại… Khoa Kinh doanh Thương mại 1 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C Tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động Marketing ở các doanh nghiệp kinh doanh giúp chúng ta hiểu sâu hơn về môn học Marketing từ lý thuyết hoàn toàn mới mẻ đến thực tế đầy sống động của công tác Marketing. Xuất phát từ nhận thức trên, sau thời gian thực tập tôt nghiệp với sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo và sự giúp đỡ của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp Thương mại đã thôi thúc tôi viết về đề tài: “Hoàn thiện phối thức Marketing – mix tại Xí nghiệp Thương mại thuộc Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Nội Bài”. - Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở lý luận và nhận thức về chuyên ngành Marketing, cùng với phương pháp nghiên cứu tiếp cận khoa học, tôi tiến hành nghiên cứu phân tích và đánh giá thực trạng vận hành phối thức Marketing – mix ở Xí nghiệp Thương mại, từ đó chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và đưa ra những đề xuất nhằm hoàn thiện phối thức Marketing – mix bán hàng tại Xí nghiệp Thương mại. - Phạm vi nghiên cứu: Do giới hạn về thời gian và năng lực của sinh viên, tôi không thể nghiên cứu bao quát tổng thể toàn bộ mọi hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp Thương mại Hàng không mà chỉ tập trung vào nghiên cứu những nghiệp vụ Marketing tại cửa hàng Bách hóa và cửa hàng Lưu niệm trên cơ sở tiếp cận hai môn học chuyên ngành là “Marketing Thương mại” và “ Hậu cần kinh doanh”. - Phương pháp nghiên cứu: Với mục đích và phạm vi nghiên cứu như trên, trong quá trình nghiên cứu, tôi có sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, thống kê, phân tích tổng hợp và vận dụng những hiểu biết thông qua khảo sát thực tế tại Xí nghiệp Thương mại. Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương I: Những tiền đề lý luận về Marketing – mix ở Công ty Thương mại. Khoa Kinh doanh Thương mại 2 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C Chương II: Thực trạng vận hành phối thức Marketing – mix ở Xí nghiệp Thương mại. Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện Marketing – mix ở Xí nghiệp Thương mại thuộc Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Nội Bài. CHƯƠNG I NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MARKETING - MIX Ở CÔNG TY THƯƠNG MẠI 1. Khái quát về hoạt động Marketing của Công ty Thương mại. 1.1. Khái niệm về Marketing. Theo Philip Kotler “Marketing là sự phân tích kế hoạch hoá, tổ chức và kiểm tra những khả năng câu khách của một Công ty cũng như những chính sách và hoạt động với quan điểm thoả mãn nhu cầu, mong muốn của nhóm khách hàng mục tiêu”. Đối với các Công ty Thương mại thì Marketing được hiểu là chức năng quản lý Công ty về tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh có liên quan đến việc phát hiện ra nhu cầu của người tiêu dùng và biến nhu cầu đó thành sức mua thực sự về một mặt hàng cụ thể của Công ty, đến việc đưa hàng hoá đó đến tay người tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho Công ty đạt được các mục tiêu kinh doanh tối ưu. 1.2.Vai trò của Marketing đối với hoạt động kinh doanh của Công ty Thương mại. Mục tiêu chính yếu nhất xuyên suốt cả quá trình kinh doanh của các Công ty Thương mại là nhằm thoả mãn mục tiêu của các tổ chức (Lợi nhuận) và các cá nhân (Thoả mãn nhu cầu). Sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng là yếu tố then chốt tạo nên thành công của mọi Công ty Thương mại. Một trong những yếu tố góp phần biến mục tiêu thành hiện thực cần phải kể đến chính là hoạt động Marketing. * Vai trò của Marketing Khoa Kinh doanh Thương mại 3 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C - Marketing liên kết giữa người sản xuất và người tiêu dùng: Do có sự cách biệt về không gian và thời gian giữa người sản xuất và người tiêu dùng nên các nhà sản xuất, kinh doanh không thể nắm bắt được những thông tin về sự thay đổi của nhu cầu tiêu dùng nếu như không có sự hỗ trợ đắc lực của hệ thống thông tin Marketing. Nhờ các hoạt động Marketing mà những quyết định kinh doanh có cơ sở khoa học hơn, đồng thời giúp các Công ty có điều kiện thu thập và xử lý thông tin một cách hiệu quả nhất nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. - Khuyến khích sự phát triển và đưa ra những cái mới: Với những thay đổi mau chóng trong thị hiếu, công nghệ, cạnh tranh, mỗi Công ty Thương mại chẳng thể chỉ kinh doanh những mặt hàng hiện có của mình. Khách hàng luôn mong muốn và chờ đợi những mặt hàng mới và hoàn thiện hơn. Do đó, Marketing chính là một công cụ đắc lực để Công ty Thương mại triển khai phát triển và tung ra thị trường mục tiêu các mặt hàng mới. - Khắc phục những lời kêu ca, phàn nàn từ phía người tiêu dùng: Thông qua việc nghiên cứu hành vi sau mua của khách hàng, Marketing sẽ giúp cho các Công ty Thương mại tìm ra những phương pháp toàn diện để giải quyết, khác phục những lời phàn nàn của khách hàng đồng thời hoàn thiện hơn về mặt hàng kinh doanh của mình. 1.3. Marketing – mix. Marketing - mix là một tập hợp các biến số mà Công ty có thể kiểm soát và quản lý được và nó được sử dụng để cố gắng đạt tới những tác động và gây được những ảnh hưởng có lợi cho khách hàng mục tiêu. Trong Marketing - mix có đến hàng chục công cụ khác nhau. Ví dụ như theo Borden thì Marketing - mix bao gồm 12 công cụ sau: 1. Hoạch định sản phẩm 7. Khuyến mại 2. Định giá 8. Đóng gói Khoa Kinh doanh Thương mại 4 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C 3. Xây dựng thương hiệu 9. Trưng bày 4. Kênh phân phối 10. Dịch vụ 5. Chào hàng cá nhân 11. Kho bãi và vận chuyển 6. Quảng cáo 12. Theo dõi và phân tích Còn theo Mc Carthy thì Marketing - mix là một tập hợp gồm 4P công cụ là giá cả, sản phẩm, phân phối và xúc tiến. Khoa Kinh doanh Thương mại 5 Lun vn tt nghip Trn Th Chuyờn CT-2C * Mụ hỡnh 4P ca Mc Carthy c th hin nh sau: Cụng ty Thng mi (4P) Ngi tiờu dựng (4C) Sn phm (Product) Nhu cu v mong mun (Customer Solution) Giỏ c (Price) Chi phớ (Customer Cost) Phõn phi (Place) S thun tin (Conveniene) Xỳc tin (Promotion) Thụng tin (Communication) CU TRC CA MARKETING - MIX Biu hỡnh 1.1: Ni dung 4P ca Marketing - mix Cỏc bin s trờn ca Marketing - mix luụn tn ti c lp v cú mi quan h mt thit vi nhau yờu cu phi c thc hin ng b v liờn hon. Chỳng c sp xp theo mt k hoch chung. Tuy nhiờn khụng phi tt c cỏc bin trờn u cú th iu chnh c sau mt thi gian ngn. Vỡ th cỏc Cụng ty thng ít thay i Marketing - mix ca tng thi k trong mt thi gian ngn, m ch thay i mt s bin trong Marketing - mix. Khoa Kinh doanh Thng mi 6 Marketing - mix Thị tr ờng mục tiêu Sản phẩm Chủng loại Chất l ợng Mẫu mã Tên nhãn Bao bì Kích cỡ Dịch vụ Bảo hành Phân phối Kênh Phạm vi Danh mục Địa điểm Dự trữ vận chuyển Giá cả Xúc tiến Giá quy định Chiết khấu Bớt giá Kỳ hạn thanh toán Điều kiện trả chậm Kích thích tiêu thụ Quảng cáo Lực l ợng bán hàng Quan hệ công chúng Marketing trực tiếp Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến Marketing - mix của Công ty Thương mại. 2.1. Môi trường bên ngoài. 2.1.1. Môi trường vĩ mô. Có rất nhiều các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài tác động đến hoạt đông kinh doanh của Công ty. Chúng tạo ra những cơ hội và cả những thách thức cho sự tồn tại và phát triển của Công ty. * Môi trường kinh tế Các yếu tố kinh tế chi phối hoạt động của Công ty như là chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ, tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, lực lượng lao động….Ngoài ra Công ty còn phải chú ý đến việc phân bố lợi tức trong xã hội. Xét tổng quát thì có bốn yếu tố thuộc lĩnh vực kinh tế mà Công ty cần xử lý là: Tỷ lệ phát triển kinh tế, Lãi suất, Hối suất, Tỷ lệ lạm phát. * Môi trường chính trị và phát luật Bao gồm các chính sách, quy chế, định chế luật, chế độ đãi ngộ, thủ tục và quy định của Nhà nước. Luật pháp cùng các cơ quan Nhà nước có vai trò điều tiết các hoạt động kinh doanh nhằm mục đích: + Bảo vệ quyền lợi của các Công ty trong quan hệ cạnh tranh tránh những hình thức kinh doanh không chính đáng. + Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong các trường hợp khách hàng không được tôn trọng về chất lượng sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến. Bảo vệ khách hàng chống lại cách thức kinh doanh tuỳ tiện vô trách nhiệm với xã hội của các Công ty. * Môi trường xã hội Bao gồm các yếu tố như nhân khẩu, phong cách sống, xu hướng của nền văn hoá, tỷ lệ tăng dân số….Những biến đổi trong các yếu tố xã hội cũng tạo nên cơ hội hay nguy cơ cho Công ty, nó thường diễn ra chậm và Khoa Kinh doanh Thương mại 7 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C khó nhận biết do đó đòi hỏi Công ty phải hết sức nhạy cảm và có sự điều chỉnh kịp thời. * Môi trường tự nhiên Đó là những vấn đề như: Ô nhiễm môi trường, khan hiếm năng lượng, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, nhiên liệu bị khai thác bừa bãi….Buộc các cơ quan chức năng và Công ty phải có những giải pháp cứu chữa và đưa ra các biện pháp thÝch nghi. * Môi trường công nghệ Mỗi công nghệ phát sinh sẽ huỷ diệt các công nghệ trước đó không Ýt thì nhiều. Đây là sự huỷ diệt mang tính sáng tạo. Đối với Công ty thì các yếu tố công