HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI BẢO LONG

68 161 0
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI BẢO LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦUTrong nền kinh tế nước ta hiện nay – nền kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế dưới sự quản lý của nhà nước cùng hội nhập với nền kinh tế thế giới. Đặc biệt là từ khi gia nhập WTO thì nền kinh tế nước ta càng phát triển, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm đến vấn đề là sản xuất và kinh doanh có hiệu quả, tạo ra một thuận lợi đủ lớn để duy trì và mở rộng sản xuất. Muốn vậy không còn cách nào khác là các doanh nghiệp phải tổ chức quản lý chặt chẽ các yếu tố của quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Đây là nguyên nhân giúp doanh nghiệp sản xuất đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường kể cả trong nước và ngoài nước.Trong quá trình sản xuất, chi phí trực tiếp ảnh hưởng lớn đến giá thành chính là chi phí nguyên vật liệu. Nếu giảm được chi phí nguyên vật liệu thì giá thành của sản phẩm cũng có thể giảm một cách đáng kể thì doanh nghiệp mới thu được lợi nhuận cao. Để làm được điều đó thì các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều công cụ quản lý khác nhau, trong đó hạch toán đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh sản xuất và sử dụng một cách tốt nhất các yếu tố chi phí để đạt hiệu quả tăng sản xuất kinh doanh đồng thời phục vụ cho các nhà quản lý kinh tế đưa ra các kế hoạch và kiểm tra thực hiện kế hoạch, quyết định nên sản xuất?, bằng nguyên vật liệu nào?, Vì vậy các doanh nghiệp cần xây dựng quy trình hạch toán một cách khoa học, hợp lý, trong đó hạch toán nguyên vật liệu là rất quan trọng.Và đối với các doanh nghiệp sản xuất thì hạch toán nguyên vật liệu rất quan trọng. Thứ nhât, nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, nó quyết định chât lượng sản phẩm đầu ra. Thứ hai, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản xuất, vì thế nó mang tính trọng yếu. Mỗi sự biến động về chi phí nguyên vật liệu làm ảnh hưởng đến sự biến động của giá thành sản phẩm. Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu là hết sức quan trọng với các doanh nghiệp. Thứ ba, nguyên vật liệu được sử dụng trong các doanh nghiệp rất đa dạng, nhiều chủng loại do đó yêu cầu điều kiện bảo quản phải thật tốt.Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của nguyên vật liệu tại doanh nghiệp, đồng thời với mục đích nâng cao kiến thức về kế toán nguyên vật liệu trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH thương mại Bảo Long, được sự đồng ý của Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội cùng sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo – Tiến sỹ Đặng Ngọc Hùng và các cô, các chị trong phòng Kế toán của Công ty TNHH thương mại Bảo Long, em đã lựa chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp:“HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI BẢO LONG” để tìm hiểu và bổ sung thêm kiến thức cho mình. Đối tượng nghiên cứu: Công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH thương mại Bảo Long. Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian nghiên cứu: Tại Công ty TNHH thương mại Bảo Long với việc nghiên cứu công tác quản lý, hạch toán nguyên vật liệu+ Về thời gian nghiên cứu: Thực tập tại Công ty TNHH thương mại Bảo Long từ 12032012 đến 05052012. Nhằm tổng hợp những lý luận cơ bản về công tác kế toán Nguyên vật liệu. Tìm hiểu tình hình kế toán Nguyên vật liệu tại công ty TNHH thương mại Bảo Long. Trên cơ sở tìm hiểu thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH thương mại Bảo Long có thể đánh giá được những ưu điểm, hạn chế từ đó đưa ra những giải pháp góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH thương mại Bảo Long.