Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Cấu trúc
Ho¹t ®éng 2 : HƯ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc.
Ho¹t ®éng 2 : KiĨm tra bµi cò (kÕt hỵp trong qu¸ tr×nh «n tËp).
Bµi tËp 113
Bài 88-sbt/15:Viết về dạng phân số
TIẾT 23:
ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN
Hoạt động 2:Bài luyện tại lớp
Bài tập 2 (sbt-65)
TIẾT 24:
L/T BµI TO¸N ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN
bài 5 sgk/55
a) xvà y tỉ lệ thuận vì
Bài 7/sgk 56
Bài 8 sgk 56
TIẾT 25:
L/T BµI TO¸N ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN
TIẾT 26:
L/T BµI TO¸N ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN
TIẾT 27
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN,
Đáp án
Hoạt động 3:dặn dò
Bài tập 2: Bài 19 sgk/61
Bài tập 3: Bài 21sgk/61
Nội dung
Giỏo ỏn i s bui 2 Nm Hc: 2014 - 2015 NgàySoạn:12/8/2014 Ngày dạy: 19/8/2014 Tiết 1 ôn tập chơng i. I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Hệ thống hoá các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, và nâng lên luỹ thừa; về tính chất chia hết cho một tổng, một tích; các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9; số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. - Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào các dạng bài tập thực hiện các phép tính, tìm số cha biết và các bài toán quan hệ chia hết. Ii - Phân bố thời gian : - Tiết 36 : Hoạt động 1, 2 và 3 - Tiết 37 : Hoạt động 4. - Tiết 38 : Hoạt động 5 và 6 Iii - Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2 : Hệ thống hoá các kiến thức. - GV yêu cầu HS trả lời lần lợt các câu hỏi ôn tập chơng đồng thời kết hợp với các bảng trang 62 SGK để hệ thống các kiến thức trọng tâm của chơng. - HS trả lời bài tập 159. GV có thể hỏi thêm n 0 = ? (n0), n 1 = ? - Hoạt động này có thể tổ chức ngay từ đầu tiết học hoặc có thể phân bổ vào thời điểm đầu của từng hoạt động cụ thể sau này. hoạt động dạy - học nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Ôn tập về các phép tính Bài tập 160 : - HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng bài. - GV chú ý cách trình bày bài giải của HS. - Riêng bài d, HS cần chú ý vận dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính nhanh. Bài tập 161 : - GV yêu cầu HS xác định đợc phép toán gì, đại lợng nào cần tìm trong từng phép toán đó và cách tìm đại lợng đó. Bài tập 162 : - Trong bài tập này, GV hớng dẫn học sinh cách viết biểu thức từ lời đề bài và sau đó áp dụng quy trình giải của bài tập 161 để làm. Bài tập 163 : - GV hớng dẫn HS dùng phơng pháp loại dần để chọn các số thích hợp điềm vào chỗ trống Bài tập 160 : a/ A = 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197 b/ B = 15.2 3 + 4.3 2 - 5.7 = 15.8+4.9-35 = 120 + 36 - 35 = 121 c/ C = 5 6 :5 3 +2 3 .2 2 =5 3 +2 5 =125+32=157 d/ D = 164.53 + 47.164 = 164.(53+47) = 164 . 