nghệ luôn có hai mặt. Một mặt tích cực đó là những công nghệ mới sẽ đem lại phương pháp chế tạo mới giúp giảm giá thành, nâng cao chất lượng, giảm chi phí theo quy mô….Mặt khác công nghệ tiến bộ sẽ là sự lo ngại cho các Công ty khi họ không có đủ nguồn lực để chạy theo công nghệ. 2.1.2. Môi trường vi mô trong kinh doanh. * Đối thủ tiềm năng Bao gồm các Công ty hiện nay chưa ra mặt cạnh tranh nhưng vẫn có khả năng cạnh tranh trong tương lai. Đó là mối lo ngại mà bất kỳ Công ty nào cũng phải tính đến. * Đối thủ cạnh tranh Ta đã biết cơ cấu cạnh tranh là sự phân bổ số lượng và tầm cỡ các Công ty cạnh tranh nhau trong cùng một ngành kinh doanh. Cơ cấu cạnh tranh khác nhau sẽ tạo ra động lực cạnh tranh khác nhau. Ngành phân tán manh mún tức là có nhiều Công ty vừa và nhỏ hoạt riêng biệt không có sự thống nhất, các Công ty dễ phát sinh cạnh tranh về giá cả dẫn đến nhiều nguy cơ hơn là cơ hội. Ngành hợp nhất là ngành có sự tương trợ giữa các Khoa Kinh doanh Thương mại 8 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C Công ty vì thế cơ cấu cạnh tranh cũng hết sức phức tạp và ảnh hưởng trực tiếp đến ngành. * Tình hình thị trường Là yếu tố chi phối mức độ cạnh tranh giữa các Công ty. Nhu cầu thị trường tăng làm giảm áp lực cạnh tranh là cơ sở hàng đầu mở rộng thị phần của Công ty và ngược lại khi nhu cầu thị trường giảm sút là nguy cơ để Công ty tìm cách chống chọi, bảo vệ thị phần của mình. * Khách hàng Là nhân tè then chốt hết sức quan trọng quyết định đến thành công hay thất bại của Công ty. Sự đòi hỏi của khách hàng luôn là thách thức cũng như nó sẽ mở ra những cơ hội mới cho Công ty. * Nhà cung cấp Đối với các Công ty Thương mại thì đây là nhân tố khá quan trọng gắn liền với các quyết định lựa chọn nhà cung ứng hàng hoá cho Công ty. Việc lựa chọn nhà cung cấp tốt là một thành công đáng kể trong suốt quá trình kinh doanh của Công ty. 2.2. Môi trường bên trong. * Marketing Nhân tè Marketing ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong kinh doanh nhất là trên quan điểm chiến lược. Nó giúp Công ty hướng đạo và phối hợp các hoạt động kinh doanh sao cho đạt hiệu quả cao nhất. (Lựa chọn những phân khúc thị trường trọng điểm, hoạch định chiến lược Marketing - mix, định vị thị trường…). - Xây dựng mục tiêu: Rất Ýt các doanh nghiệp chỉ theo đuổi một mục tiêu Hầu hết các doanh nghiệp đều theo đuổi một số các mục tiêu bao gồm khả năng sinh lời, tăng doanh số bán, tăng thị phần, ngăn chặn rủi ro, đổi mới, danh tiếng…Để cho hệ thống này có hiệu lực thì các mục tiêu Khoa Kinh doanh Thương mại 9 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C khác nhau của doanh nghiệp phải được xếp thứ tự theo thứ bậc, định lượng, có tính hiện thực và nhất quán. - Xây dựng chiến lược: Các chỉ tiêu cho thấy đơn vị kinh doanh muốn đạt được những gì. Còn chiến lược thì trả lời làm thế nào để đạt được chỉ tiêu đó. Mọi doanh nghiệp đều phải xây dựng một chiến lược để đạt được những chỉ tiêu đã đề ra. Theo Michael Porter thì có ba kiểu chiến lược chung nhất như sau: +Chiến lược dẫn đầu về tổng chi phí thấp: ở đây doanh nghiệp phân đấu để đạt được chi phí sản xuất và phân phối thấp nhất nhằm có thể định giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh và giành được thị phần lớn. Những công ty theo đuổi về chiến lược này phải giỏi về kĩ thuật, cung ứng, sản xuất, phân phối vật chất và Ýt cần đến kĩ năng Marketing hơn. +Chiến lược tạo đặc điểm nổi bật: Với chiến lược này, doanh nghiệp tập trung vào việc đạt cho được kết quả hơn hẳn trong một lĩnh vực Ých lợi quan trọng của khách hàng được phần lớn thị trường đánh giá. Doanh nghiệp có thể phấn đấu chiếm vị trí dẫn đầu về dịch vụ, về chất lượng, về mẫu mã, công nghệ… nhưng rất khó khăn để dẫn đầu về tất cả những mặt này. Doanh nghiệp sẽ phát huy những điểm mạnh nào có lợi thế cạnh tranh hơn. +Chiến lược tập trung: Với chiến lược này, doanh nghiệp tập trung vào một hay nhiều khúc thị trường hẹp, chứ không theo đuổi một khúc thị trường lớn. Doanh nghiệp sẽ phải nắm vững những nhu cầu của các khúc thị trường đó và theo đuổi dẫn đầu về chi phí thấp hay một đặc điểm. * Nguồn nhân lực Là nguồn không thể thiếu được và là vốn quý nhất của Công ty. Việc quản trị nguồn nhân lực có thể hiểu là công tác tuyển mộ, sắp xếp, đào tạo và điều động nhân sự. Khoa Kinh doanh Thương mại 10 [...]... ty - Ch bin sut n phc v hnh khỏch - Khai thỏc DVKT thng mi hng khụng theo phõn cp ca Cụng ty 1.3.H thng t chc ca Cụng ty NASCO 1.3.1 C cu t chc ca Cụng ty Khoa Kinh doanh Thng mi 30 Lun vn tt nghip CT-2C Trn Th Chuyờn Ban giám đốc Phòng kế hoạch kinh doanh Xí nghiệp thơng mại Văn phòng hành chính tổng hợp Phòng tài chính kế toán Xí nghiệp Xí Xí nghiệp Khối kinh khai thác nghiệp dịch vụ doanh dịch vụ. .. chin lc ca Cụng ty trong c ngn hn v di hn * Bn sc vn hoỏ Cụng ty ú chớnh l tng hp cỏc kinh nghim, cỏ tớnh v phong thỏi sinh hot liờn kt vi nhau to thnh ng thỏi hoc phong cỏch ng x ca Cụng ty trong quan h vi mụi trng xung quanh v trong c mụi trng riờng Vn hoỏ ca Cụng ty cũn gn lin vi cỏc mc tiờu lõu di m Cụng ty theo ui qua cỏc chng trỡnh hnh ng ca mỡnh 3 Phi thc Marketing - mix ca Cụng ty Thng mi 3.1... nghip Ban giám đốc Phòng hành chímh tổng hợp Phòng kinh doanh tiếp thị Cửa hàng ăn uống số 1 Cửa hàng ăn uống số 2 Cửa hàng Bách hoá Phòng kế toán thống kê Cửa hàng Lu niệm Cửa hàng Đồ ăn nhanh Biu hỡnhII.2: C cu t chc ca Xớ nghip Thng mi 1.4.3 C s vt cht v mng li kinh doanh ca Xớ nghip * C s vt cht: l mt thnh viờn ca Cụng ty NASCO, Xớ nghip Thng mi cú tr s chớnh t ti Cng Hng khụng sõn bay Ni Bi, ngay... trng 3.4.3 Phi hp cỏc thnh t ca Marketing- mix Bt kỡ mt Cụng ty Thng mi no nu mun t hiu qu kinh doanh cao thỡ phi bit vn dng bn bin s Marketing- mix vỡ bn bin s ny c vớ nh bn nt nhc ho nờn mt bn nhc kinh doanh vỡ vy vi mi mt hng kinh doanh thỡ phi cú mt mc giỏ tng thớch v m bo iu kin cnh tranh Xem xột mc giỏ ú phự hp vi th trng nghiờn cu v mc tiờu m Cụng ty cn t c l gỡ Cụng ty phi hp vi cỏc i lý phõn phi... chic cu ni ca doanh nghip vi ngi tiờu dựng cui cựng.Bin s cui cựng trong Marketing- mix l bin s XTTM, Cụng ty cn la chn cho mỡnh nhng cụng c xỳc tin thớch hp v