Để tiến hành nghiên cứu đề tài, em đã sử dụng những phương pháp sau: Phương pháp phỏng vấn, quan sát Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin Phương pháp hạch toán kế toán Phương pháp so sánhNội dung chuyên đề bao gồm:Chương I: Lý luận chung về hạch toán Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.Chương II: Thực trạng hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH thương mại Bảo Long.Chương III: Các giải pháp (kiến nghị) nhằm hoàn thiện hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH thương mại Bảo Long.Mặc dù đã có nhiều cố gắng song thời gian thực tập tại công ty có hạn và trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế nên chuyên đề này em khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 1 Khoa Kế toán – Kiểm toán CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế nước ta hiện nay – nền kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế dưới sự quản lý của nhà nước cùng hội nhập với nền kinh tế thế giới. Đặc biệt là từ khi gia nhập WTO thì nền kinh tế nước ta càng phát triển, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm đến vấn đề là sản xuất và kinh doanh có hiệu quả, tạo ra một thuận lợi đủ lớn để duy trì và mở rộng sản xuất. Muốn vậy không còn cách nào khác là các doanh Vũ Thị Minh Nguyệt Chuyên đề tốt nghiệp Lớp : Kế toán 1- Khóa 3 STT Từ viết tắt Nghĩa 1 CP Cổ phần 2 BHXH Bảo hiểm xã hội 3 BHYT Bảo hiểm y tế 4 KPCĐ Kinh phí công đoàn 5 NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp 6 NCTT Nhân công trực tiếp 7 SXC Sản xuất chung 8 GTGT Thuế giá trị gia tăng 9 SXKD Sản xuất kinh doanh 10 CPSXDD Chi phí sản xuất dở dang 11 CPSX Chi phí sản xuất 12 GTSP Giá thành sản phẩm 13 XDCB Xây dựng cơ bản 14 NVL Nguyên vật liệu 15 CCDC Công cụ dụng cụ 16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 2 Khoa Kế toán – Kiểm toán nghiệp phải tổ chức quản lý chặt chẽ các yếu tố của quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Đây là nguyên nhân giúp doanh nghiệp sản xuất đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường kể cả trong nước và ngoài nước. Trong quá trình sản xuất, chi phí trực tiếp ảnh hưởng lớn đến giá thành chính là chi phí nguyên vật liệu. Nếu giảm được chi phí nguyên vật liệu thì giá thành của sản phẩm cũng có thể giảm một cách đáng kể thì doanh nghiệp mới thu được lợi nhuận cao. Để làm được điều đó thì các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều công cụ quản lý khác nhau, trong đó hạch toán đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh sản xuất và sử dụng một cách tốt nhất các yếu tố chi phí để đạt hiệu quả tăng sản xuất kinh doanh đồng thời phục vụ cho các nhà quản lý kinh tế đưa ra các kế hoạch và kiểm tra thực hiện kế hoạch, quyết định nên sản xuất?, bằng nguyên vật liệu nào?, Vì vậy các doanh nghiệp cần xây dựng quy trình hạch toán một cách khoa học, hợp lý, trong đó hạch toán nguyên vật liệu là rất quan trọng. Và đối với các doanh nghiệp sản xuất thì hạch toán nguyên vật liệu rất quan trọng. Thứ nhât, nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, nó quyết định chât lượng sản phẩm đầu ra. Thứ hai, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản xuất, vì thế nó mang tính trọng yếu. Mỗi sự biến động về chi phí nguyên vật liệu làm ảnh hưởng đến sự biến động của giá thành sản phẩm. Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu là hết sức quan trọng với các doanh nghiệp. Thứ ba, nguyên vật liệu được sử dụng trong các doanh nghiệp rất đa dạng, nhiều chủng loại do đó yêu cầu điều kiện bảo quản phải thật tốt. Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của nguyên vật liệu tại doanh nghiệp, đồng thời với mục đích nâng cao kiến thức về kế toán nguyên vật liệu trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH thương mại Bảo Long, được sự đồng ý của Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội cùng sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo – Tiến sỹ Đặng Ngọc Hùng và các cô, các chị trong phòng Kế toán của Vũ Thị Minh Nguyệt Chuyên đề tốt nghiệp Lớp : Kế toán 1- Khóa 3 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 3 Khoa Kế toán – Kiểm toán Công ty TNHH thương mại Bảo Long, em đã lựa chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp: “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI BẢO LONG” để tìm hiểu và bổ sung thêm kiến thức cho mình. - Đối tượng nghiên cứu: Công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH thương mại Bảo Long. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian nghiên cứu: Tại Công ty TNHH thương mại Bảo Long với việc nghiên cứu công tác quản lý, hạch toán nguyên vật liệu + Về thời gian nghiên cứu: Thực tập tại Công ty TNHH thương mại Bảo Long từ 12/03/2012 đến 05/05/2012. - Nhằm tổng hợp những lý luận cơ bản về công tác kế toán Nguyên vật liệu. - Tìm hiểu tình hình kế toán Nguyên vật liệu tại công ty TNHH thương mại Bảo Long. - Trên cơ sở tìm hiểu thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH thương mại Bảo Long có thể đánh giá được những ưu điểm, hạn chế từ đó đưa ra những giải pháp góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH thương mại Bảo Long. Để tiến hành nghiên cứu đề tài, em đã sử dụng những phương pháp sau: - Phương pháp phỏng vấn, quan sát - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin - Phương pháp hạch toán kế toán - Phương pháp so sánh Nội dung chuyên đề bao gồm: Chương I: Lý luận chung về hạch toán Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. Vũ Thị Minh Nguyệt Chuyên đề tốt nghiệp Lớp : Kế toán 1- Khóa 3 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 4 Khoa Kế toán – Kiểm toán Chương II: Thực trạng hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH thương mại Bảo Long. Chương III: Các giải pháp (kiến nghị) nhằm hoàn thiện hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty TNHH thương mại Bảo Long. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song thời gian thực tập tại công ty có hạn và trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế nên chuyên đề này em khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Những vấn đề chung về nguyên vật liệu. Vũ Thị Minh Nguyệt Chuyên đề tốt nghiệp Lớp : Kế toán 1- Khóa 3 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 5 Khoa Kế toán – Kiểm toán 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu. a. Khái niệm: Nguyên liệu vật liệu là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến hoặc hình thành từ những nguồn khác dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. b. Đặc điểm: Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất bị tiêu hao toàn bộ và khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên liệu vật liệu thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu và giá trị được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Yêu cầu quản lý nguyên liệu vật liệu xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên liệu. Trong quá trình sản xuất nguyên liệu vật liệu cần được theo dõi, quản lý chặt chẽ về các mặt hiện vật và giá trị ở tất cả các khâu: + Mua sắm. + Dự trữ, bảo quản. + Sử dụng. - Ở khâu mua hàng đòi hỏi phải quản lý đúng việc thực hiện kế hoạch mua hàng về số lượng, khối lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng như đảm bảo đúng tiến độ, thời gian đáp ứng kịp thời nhu cầu của sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. - Ở khâu bảo quản phải tổ chức tốt kho tàng bến bãi trang bị đầy đủ các phương tiện đo lường cần thiết tổ chức và kiểm tra việc thực hiện chế độ bảo quản đối với từng loại nguyên liệu vật liệu tránh hư hỏng mất mát bảo đảm an toàn tài sản. - Ở khâu sử dụng đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm, chấp hành tốt các định mức dự toán chi phí nguyên liệu vật liệu góp phần quan trọng để hạ giá thành, tăng thu nhập và tích luỹ đơn vị. 1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu: Vũ Thị Minh Nguyệt Chuyên đề tốt nghiệp Lớp : Kế toán 1- Khóa 3 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 6 Khoa Kế toán – Kiểm toán Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều loại, nhiều thứ nguyên liệu vật liệu có vai trò chức năng và đặc tính lý hoá khác nhau để tiến hành công tác quản lý và hạch toán nguyên liệu vật liệu. Phân loại nguyên liệu vật liệu là căn cứ vào các tiêu thức nhất định để chia nguyên liệu vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp thành từng loại, từng nhóm, từng thứ. + Căn cứ vào vai