100 = 16400 Bài tập 161 : a) x = 16 b) x = 11 Bài tập 162 : (3x - 8):4 = 7 3x - 8 = 7.4 = 28 3x = 28 + 8 = 36 x = 36 : 3 = 12 Bài tập 163 : Thứ tự điền vào là : 18 ; 33 ; 22 ; 25. Thực hiện phép tính : (33-25):(22-18) ta G/v: Nguyn Minh Trớ Trng THCS Minh Trớ 1 Giỏo ỏn i s bui 2 Nm Hc: 2014 - 2015 rồi nêu thứ tự giải bài toán này. Bài tập 164 : - HS thực hiện bài này theo nhóm. Trao đổi kết quả các nhóm để sửa sai (nếu có). đợc chiều cao nến cháy trong một giờ là 2cm. Bài tập 164 : a) 91 = 7.13; b) 225 = 3 2 .5 2 ; c) 900 = 2 2 .3 2 .5 2 ; d) 112 = 2 4 .7. Hoạt động 4: Ôn tập các tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, và số nguyên tố, hợp số. Bài tập 165 : - GV hớng dẫn HS cách nhận biết hợp số , lý luận và kết hợp với bảng số nguyên tố để khẳng định hợp lý và ghi kết quả . Bài tập 168 : - GV hớng dẫn HS dùng các dữ liệu đã cho cùng với phơng pháp loại dần để tìm ra các chữ số a,b,c,d và biết đợc năm ra đời của máy bay trực thăng . Bài tập 165 : a/ 747 P vì 747 3; 235 P vì 235 5; 97 P b/ a P vì a 3 (và >3) c/ b P vì b chẵn và b>2 d/ c P vì c=2.30-2.29=2.(30-29)=2 P Bài tập 168 : a {0 ; 1} . Vì a 0 nên a = 1 105 = 12.8 + 9 nên b = 9 c = 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất . d = (b+c):2 = (9+3):2 = 6 Do đó máy bay trực thăng ra đời năm 1936. Hoạt động 5 : Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. Bài tập 166 : - Trong bài tập này, HS phải trả lời các câu hỏi : x có quan hệ gì với các số đã cho và cách tìm nh thế nào ? Bài tập 167 : - HS xác định bài toán này thuộc dạng tìm ớc chung hay bội chung bằng cách tìm đợc mối quan hệ chia hết giữa đại lợng cần tìm với các đại lợng đã cho. - HS giải bài tập này tơng tự nh bài tập 154 trang 59 SGK tập 1. Bài tập 166 : A= {xN | xƯC(84,180) , x>6} ƯC(84,180) = Ư(ƯCLN(84,180)) = = Ư(12) ={1;2;3;4;6;12} vì x > 6, nên A = 12; B = 180 Bài tập 167 : Gọi số sách là a(q) thì a 10; a 15;a 12 nên a BC (10,15,12).BCNN(10;15;12)=60 nên a {0; 60; 120; 180 } Vì 100 a150 nên số sách là 120 quyển. Hoạt động 6 : Dặn dò - HS học bài và hoàn thiện các bài tập đã sửa. - Đọc thêm phần Có thể em cha biết và ghi kết luận vào vở học. - GV hớng dẫn cụ thể nội dung và cách làm bài để tiết sau HS đợc kiểm tra. Iii - rút kinh nghiệm : G/v: Nguyn Minh Trớ Trng THCS Minh Trớ 2 Giỏo ỏn i s bui 2 Nm Hc: 2014 - 2015 NgàySoạn:13/8/2012 Tiết 2 ôn tập chơng ii. I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Ôn tập, củng cố các kiến thức trong chơng. - Rèn luyệ thêm và củng cố các kỹ năng thực hiện các phép tính , các quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc dấu trong các phép tính trong số nguyên. II - Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong quá trình ôn tập). Phần hớng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Ôn tập lý thuyết - HS trả lời các câu hỏi ôn tập chơng theo cách nhóm này hỏi nhóm kia trả lời nhóm còn lại nhận xét . - GV dùng bảng phụ đã chuẩn bì sẵn