mt mc ngõn sỏch m Cụng ty dnh cho hot ng ny 4 Nguyờn tc cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu lc trin khai Marketing mix Vic ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc hin cỏc hot ng nghip v kinh doanh cỏc Cụng ty l cn thit v thng xuyờn vỡ nú cho thy hiu qu cụng tỏc t chc iu hnh... TRNG VN HNH PHI THC MARKETING - MIX X NGHIP THNG MI - CễNG TY DCH V HNG KHễNG SN BAY NI BI 1 Khỏi quỏt chung v cụng ty Dch v Hng khụng Sõn bay Ni Bi 1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin Khoa Kinh doanh Thng mi 28 Lun vn tt nghip CT-2C Trn Th Chuyờn Cụng ty Dch v Hng khụng Sõn bay Ni Bi (vit tt l NASCO) l mt doanh nghip hch toỏn c lp, l mt n v thnh viờn ca Tng Cụng ty hng khụng Vit Nam Theo quyt nh s 1921... mt ờm thỡ Cụng ty thnh cụng l Cụng ty cú th tỡm ra kin thc mi v chuyn giao nú rng rói trong ton b Cụng ty bin nú thnh cụng ngh mi v sn phm mi iu ny lý gii cho vic vỡ sao chớnh sỏch cn phm mi li l Khoa Kinh doanh Thng mi 12 Lun vn tt nghip CT-2C Trn Th Chuyờn mt b phn ch lc v then cht trong ton b chớnh sỏch sn phm ca Cụng ty v hot ng Marketing trờn th trng Khỏc vi Cụng ty sn xut, Cụng ty Thng mi cú... Thng mi (XTTM) l mt lnh v hot Bán hàng cá ng Marketing Quảng cáo c bit v cú ch ớch c nh hng vo vic cho hng,nhân khỏch chiờu v xỏc lp mi quan h thun li nht gia Cụng ty vi bn hng ca nú vi tp khỏch hng tim nng trng im nhm phi thuc, trin khai nng ng chin lc v chng trỡnh Marketing- mix ó c la chn ca Cụng ty * XTTM bao gm cỏc cụng c ch yu sau: Khoa Kinh doanh Thng mi Quan hệ công chúng 22 Xúc tiến bán Lun vn... s bỏn s cho chúng ta bit c hiu qu ca vic thc hin Marketing- mix ca Cụng ty trong thi gian qua nh th Khoa Kinh doanh Thng mi 26 Lun vn tt nghip CT-2C Trn Th Chuyờn no Nhỡn chung nu doanh s bỏn tng thỡ vic trin khai cú hiu qu v ngc li nu doanh s bỏn gim thỡ cú ngha vic thc hin Marketingmix cha cú hiu qu v cn c xem xột, t chc li - Li nhun: Hu ht cỏc Cụng ty Thng mi u coi li nhun l mc tiờu hng u, xuyờn sut... Vận tải du lịch hàng tổng hợp ô tô khách sạn miễn thuế Hỡnh II.1: S b mỏy qun lý Cụng ty NASCO 1.3.2 Chc nng, nhim v mt s phũng ban ca Cụng ty * Ban giỏm c: Lónh o Cụng ty một cỏch ton din trờn mi lnh vc * Phũng k hoch - Kinh doanh: Theo dừi vic thc hin k hoch ca cỏc n v, xõy dung phng ỏn sn xut kinh doanh cho cỏc nm tip theo * Phũng ti chớnh - K toỏn: Cú chc nng hch toỏn cho Cụng ty v mt ti chớnh . III: Một số giải pháp hoàn thiện Marketing – mix ở Xí nghiệp Thương mại thuộc Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Nội Bài. CHƯƠNG I NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MARKETING - MIX Ở CÔNG TY THƯƠNG MẠI 1 về Marketing – mix ở Công ty Thương mại. Khoa Kinh doanh Thương mại 2 Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C Chương II: Thực trạng vận hành phối thức Marketing – mix ở Xí nghiệp Thương mại. Chương. phối thức Marketing – mix ở Xí nghiệp Thương mại, từ đó chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và đưa ra những đề xuất nhằm hoàn thiện phối thức Marketing – mix bán hàng tại Xí nghiệp Thương mại. - Phạm