trò và chức năng của nguyên liệu vật liệu được chia thành từng loại sau: Nguyên liệu vật liệu chính: Là các loại nguyên liệu vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất cấu thành thực tế của sản phẩm như sắt, thép trong doanh nghiệp cơ khí, vải trong may mặc. Vật liệu phụ là những loại nguyên liệu vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm nhưng có vai trò nhất định và cần thiết trong quá trình sản xuất. + Căn cứ vào công dụng vật liệu được chia thành các nhóm: - Nhóm vật liệu làm tăng chất lượng sản phẩm. - Nhóm vật liệu làm tăng chất lượng nguyên liệu vật liệu chính. - Nhóm vật liệu đảm bảo cho quá trình sản xuất. Nhiên liệu là loại vật liệu phụ trong quá trình sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng. Nó có thể tồn tại ở các thể rắn, lỏng, khí. Phụ tùng thay thế là những chi tiết phụ tùng máy móc, thiết bị được dự trữ để sử dụng cho việc sửa chữa thay thế cho các bộ phận. Vật liệu khác bao gồm các loại vật liệu chưa được phản ánh ở các loại vật liệu trên. 1.1.3. Đánh giá nguyên vật liệu: a. Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu: Đánh giá NVL là thước đo tiền tệ biểu thị giá trị của nó theo nguyên tắc nhất định. - Nguyên tắc giá gốc Vũ Thị Minh Nguyệt Chuyên đề tốt nghiệp Lớp : Kế toán 1- Khóa 3 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 7 Khoa Kế toán – Kiểm toán - Nguyên tắc thận trọng - Nguyên tắc nhất quán Sự hình thành giá vốn thực tế của NVL được phân biệt ở các thời điểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh: + Thời điểm mua xác định giá trị vốn thực tế hàng mua. + Thời điểm nhập kho xác định giá vốn thực thế hàng nhập. + Thời điểm xuất kho xác định giá trị vốn thực tế hàng xuất. + Thời điểm tiêu thụ xác định trị giá vốn thực tế hàng tiêu thụ. b. Đánh giá NVL theo giá gốc: Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí có liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Nguyên liệu vật liệu trong doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nên nội dung các yếu tố cấu thành giá gốc của nguyên liệu vật liệu được xác định theo từng trường hợp nhập, xuất.  Giá gốc của nguyên liệu vật liệu nhập kho: - Giá gốc của nguyên liệu vật liệu mua ngoài nhập kho: Giá gốc NLVL Giá mua Các loại thuế Chi phí liên quan Các khoản mua ngoài = trên hoá + không được + trực tiếp đến việc + triết khấu nhập kho hoá đơn hoàn lại mua hàng thương mại Chi phí thu mua bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. - Giá gốc của nguyên liệu vật liệu tự chế biến nhập kho: Giá gốc nhập kho = Giá gốc vật liệu xuất kho + Chi phí chế biến Vũ Thị Minh Nguyệt Chuyên đề tốt nghiệp Lớp : Kế toán 1- Khóa 3 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 8 Khoa Kế toán – Kiểm toán Chi phí chế biến hàng tồn kho gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định, chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chế biến nguyên liệu vật liệu. - Giá gốc nguyên liệu vật liệu thuê ngoài gia công chế biến nhập kho được tính theo công thức sau: Giá gốc Giá gốc Tiền công phải Chi phí vận chuyển bốc dỡ NLVL = NLVL + trả cho người + và các chi phí có liên quan Nhập kho xuất kho chế biến trực tiếp - Giá gốc của nguyên liệu vật liệu nhận góp liên doanh, vốn cổ phần hoặc thu hồi vốn gốc được ghi nhận theo giá thực tế ra hội đồng định giá lại và được chấp nhận. - Giá gốc của nguyên liệu vật liệu được biếu tặng. Giá gốc NLVL Giá mua thị trường những Các chi phí khác có liên quan Nhập kho = NLVL tương đương + trực tiếp đến việc tiếp nhận - Giá gốc của nguyên liệu vật liệu được cấp. Giá gốc của Giá ghi trên sổ của đơn vị Chi phí vận chuyển bốc dỡ, NLVL = trực tiếp hoặc giá được đánh + chi phí có liên quan trực Nhập kho giá lại theo giá trị thuần tiếp khác Giá gốc của phế liệu thu hồi là giá ước tính theo giá trị thuần thực hiện.  