cũng nh các sơ đồ khối đã sử dụng trong các tiết dạy trớc đây để hệ thống hoá các kiến thức trong chơng . - Trong quá trình thực hiện hoạt động 3 trên dấy, GV kết hợp cho HS giải các bài tập 107 - 111 để minh hoạ các kiến thức vừa ôn tập . Hoạt động 4 : Giải các bài tập tổng hợp Bài tập 112 : - GV hớng dấnH hình thành đợc biểu thức thông qua lời của đề toán . - HS nêu cách giả bài toán này cùng với các yêu cầu về kiến thức đã áp dụng . Bài tập 114 : - Thứ tự các số nguyên và tính tổng dựa trên các tính chát giao hoán, kết hợp và đặc điểm của các số đối nhau . Bài tập 115 : - Tìm số nguyên khi biết giá trị tuyệt dối của nó .(Dựa vào tính chất hai số nguyên đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau và ngợc lại). Bài tập 118 : - Tìm số nguyên dừa trên một biểu thức nào đó (Ta sử dụng các quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc và các tính chất của các phép tính) Bài tập 119 : Bài tập 112 : Theo đề ta có biểu thức a - 10 = 2a - 5 Suy ra 2a - a = -10 + 5 hay a = -5 Vậy hai số cần tìm là -5 và -10 Bài tập 114 : Đáp số : a) Tổng bằng 0 b) Tổng bẳng -5 c) Tổng bằng 21 Bài tập 115 : Đáp số : a) a = 5 , a =-5 b) a = 0 c) không có a d) a = 5 , a =-5 e) a = 2 , a = -2 Bài tập 118 : a) x = 25 b) x = -5 c) x =1 Bài tập 119 : a) A = 15.12 -3.5.10 = 15 .12 -15.10 G/v: Nguyn Minh Trớ Trng THCS Minh Trớ 3 Giỏo ỏn i s bui 2 Nm Hc: 2014 - 2015 Thực hiện dãy các phép tính có chú ý đến dấu ngoặc và các tính chất cơ bản của các phép tính . = 15.(12-10) = 15.2 = 30 b) B = 45 -9.(13+5) = 45 - (9.13 + 9.5) = 45 -117 -45 = -117 c) C = 29.(19-13) - 19.(29-13) = 29.19 - 29.13 -19.29 + 19.13 = 13(19-29) = 13.(-10) = -130 Hoạt động 5 : Giải các bài toán điền số có suy luận cao Bài tập 113 : - Tìm tổng các số có thể đợc điền . - Tìm tổng các số trong một cột (một hàng ) - Với cách đánh dấu nh hình bên, ta có thể tìm ô nào trớc . Cho biết kết quả . Bài tập 121 - Tích của ba ô liên tiếp bằng 120 nên các ô cách nhau 2 ô đều bằng nhau . Do đó , ta có thể điền đợc số nào vào các ô nào ? - Từ bớc đó ta có thể suy ra các số còn lại trong các ô bằng cách nào ? Bài tập 113 5 4 0 2 3 -2 -3 1 5 4 -1 0 Bài tập 121 : A B 6 C D E F G H -4 I -4 B 6 -4 D 6 -4 G 6 -4 I -4 5 6 -4 5 6 -4 5 6 -4 5 Hoạt động 6 : Dặn dò : - Học kỹ và thuộc các quy tắc , các tính chất và các khái niệm trong chơng . - Làm các bài tập còn lại và hoàn thiên các bài tập đã sửa , đã hớng dẫn . - Làm thêm các bài tập 162 - 168 SBT Toán 6 tập I trang 75 - 76 . - Tiết sau : Kiểm tra cuối chơng . iII - rút kinh ngiệm : NgàySoạn: 13/8/2014 Ngàydy:,20/8/2014 Tiết 2 ôn tập chơng ii. I. MC TIấU: - ễn tp cho HS cỏc kin thc ó hc v tp hp Z. - Vn dng c cỏc kin thc ó hc vo bi tp. - Rốn luyn, b sung kp thi cỏc kin thc cha vng. II. PHNG PHP:Nờu vn , luyn tp, vn ỏp G/v: Nguyn Minh Trớ Trng THCS Minh Trớ 4 Giáo án Đại số buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015 III. ®å dïng d¹y häc: Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng yêu cầu HS đọc đề và lên bảng làm câu 1 HS: Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …} GV: Treo bảng phụ vẽ trục số. Hỏi: Em hãy nhắc lại khái niệm về hai số đối nhau? HS: Trên trục số, hai số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm 2 phía đối với điểm O. HS: trả lời câu 2 GV: Các kiến thức trên được ôn lại qua bài 107a/118 (SGK) Bài 107a/118 SGK: GV: Treo bảng phụ vẽ trục số, yêu cầu HS đọc đề và lên bảng trình bày. GV: Yêu cầu HS đọc đề và trả lời câu hỏi 3. HS: a) Đọc định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a. b) | a | ≥ 0 Bài 107b,c/98 (SGK) 2 Hs lên bảng thực hiện Bài 108/98 SGK: GV: Hướng dẫn: + a ≠ 0 nên có thể là số nguyên dương, số nguyên âm. + Xét các trường hợp trên và so sánh – a với a và – a với 0. HS: Khi a > 0 thì –a < 0 và – a < a Khi a < 0 thì –a > 0 và – a > a Bài 109/98 SGK Câu 1: Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…} Câu 2 a) Số đối của số nguyên a là –a b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, là số nguyên âm, là số 0.c) Số nguyên bằng số đối của nó là 0. Bài 107a/118 SGK: (4’) Câu 3(2’) a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a (SGK). b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là một số không âm. | a | ≥ 0 Bài 107b,c/98 (SGK)(4’) | b| |-a| b) |-b| | a| c) So sánh: a < 0; - a = | a | = | a | > 0 - b < 0; b = | b | = | -b | > 0 Bài 108/98 SGK(2’) - Khi a > 0 thì –a < 0 và – a < a - Khi a < 0 thì –a > 0 và – a > a Bài 109/98 SGK: (2’) Sắp xếp các năm sinh theo thứ tự thời G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí 5 a -b b -a 0 a -b b -a 0 Giáo án Đại số buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015 GV: Treo bảng phụ ghi đề bài cho HS nêu yêu cầu của đề bài. HS: Trả lời. GV: Trong tập Z có những phép tính nào luôn thực hiện được. HS: Phép tính công, trừ, nhân, chia, lũy thừa với số mũ tự nhiên. câu 4. Hãy phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dương? cùng âm? qui tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. Cho ví dụ minh họa? HS: Phát biểu. ? Phát biểu qui tắc trừ 2 số nguyên và viết dạng tổng quát? ? Phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dương, cùng âm và qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu? Cho ví dụ minh họa. HS: Trả lời. Bài 110/99 SGK: GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc từng câu và trả lời đúng, sai? Cho ví dụ minh họa với các câu sai. HS: a) S; b) Đ; c) S; d) Đ Bài 111a,b,c/99 SGK: GV: Cho HS hoạt động nhóm. HS: Thảo luận. Bài 116a, c, d/99 SGK: GV: Câu a, gọi HS đứng tại chỗ trả lời. - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức: + Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu (-). + Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu (+). - Gọi 2 HS lên bảng trình bày câu c, d. => Bài tập trên đã củng cố cho HS về các phép tính trong tập Z. gian tăng dần: -624; -570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1885 Câu 4: SGK (2’) Bài 110/99 SGK(2’) a) S; b) Đ; c) S; d) Đ Bài 111a,b,c/99 SGK: (6’) a) [(-13)+(-15)] + (-8) = (-28) + (-8) = - 36 b) 500 – (- 200) – 210 – 100 = 500 + 200 – 210 – 100 = 390 c) – (-129) + (-119) – 301 +12 = 129 – 119 – 301 + 12 = 279 Bài 116a, c, d/99 SGK: (4’) a) (-4) . (-5) . (-6) = -120 c) (-3 - 5).(-3+5) = (-8).2 = -16 d) (-5-13):(-6) = (-18):(-6) = 2 4. Củng cố: Từng phần. (3’) G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí 6 Giáo án Đại số buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015 5. Hướng dẫn về nhà(2’) + Chuẩn bị câu hỏi 5 phần ơn tập SGK. + Làm bài 118, 119, 120, 121,/99, 100 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM: NgµySo¹n: 20/8/2014 Ngµydạy:,26/8/2014 T iÕt 4 «n tËp ch¬ng iii. I - Mơc tiªu : 1. KiÕn thøc : - Ôn tập và củng cố hệ thống lý thuyết chương 3, vận dụng lý thuyết giải các bài tập cơ bản 2. K ü n¨ng :Kó năng vận dụng vào bài tập, biến đổi, tính toán. 3. Th¸i ®é :Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. Ii – ph¬ng tiƯn d¹y häc : - GV: Bảng phụ ghi bảng tổng kết Sgk/63 và cho HAS điền đáp án. - HS Ôn tập kiến thức của chương, chuẩn bò các câu hỏi lý thuyết, và bài tập tương ứng. Iii - Néi dung vµ c¸c ho¹t ®éng trªn líp : Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra vµ ch÷a bµi cò: Ho¹t ®éng 2: Củng cố khái niệm phân số : Gv : Phân số dùng để chỉ kết quả của phép chis số nguyên cho số nguyên khi phép chia không hết . Gv : Hướng dẫn trả lời các câu 1, 2 (sgk : tr Hs : Phát biểu khái niệm phân số . Hs : Vận dụng ý nghóa của phân số tìm các giá trò x như phần bên . Hs : Viết dạng tổng quát của phân số . Cho ví dụ một phân số lớn hơn 0, phân số nhỏ hơn 0 , I. Khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số : 1. Khái niệm phân số : BT 154 (sgk : tr 64) . a) x < 0 b) x = 0 c) x { } 1;2 ∈ d) x = 3. e) x { } 4;5;6 ∈ G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí 7 Giáo án Đại số buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015 62) .Dựa theo các ghi nhớ sgk (phần phân số) . phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, phân số lớn hơn 1 _ Phân số bằng nhau , cho ví dụ . Ho¹t ®éng 3: Tính chất cơ bản của phân số : Gv : Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? dạng tổng quát ? Gv : Chú ý cách chia tử và mẫu của phân số cho cùng một ƯCLN của chúng ta được phân số tối giản . Gv : Hướng dẫn trả lời câu 4 , 5 (sgk : tr 62). Gv : Quy tắc rút gọn phân số ? Thế nào là phân số tối giản ? Gv: Muốn rút gọn bài tập 156, ta thực hiện như thế nào ? Gv : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta thực hiện như thế nào? Gv : Củng cố các cách so sánh khác : Dựa theo đònh nghóa hai phân số bằng nhau , so sánh với 0 , với 1 Gv : Lưu ý hs có thể so sánh theo nhiều cách khác nhau . Hs : Phát biểu tính chất tương tự sgk . _ p dụng vào bài tập 155 (Điền số thích hợp vào ô trống) Hs : Phát quy tắc tương tự sgk . Hs : p dụng tính chất phân phối sau đó rút gọn theo quy tắc . Hs : Phát biểu quy tắc (tức câu hỏi 7 (sgk : tr 62) Hs : Vận dụng các quy tắc so sánh vào bài tập 158 (sgk : tr 64) . 2. Tính chất cơ bản của phân số : BT 155 (sgk : tr 64) 12 6 9 21 16 8 12 28 − − = = = − − BT 156 (sgk : tr 64) . a) 7.25 49 2 7.24 21 3 − = + b) 2.( 13).9.10 3 ( 3).4.( 5).26 2 − − = − − BT 158 (sgk : tr 64) . a) 3 1 0 4 4 − < < − − nên 3 1 4 4 − < − − b) Ta có : 15 2 1 17 17 + = 25 2 1 27 27 + = nhưng 2 2 17 27 > 15 25 17 27 ⇒ < G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí 8 Giáo án Đại số buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015 Ho¹t ®éng 4 : Quy tắc các phép tính về phân số : Gv : Sử dụng bảng phụ (sgk : tr 63) . _ Củng cố từng phát biểu bằng lời và dạng tổng quát. Hs : Quán sát bảng phụ và trả lời các câu hỏi của giáo viên dựa theo nội dung phần lý thuyết tổng quát của bảng phụ . II. Quy tắc các phép tính : Vận dụng các tính chất cơ bản của phép tính vào giải bài tập 161 (sgk : tr 64) . Gv : Yêu cầu hs xác đònh thứ tự thực hiện các phép tính . _ Lưu ý chuyển tất cả sang dạng phân số và thực hiện theo thứ tự quy đònh . Hs : Thực hiện tính trong (), chyển tất cả sang phân số và thực hiện như phần bên . BT 161 (sgk : tr 64) . 2 5 1,6 : 1 1,6 : 0,96 3 3 A = − + = − = − ÷ 15 4 2 1 1,4. : 2 49 5 3 5 21 12 10 3 22 5 5 . 49 15 7 15 11 21 B = − + ÷ + − = − = − = iv – híng dÉn vỊ nhµ : Hs nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập . Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bò tiết “Ôn tập chương III (tt)” v – rót kinh ngiƯm : GV: cã thĨ thªm bít c¸c bµi tËp cho phï hỵp NgµySo¹n: 20/8/2014 Ngµydạy:,26/8/2014 TiÕt 5 «n tËp ch¬ng iii I - Mơc tiªu : 1. KiÕn thøc : Tiếp tục củng cố các tính chất trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số . 2. Kü n¨ng : Rèn luyện kỹ năng tính giá trò biểu thức , giải toán đố . 3. Th¸i ®é : Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bàiu toán thực tế . Ii – ph¬ng tiƯn d¹y häc : GV:B¶ng phơ,m¸y tÝnh bá tói. G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí 9 Giáo án Đại số buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015 HS: M ¸y tÝnh bá tói. Lý thuyết có liên quan và bài tập còn lại phần ôn tập chương III (sgk : tr 65) . Iii - Néi dung vµ c¸c ho¹t ®éng trªn líp : Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1 : KiĨm tra vµ ch÷a bµi cò: Ho¹t ®éng 2: p dụng các quy tắc phép tính , tìm x : BT 162 (sgk : tr 65) Gv : Xác đònh thứ tự thực hiện các bước tìm x ? Gv : Lưu ý kết hợp quy tắc chuyển vế và quy tắc “Tiểu học” , xét lần lượt với từng “số đã biết” chuyển phần số sang một vế , vế còn lại là x . Hs : Quan sát đề bài toán _ Xem phần trong () là số bò chia , áp dụng quy tắc tìm số bò chia, rồi tìm số bò trừ, thừa số chưa biết , ta tìm được x như phần bên . 1.BT 162 (sgk : tr 65) a) ( ) 2 2,8 32 : 90 10 3 x x− = − ⇒ = − b) x = 2 . Ho¹t ®éng 3: Vận dụng bài toán 2 tìm một số khi biết giá trò phân số của nó BT 164 (sgk : tr 65) Gv : Muốn biết Oanh mua sách với giá bao nhiêu ta cần tìm gì ? Gv : Hướng dẫn giải tương tự phần bên . Hs : Phát biểu quy tắc tương tự sgk . Hs : Tìm giá bìa cuống sách : _ Giá bìa – phần tiền giảm giá , ta được số tiền phải trả . 2.BT 164 (sgk : tr 65) . Giá bìa của cuốn sách là : 1 200 : 10% = 12 000đ Oanh đã mua cuốn sách với giá : 12 000 – 1 200 = 10 800đ. Ho¹t ®éng 4 : Củng cố việc tìm tỉ số của hai số : BT 165 (sgk : tr 65) Gv : Hướng dẫn hs nắm “giả thiết” bài toán . _ Đề bài cho ta biết gì ? Gv : Ví dụ lãi suất hàng tháng là 1% , điều đó có Hs : Cho biết số tiền gởi và lãi suất hàng tháng . Hs : Nghóa là nếu gởi 100 000đ thì mỗi tháng được lãi 1000đ. Hs : Tính tương tự như phần bên . 3.BT 165 (sgk : tr 65) . _ Lãi suất một tháng là : 11200 0,56% 2000000 = G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí 10 [...]... 7, 15 + 3,2 C¸ch 1: ≈ 15 - 7 + 3 = 11 C¸ch 2: 14,61 - 7, 15 + 3,2 = 10,66 ≈ 11 b) 7, 56 5, 173 C¸ch 1: ≈ 8 5 = 40 C¸ch 2: 7, 56 5, 173 = 39,1 078 8 ≈ 39 Trường THCS Minh Trí 33 Giáo án Đại số buổi 2 Năm Học: 2014 - 2015 c) 73 ,95 : 14,2 C¸ch 1: ≈ 74 : 14 ≈ 5 C¸ch 2: 73 ,95: 14,2 = 5,2 077 ≈ 5 21 ,73 .0,815 d) 7, 3 22.1 ≈ C¸ch 1: ≈ 3 7 21 ,73 .0,815 ≈ 2,42602 ≈ 2 C¸ch 2: 7, 3 4 Cđng cè: (5') - Gi¸o viªn treo b¶ng phơ néi... các số sau: a 25; b 2500; c (-5)2; Bài 5: Điền dấu ∈ ; ∉ ; ⊂ thích hợp vào ơ vng: d 0,49; e.121; giải : 1 a) -3 Q; b) -2 Z; 25 = 5 ; 2500 = 50 3 c) 2 R; d) 3 I; e) 4 N; f) I R Bài 6: So sánh các số thực: a/3 ,73 7 373 7 373 …với 3 ,74 7 474 74… G/v: Nguyễn Minh Trí (−5) 2 = 25 = 5 0, 49 = 0, 7 ; 121 = 11 Bài 4: Trường THCS Minh Trí 35 Giáo án Đại số buổi 2 b/-0,1845 và -0,1841 47 c/6,8218218… và 6,6218 d/ -7, 321321321…... kiến thức về số I Các kiến thức cơ bản: hữu tỉ: a 1 Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ∈ - K/n số hữu tỉ? b - So sánh 2 số hữu tỉ? Z, b ≠ 0 - Số hữu tỉ dương, âm? 2 Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta ln có: hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y -Ta có thể so sánh 2 số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 số đó -Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương -Số hữu tỉ... Số 0 có đúng một căn bậc hai là 0 Số âm khơng có căn bậc hai + Tập hợp các số vơ tỉ kí hiệu là I Số thực Bài 2: Trong các số sau đây, số nào có căn bậc bao gồm số hữu tỉ và số vơ tỉ Do đó người ta kí hai? Tìm căn bậc hai của chúng nếu có: hiệu tập hợp số thực là R = I È Q 0; -16; 32 + 42; 25; 169; (-5)2; -64 - Gợi ý : số âm khơng có căn bậc hai + Một số giá trị căn đặc biệt cần chú ý: Giáo án Đại số. .. thực: a/3 ,73 7 373 7 373 < 3 ,74 7 474 74… b/-0,1845 >-0,1841 47 c/6,8218218… > 6,6218 d/ -7, 321321321… > -7, 325 Bài 7: Tính bằng cách hợp lí: a/A=(- 87, 5)+{(+ 87, 5)+[3,8+(-0,8)]} =3 b/B = [9,5 + (-13)] + [(-5) + 8,5] = (9,5 + 8,5) + (-13 + (-5)) = 18 + (-18) = 0 - 4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (4ph) - Ơn lại các dạng bài tập đã giải - Bài tập về nhà: Bài 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:... Ơn kĩ bài Ơn phép cộng, trừ p/s BT: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần? − 12 − 3 − 16 − 1 − 11 − 14 − 9 −5 −5 −5 −5 −5 −5 −5 ; ; ; ; ; ; ; b) ; ; ; ; ; ; ; 17 17 17 17 17 17 17 9 7 2 4 8 3 11 − 7 − 2 − 3 − 18 − 27 ; ; ; ; c) 8 3 4 19 28 a) NgµySo¹n:25/8/2014 TiÕt 8 Céng, trõ SỐ HỮU TỈ A MỤC TIÊU - Kiến th ức: Ơn lại cho hs các phép tính về số hữu tỉ và các tính chất của các phép tính; quy... động tương tự = số hs cả lớp 2 +7 9 như phần trên Số hs giỏi 6D HKII bằng 2 2 = số hs cả lớp 2+3 5 Vậy 8 hs giỏi chính là : 2 2 8 − = 5 9 45 Hs : Tìm số phần hs giỏi HKI so với cả lớp Suy ra số hs lớp 6D là : 8 _ Tương tự với HKII 8: = 45 (hs) 45 _ Tìm hiệu hai phân số _ Cần biết số hs của lớp 2 vừa tìm _ Số hs giỏi là : 45 9 = 10 nhờ vào 8 hs tăng _ Số hs giỏi HKI so với cả _ Suy ra số hs cả... – 2) : 1 = 2 : 2 Bµi 1: T×m x trong c¸c tØ lƯ thøc sau: 5 7 5 2 3 3 x − 18 x − 7 a) Tõ (3x – 2) : 1 = 2 : 2 b) = 5 7 5 x + 4 x + 16 13 7 17 x −3 ⇒(3 x −2) = c) = 5 5 7 − 27 x 13 17 −9 − x ⇒(3 x −2) = d) = 5 5 4 x 17 49 ⇒3 x −2 = 13 - 4 HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i 43 3x = 13 43 x= 39 G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí 29 Giáo án Đại số buổi 2 - GV: yªu cÇu HS lµm bµi tËp sau: T×m 2 sè x,y biÕt:... Vậy x = y 8 hay nên Bài 4: So sánh các số hữu tỉ sau? a) b) −1 1 − 27 − 1 − 27 − 1 − 27 ⇒ > và 35 35 37 35 37 35 37 Trường THCS Minh Trí 15 Năm Học: 2014 - 2015 Giáo án Đại số buổi 2 vì 2 > 0 nên a – 3 < 0... 0,625; = 0, (36) 8 11 −3 15 = − ,15; 0 = 0,6(81) b) 20 22 7 14 2 = − ,58(3); 0 = = 0,4 12 35 5 Bài 70 :Viết về dạng phân số tối giản : Cho hs làm bài 70 vào vở - gọi một số hs lên bảng làm mỗi HS một câu G/v: Nguyễn Minh Trí Trường THCS Minh Trí 31 Giáo án Đại số buổi 2 -Cho hs làm bài 71 -GV nhắc hs lưu ý dạng phân số này còn vận dung vào bài 72 để làm cho học sinh làm bài 88 sbt /15 *gv hướng dẫn học . − 17 3 : 2 3 . 17 9 . 15 2 2 4. C ng c - Luyện tập GV kh c sâu cho hs c c dạng toán đã làm. Lưu ý áp dụng đúng c c quy t c c c phép tính và c c quy t c dấu ngo c, chuyển vế và tính chất c c. 2 ôn tập chơng ii. I - M c tiêu : Qua bài này h c sinh c n : - Ôn tập, c ng c c c kiến th c trong chơng. - Rèn luyệ thêm và c ng c c c kỹ năng th c hiện c c phép tính , c c quy t c chuyển vế,. sbt, c c bài toán liên quan HS: sgk,sbt, ôn c c p/tính về số hữu tỉ và tc c a nó. C. TIẾN TRÌNH TỔ CH C DẠY H C Hoạt động c a thầy và trò Nội dung kiến th c cần đạt GV: cho hs nh c lại c ch c ng