Giá gốc của nguyên liệu vật liệu xuất kho do giá gốc của nguyên liệu vật liệu nhập kho từ các nguồn nhập khác nhau như đã trình bày ở trên, để tính giá gốc hàng xuất kho, kế toán có thể sử dụng một trong các phương pháp tính giá trị hàng tồn kho sau: + Phương pháp tính theo giá đích danh: giá trị thực tế của nguyên liệu vật liệu xuất kho tính theo giá thực tế của từng lô hàng nhập áp dụng với các doanh nghiệp sử dụng ít nhất những thứ nguyên liệu vật liệu và có giá trị lớn có thể nhận diện được. Vũ Thị Minh Nguyệt Chuyên đề tốt nghiệp Lớp : Kế toán 1- Khóa 3 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 9 Khoa Kế toán – Kiểm toán +Phương pháp bình quân gia quyền: Giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc mỗi khi lô hành về (bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập). Giá trị thực tế Số lượng NLVL Đơn giá bình quân NLVL xuất kho = xuất kho x gia quyền Trong đó giá đơn vị bình quân có thể tính một trong các phương pháp sau: - Phương pháp 1: Tính theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ. Trị giá thực tế NLVL + Trị giá thực tế NLVL Đơn giá bình quân tồn đầu kỳ nhập trong kỳ gia quyền cuối kỳ Số lượng NLVL + Số lượng NLVL tồn kho đầu kỳ nhập trong kỳ - Phương pháp 2: Tính theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập. Trị giá thực tế NLVL + Trị giá thực tế NLVL nhập Đơn giá bình quân trước khi nhập kho của từng lần nhập gia quyền sau mỗi = lần nhập Số lượng NLVL tồn + Số lượng NLVL nhập kho kho trước khi nhập của từng lần nhập - Phương pháp 3: Nhập trước xuất trước. Áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ thưo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho gần đầu kỳ. Giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá trị của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. - Phương pháp 4: Nhập sau xuất trước. Áp dụng dựa trên các giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho Vũ Thị Minh Nguyệt Chuyên đề tốt nghiệp Lớp : Kế toán 1- Khóa 3 = Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 10 Khoa Kế toán – Kiểm toán được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho. c. Đánh giá NVL theo giá hạch toán: Đối với những doanh nghiệp có quy mô lớn sản xuất nhiều mặt hàng thường sử dụng nhiều loại nhóm, thứ nguyên liệu. Nếu áp dụng nguyên tắc tính theo giá gốc thì rất phức tạp khó đảm bảo yêu cầu kịp thời của kế toán.Doanh nghiệp có thể xây dựng hệ thống hạch toán để ghi chép hàng ngày trên phiếu nhập, phiếu xuất và sổ kế toán chi tiết. Giá hạch toán là giá do kế toán của doanh nghiệp tự xây dựng có thể là giá kế hoạch hoặc giá trị thuần có thể thực hiện trên thị trường. Giá hạch toán được sử dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp và tương đối ổn định lâu dài. Trường hợp có sự biến động lớn về giá cả doanh nghiệp cần xây dựng lại hệ thống giá hạch toán. Kế toán tổng hợp nguyên liệu vật liệu phải tuân thủ nguyên tắc tính theo giá trị thực tế. Cuối tháng kế toán phải xác định hệ thống số chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá trị hạch toán để điều chỉnh thành giá trị thực tế. Hệ số chênh lệch giá thực tế và giá hạch toán của từng loại nguyên liệu vật liệu tính theo công thức sau: Giá trị thực tế NLVL + Trị giá thực tế NLVL Hệ số tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ chênh lệch giá = Giá trị hạch toán NLVL + Giá trị hạch toán NLVL tồn đầu kỳ nhập kho trong kỳ Giá trị thực tế NL = Giá trị hạch toán x Hệ số chênh lệch giá VL xuất kho NLVL xuất kho Vũ Thị Minh Nguyệt Chuyên đề tốt nghiệp Lớp : Kế toán 1- Khóa 3 [...]... doanh Công ty TNHH thương mại Bảo Long là công ty nhỏ nên bộ máy kế toán được tổ chức theo quy mô trực tiếp - Kế toán trưởng: Vũ Thị Minh Nguyệt Lớp : Kế toán 1- Khóa 3 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 33 Khoa Kế toán – Kiểm toán + Kế toán trưởng có nhiệm vụ đối ngoại với các cơ quan thuế, ngân hàng, khách hàng Giúp lãnh đạo công ty tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán, thống kê, kế. .. : Kế toán 1- Khóa 3 Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 32 Khoa Kế toán – Kiểm toán 2.1.3 Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty TNHH thương mại Bảo Long a Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại công ty: Sơ đồ bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thuế, nguyên vật liệu và tiền lương, BHXH Thủ quỹ Để phù hợp với ngành nghề và quy mô hoạt động của công. .. học Công Nghiệp Hà Nội 36 Khoa Kế toán – Kiểm toán Do đặc điểm sản xuất của Công ty TNHH thương mại Bảo Long là vừa sản xuất hàng gia công xuất khẩu, sản xuất hàng FOB và hàng bán nội địa do vậy mà đặc điểm về nguyên vật liệu của Công ty cũng rất đa dạng Đối với các hợp đồng gia công thì nguyên vật liệu chủ yếu là do bên gia công gửi sang, chỉ có một phần nhỏ nguyên vật liệu có thể bên đặt gia công. .. hạch toán nguyên vật liệu nhận gia công thì kế toán chỉ theo dõi về mặt số lượng và thực thể còn đối với nguyên vật liệu mua ngoài thì kế toán theo dõi cả mặt lượng và mặt giá trị b Phân loại NVL tại công ty: Từ đặc điểm nêu trên ta thấy vật liệu ở Công ty có một khối lượng khá lớn, nhiều chủng loại, mẫu mã khác nhau Tuy nhiên, việc phân loại nguyên vật liệu ở công ty còn khá đơn giản như sau: - Nguyên. .. liệu TK 152 - NLVL -Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho - Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho - Trị giá nguyên vật liệu phát - Trị giá nguyên vật liệu trả lại thừa khi kiểm kê người bán hoặc giảm giá - Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê - Trị giá nguyên vật liệu thực tế kết chuyển tồn kho đầu kỳ Số dư: - Trị giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ  TK 151: hàng... lẻ sang thành công ty thương mại lấy tên là Công ty TNHH thương mại Bảo Long - Tên đầy đủ của công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Bảo Long - Tên giao dịch: Bao Long Trading Company Limted - Tên viết tắt: Bao Long Trading Co.,LTD - Địa chỉ trụ sở chính: Số 41, phố Vũ Ngọc Phan, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội - Số giấy phép đăng kí kinh doanh số 0102025064 do sở kế hoạch đầu... giản như sau: - Nguyên vật liệu hàng gia công: Vật liệu do khách mang đến - Nguyên vật liệu thu mua: Do Công ty mua về để sản xuất và Công ty tiến hành phân loại chi tiết như sau: + Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm may: sơi, vải ngài, vải lót, bông + Vật liệu phụ: gồm tất cả các loại vật liệu không phải là vật liệu chính như chỉ may,... mình với khách hàng Sơ đồ : Quy trình may tại Công ty TNHH thương mại Bảo Long Hợp đồng Giao thành phẩm Thiết kế Khâu cắt Khâu vắt sổ Vũ Thị Minh Nguyệt Lớp : Kế toán 1- Khóa 3 Khâu may, là Là TP Kiểm tra Đóng gói Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 27 Khoa Kế toán – Kiểm toán Quy trình may tại công ty Bảo Long được chuyên môn hóa, mỗi nhóm công nhân sẽ thực hiện một khâu như khâu... nguyên vật liệu dùng vào sản xuất hàng FOB và hàng bán nội địa thì Công ty tự mua ngoài (cả trong nước và nhập khẩu ở nước ngoài) Nguyên vật liệu của Công ty TNHH thương mại Bảo Long chủ yếu ở dạng: sợi,vải các loại, bông, xốp, chỉ may, cúc áo, khoá các loại Từ đặc điểm nêu trên đòi hỏi ở công tác quản lý bảo quản về mặt chất lượng, chủng loại, hoạch định kế hoạch cung tiêu hợp lý Đối với công tác. .. hạch toán trước khi lên sổ tổng hợp giúp cho kế toán trưởng kiểm tra kí tắt các chứng từ thanh toán, giúp cho kế toán trưởng vào sổ tổng hợp và sổ cái - Kế toán tiền lương, nguyên vật liệu và thuế: +Mở sổ theo dõi danh sách người lao động trong công ty, thanh toán tiền lương và các khoản thanh toán cá nhân khác theo chế độ hiện hành +Cập nhập các chứng từ nhập,xuất, tồn kho thành phẩm, nguyên vật liệu . có hạn và trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế nên chuyên đề này em khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để chuyên đề tốt nghiệp của em. Minh Nguyệt Chuyên đề tốt nghiệp Lớp : Kế toán 1- Khóa 3 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 3 Khoa Kế toán – Kiểm toán Công ty TNHH thương mại Bảo Long, em đã lựa chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp: “HOÀN. toán - Phương pháp so sánh Nội dung chuyên đề bao gồm: Chương I: Lý luận chung về hạch toán Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. Vũ Thị Minh Nguyệt Chuyên đề tốt nghiệp Lớp : Kế toán

Ngày đăng: 02/12/2014, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan