Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
13,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI oOo MAI THỊ YẾN NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH TỤ KIM LOẠI NẶNG CHÌ (Pb) VÀ CADIMI (Cd) CỦA LỒI NGAO (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) NI Ở VÙNG VEN BIỂN HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SỸ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Hùng HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Mai Thị Yến Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CẢM ƠN! Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Quang Hùng, người thầy tận tình định hướng, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Ban lãnh đạo Phòng Hợp tác Quốc tế Đào tạo-Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Qua tơi xin gửi lời cảm ơn tới anh chị Trung tâm Quốc gia Quan trắc Cảnh báo Môi trường biển, thuộc Viện nghiên cứu hải sản Đặc biệt giúp đỡ ThS Nguyễn Công Thành trực tiếp hướng dẫn tơi qua trình thực đề tài, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí để tơi hồn thành luận văn này, kĩ sư Đỗ Thị Tuyết tận tình giúp đỡ tơi tiến hành quy trình thao tác cơng việc Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người giúp đỡ động viên học tập sống Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả Mai Thị Yến Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ i 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tích lũy kim loại nặng động vật thân mềm hai mảnh vỏ nước giới 2.1.1.Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2 Tổng quan số đặc điểm sinh học đối tượng ngao 10 2.2.1 Hệ thống phân loại cấu tạo ngao 10 2.2.2 Đặc tính sinh học mơi trường sống ngao 11 2.3 Tổng quan kim loại Pb Cd 13 2.3.1 Quá trình tạo liên kết kim loại mơi trường nước, trầm tích 14 2.3.2 Tích tụ kim loại ngao 16 2.3.3 Tính chất lý, hố độc tính Cd, Pb 17 Phần 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Phương pháp điều tra vấn, thu thập thông tin: 20 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 20 3.2.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 21 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, khí tượng thuỷ văn khu vực ven biển Hải Phòng 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên: 27 4.1.2 Điều kiện khí tượng: 27 4.1.3 Điều kiện thuỷ văn: 28 4.1.4 Tình hình ni ngao Hải Phòng: 29 4.2 Hàm lượng kim loại môi trường nước 30 4.2.1 Hàm lượng Pb 30 4.2.2 Hàm lượng Cd 32 4.3 Hàm lượng kim loại mơi trường trầm tích 34 4.3.1 Hàm lượng Pb 34 4.3.2 Hàm lượng Cd 36 4.4 Hàm lượng kim loại thể ngao 40 4.4.1 Hàm lượng Pb 40 4.1.2 Hàm lượng Cd 42 4.5 Tích tụ kim loại thể ngao 47 4.5.1 Hệ số tích tụ sinh học BCF 47 4.5.1 Hệ số tích tụ sinh học BSAF 49 4.6 Đề xuất biện pháp quan trắc môi trường phục vụ nuôi ngao đạt hiệu 51 4.6.1 Nhóm giải pháp quản lý 51 4.6.2 Nhóm biện pháp khoa học kỹ thuật môi trường 51 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề xuất 56 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AOAC Hiệp hội Nhà hố phân tích (Association of Official Analytical Chemists) Pb Chì Cd Cadimi HP Hải Phịng GHCP Giới hạn cho phép NTTS Nuôi trồng thuỷ sản PEL Mức xuất ảnh hưởng (Probable effect level) TEL Mức bắt đầu có ảnh hưởng (Threshold effect level) QCVN Quy chuẩn Việt Nam WHO Tổ chức y tế giới KLN Kim loại nặng Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v DANH MỤC BẢNG Bảng Các dạng hố học Cd mơi trường .18 Bảng Giới hạn cho phép thông số kim loại ngao 24 Bảng Hàm lượng Pb (µg/l ) mơi trường nước vùng cửa sông Bạch Đằng, Văn Úc theo tháng khảo sát 30 Bảng Hàm lượng Cd (µg/l ) mơi trường nước vùng cửa sông Bạch Đằng, Văn Úc theo tháng khảo sát 33 Bảng Hàm lượng Pb (mg/kg) mơi trường trầm tích vùng cửa sông Bạch Đằng, Văn Úc theo tháng khảo sát 35 Bảng Hàm lượng Cd (mg/kg) mơi trường trầm tích vùng cửa sơng Bạch Đằng, Văn Úc theo tháng khảo sát .38 Bảng Hàm lượng Pb (mg/kg) tích tụ thể ngao theo đợt khảo sát hai vùng nghiên cứu 40 Bảng Hàm lượng Pb (mg/kg) tích tụ thể ngao theo khoảng kích thước chiều cao vỏ 41 Bảng Hàm lượng Cd (mg/kg) tích tụ thể ngao theo đợt khảo sát hai vùng nghiên cứu 43 Bảng 10 Hàm lượng Cd (mg/kg) tích tụ thể ngao theo khoảng kích thước chiều cao vỏ 44 Bảng 11 Hệ số BCF Cd, Pb ngao nuôi theo thời gian nghiên cứu .47 Bảng 12 Hệ số BCF Cd, Pb vùng nuôi ngao nghiên cứu 48 Bảng 13 Hệ số BSAF Cd, Pb theo tháng khảo sát 50 Bảng 14 Hệ số BSAF Cd, Pb vùng nuôi ngao nghiên cứu 50 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC HÌNH Hình Cấu tạo ngao Meretrix lyrata 11 Hình Các dạng liên kết hố học kim loại trầm tích .15 Hình Tích tụ đơn phận 16 Hình Tích tụ đa phận .16 Hình Sơ đồ tương tác kim loại môi trường ngao 17 Hình Sơ đồ khu vực khảo sát thu mẫu vùng nuôi ngao ven biển Hải Phòng .0 Hình Hàm lượng Pb (µg/l ) trung bình mơi trường nước theo đợt khảo sát 31 Hình Hàm lượng Pb (µg/l ) mơi trường nước vùng nghiên cứu 31 Hình Hàm lượng Cd (µg/l) trung bình mơi trường nước theo đợt khảo sát 32 Hình Hàm lượng Cd (µg/l ) mơi trường nước vùng nghiên cứu .33 Hình 10 Hàm lượng Pb (mg/kg) trung bình mơi trường trầm tích theo đợt khảo sát 35 Hình 11 Hàm lượng Pb (mg/kg) mơi trường trầm tích vùng nghiên cứu ven biển Hải Phòng .36 Hình 12 Hàm lượng Cd (mg/kg) trung bình mơi trường trầm tích theo đợt khảo sát 37 Hình 13 Hàm lượng Cd (mg/kg) mơi trường trầm tích vùng nghiên cứu ven biển Hải Phịng……………………………………38 Hình 14 Hàm lượng Pb (mg/kg) thể ngao đầu vụ, vụ, cuối vụ nuôi 41 Hình 15 Hàm lượng Pb (mg/kg) thể ngao hai vùng nghiên cứu 42 Hình 16 Hàm lượng Cd (mg/kg) thể ngao vùng nghiên cứu 43 Hình 17 Hàm lượng Cd (mg/kg) thể ngao đầu vụ, vụ, cuối vụ nuôi 45 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hải Phịng thành phố có đường bờ biển kéo dài 125 km có vùng cửa sơng lớn, với lợi nghề ni biển phát triển mạnh Nghề nuôi ngao với đầu tư ban đầu thấp so với đối tượng nuôi khác lại cho thu nhập cao Cùng với Thái Bình Nam Định, nghề ni ngao ven biển Hải Phòng phát triển, bước đầu mang lại lợi nhuận kinh tế cao Tuy nhiên, mơi trường ven biển Hải Phịng gần có dấu hiệu báo động, suy thối, nhiễm xác định điểm nóng nhiễm môi trường Nghề nuôi ngao phải đối mặt với tình trạng suy thối, nhiễm môi trường ngày gia tăng Các ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến ngao nuôi là: gây chết; ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng phát triển; tích tụ chất nhiễm thể khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Ngao loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ, chúng có tính ăn lọc thụ động, sống đáy, thức ăn chủ yếu mùn bã hữu thực vật phù du nên có khả tích lũy chất nhiễm cao đánh giá đối tượng sinh vật làm thị để kiểm sốt, đánh giá nhiễm kim loại thủy vực Ô nhiễm kim loại nặng có khả tích tụ cao khó đào thải, xâm nhập vào thể đối thuỷ sản với hàm lượng vượt giới hạn cho phép nguồn gốc nhiều loại bệnh nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng người Trên giới, nghiên cứu tích tụ kim loại nặng ngao thực từ sớm Song, nghiên cứu đánh giá nước ảnh hưởng mơi trường đến ngao tích tụ chất ô nhiễm kim loại nặng, chất hữu cơ… ngao ni Hải Phịng cịn chưa nhiều Các nghiên cứu dừng lại việc xác định trạng hàm lượng kim loại nặng Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… môi trường nước mơi trường trầm tích số đối tượng thuỷ hải sản, khơng mang tính đồng thành phần mơi trường, chưa có nghiên cứu đề cập đến tích tụ kim loại nặng theo kích thước sinh trưởng ngao Vì vậy, cần phải có nghiên cứu, đánh giá mức độ tích tụ kim loại nặng ngao mối tương quan với thành phần môi trường để phục vụ công tác cảnh báo môi trường giảm thiệt hại cho nghề ni ngao Do tơi thực đề tài: “Nghiên cứu tích tụ kim loại nặng Cadimi (Cd) chì (Pb) lồi ngao (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) ni vùng ven biển Hải Phịng” Nhằm đưa mức độ tích tụ kim loại nặng Pb Cd thể ngao theo thời gian kích thước ni vùng ven biển Hải Phịng; Sơ đánh giá mối liên quan hàm lượng Pb Cd thể ngao với môi trường nước trầm tích 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định mức độ tích tụ kim loại nặng Cd Pb mô ngao (Meretrix lyrata Sowerby,1851) nuôi vùng ven biển Hải Phòng 1.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu biến động hàm lượng kim loại nặng Cd, Pb mơi trường nước, trầm tích - Nghiên cứu hàm lượng tụ kim loại nặng Cd, Pb thể ngao nuôi theo thời gian, không gian theo kích thước sinh trưởng ngao ni - Đề xuất số biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng ô nhiễm kim loại nặng đến ngao nuôi vệ sinh an toàn thực phẩm người Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… gốc từ lục địa theo hệ thống sông đưa vùng cửa sông ven biển, nơi diễn trình động lực biển, chất nhiễm lắng đọng tích tụ vào mơi trường trầm tích ngày cao Do vậy, chương trình quan trắc giám sát chất lượng mơi trường nước, trầm tích thể ngao cần thực tối thiểu lần/vụ (đầu vụ nuôi, đợt kiểm tra giám sát vụ nuôi trước có kế hoạch thu hoạch ngao) để có biện pháp khắc phục kịp thời, phục vụ nuôi ngao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tránh thiệt hai cho hộ nuôi ngao Thời điểm quan trắc môi trường vùng nuôi ngao cần thực tối thiểu vào thời điểm nước ròng, để đánh giá hàm lượng kim loại từ nguồn lục địa, tích tụ chất nhiễm trầm tích, ngao Trong điều kiện cho phép, tiến hành quan trắc thời điểm nước lớn để đánh giá khả phát tán, lắng đọng chất ô nhiễm yếu tố bất lợi khác tảo độc, dầu Phương pháp thu mẫu phân tích kim loại mơi trường nước, trầm tích phải thực theo quy trình quy phạm Bộ Tài nguyên Môi trường; Phân tích ngao theo tiêu chuẩn ngành Thuỷ sản Định kỳ cải tạo môi trường đáy bãi nuôi ngao sau vụ: Trước thu hoạch ngao cần có nghiên cứu đánh giá mơi trường trầm tích hàm lượng kim loại ngao so sánh với tiêu chuẩn quy định tiêu dùng xuất để có kế hoạch cụ thể thu hoạch ngao: Trước thu hoạch, cần lấy mẫu trầm tích mẫu ngao để đánh giá chất lượng ngao nuôi, mức độ đáp ứng tiêu chuẩn xuất để có định thu hoạch sớm khơng thu hoạch thu hoạch với áp dụng biện pháp xử lý phù hợp Do ngao đối tượng có khả tích tụ kim loại cao, mơi trường cửa sơng thường xun biến động, chất nhiễm có hướng gia tăng theo thời gian, nguy ngao khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm cao Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 52 Ứng dụng kỹ thuật xử lý để giảm thiểu chất ô nhiễm ngao nuôi để đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm: Kết nghiên cứu tổng quan tài liệu đề tài cho thấy, giai đoạn tháng thời điểm môi trường có nhiều bất lợi ngao, thời điểm thường xẩy cố môi trường vùng ni Chính vậy, thời điểm thu hoạch ngao tốt thời điểm trước tháng tháng để tránh rủi ro yếu tố môi trường Kết phân tích kim loại tích tụ ngao tháng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Mặt khác, thời điểm ngao có chất lượng tốt Theo kết nghiên cứu trước cho rằng, ngao nuôi có chất lượng cao vào giai đoạn tháng - Từ tháng - 12 tốc độ tăng trưởng ngao thương phẩm chậm, tỷ lệ ngao có độ no cao thấp (15 - 55%); từ tháng 12 đến tháng năm sau ngao tăng trưởng nhanh có độ no cao chiếm 80 - 100% [3] Cỡ ngao thu tốt có chiều cao vỏ khoảng nhỏ 35mm, tương đương 50con/kg Bởi lẽ ngao lớn tỷ lệ thể tích to, nhiên khối lượng thịt tăng chậm khối lượng vỏ: Với 100 kg ngao cỡ chiều cao 35 37mm, nặng 45 - 50 con/kg, có khoảng 7,7 - 8,3 kg thịt; 100 kg ngao to cỡ 49 - 50mm, nặng 19 - 21 con/kg thu 6,7 - 7,3 kg thịt, khơng để ngao q lớn thu hoạch [3] Mặt khác, kết nghiên cứu đề tài kích thước độ cao vỏ ngao 35mm, mức độ tích tụ kim loại Cd, Pb ngao đảm bảo tiêu chuẩn tiêu dùng xuất Lựa chọn quản lý bãi nuôi ngao cần quan tâm đến lĩnh vực môi trường Tuy nhiên, lựa chon bãi nuôi ngao cần phải thực nghiên cứu đánh giá đầy đủ mặt để có sở khoa học lựa chọn vùng ni ngao tránh rủi ro dẫn đến thiệt hại kinh tế cho người ni Trong đó, vấn đề mơi trường cần đặc biệt quan tâm thực Trầm tích ni ngao phải làm cho xốp lên san để tạo thống khí ngao vùi sâu vào trầm tích gặp bất lợi mơi Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 53 trường; để giữ cho mặt bãi khơng tích nước phải khai mương nhỏ để nước Ni ngao phải tn thủ theo quy trình cơng nghệ ban hành Hiện nay, quy trình khoa học cơng nghệ ni ngao đa ban hành, song nhiều hộ nuôi ngao không nuôi ngao theo quy trình mật độ dày, thời gian thả thu hoạch quanh năm không theo hưỡng dẫn, nguyên nhân dẫn đến thiệt hại kinh tế cho nhiều hộ ni ngao Ví dụ quy định thả ngao giống 100kg/1000m2 với cỡ giống vạn kg 110kg/1000m2 với cỡ giống vạn kg, thực tế hầu hết hộ nuôi ngao thả với mật độ ngao dày nhiều dẫn đến sức ép môi trường sống, lượng thức ăn ngao Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 54 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận • Hàm lượng kim loại Cd, Pb quan trắc khảo sát hầu hết thấp GHCP theo QCVN 10:2008 Biến động hàm lượng kim loại theo thời gian lớn, thể xu hướng tăng mạnh từ tháng - giảm tháng 10 đến tháng 12 Hàm lượng Cd, Pb nước vùng nuôi ngao cửa sông Bạch Đằng cao vùng cửa sơng Văn Úc • Bước đầu xác định phân bố hàm lượng Cd, Pb trầm tích ổn định cao nhiều so với mơi trường nước Hàm lượn Cd, Pb, tích tụ trầm tích tăng dần từ tháng - 10 giảm xuống vào tháng 12 Một số lượt quan trắc ghi nhận hàm lượng Pb vùng Bạch Đằng cao GHCP, điều đáng quan tâm cần có nghiên cứu bổ sung • Hàm lượng Cd, Pb tích tụ ngao thấp GHCP theo tiêu chuẩn TCN 193:2004, quy định 46/2007QĐ-BYT EC No 221/2002 Cd có khoảng hàm lượng đạt xấp xỉ GHCP vệ sinh an toàn thực phẩm Biến động hàm lượng kim loại theo thời gian mạnh, tích tụ kim loại ngao thể tăng dần từ tháng - giảm vào tháng 10 - 12 Nhận thấy kích thước ngao tăng tích tụ kim loại thể tăng lên • Hệ số tích tụ BCF BSAF thông số Cd cao nhiều so với hệ số tích tụ thơng số Pb Hệ số BCF BSAF hai thông số kim loại Cd Pb vùng nuôi ngao cửa sông Bạch Đằng cao vùng cửa sông Văn Úc Theo đợt khảo sát, hệ số BCF BSAF hai đợt khảo sát tháng 7, tháng 10 thấp đợt tháng tháng 12 • Trên sở kết nghiên cứu tích tụ Cd, Pb ngao với mơi trường nước trầm tích, đề tài đề xuất nhóm giảm pháp quản lý Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 55 biện pháp khoa học kỹ thuật phục vụ công tác quan trắc cảnh báo mơi trường, góp phần ni ngao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đạt hiệu 5.2 Đề xuất • Cần tiến hành nghiên cứu với tần suất, phạm vi rộng để đánh giá sát thực chất môi trường vùng nuôi ngao ven biển Hải Phịng • Xây dựng GHCP mơi trường trầm tích vùng ni thuỷ sản phù với điều kiện sinh thái Việt Nam • Nghiên cứu đánh giá kim loại hạt keo sét, trầm tích lơ lửng mơi trường nước đến khả tích tụ kim loại ngao, nguồn Đánh giá dạng kim loại mức độ tích tụ, ảnh hưởng đến ngao • Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật xử lý, nuôi lưu để giảm thiểu chất ô nhiễm ngao nhằm đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu dùng xuất • Nghiên cứu thêm q trình đào thải độc tố thể sinh vật để đảm bảo chất lượng ngao tiêu dùng xuất Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Lê Huy Bá, 2006 Độc học Môi trường bản, tái lần thứ 2, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Chính, Nguyễn Hữu Phụng, 1996 Một số lồi động vật thân mềm có giá trị kinh tế vùng biển Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hảo ctv, 1999 Nghiên cứu Một số tiêu môi trường, đặc điểm sinh học nguồn lợi nghêu (Meretrix lyrata) đồng sông Cửu Long Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm tồn quốc, lần thứ 1999 NXB Nơng Nghiệp Lê Thị Mùi, 2008 Sự tích tụ chì đồng số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 4(27), 2008 Nguyễn Văn Nguyên, 2004 Báo cáo tổng kết đề tài Điều tra, nghiên cứu tảo độc hại vùng nuôi ngao tập trung Thái Bình, Nam Định Thanh Hố Viện Nghiên cứu Hải sản - Bộ Thuỷ sản Trương Quốc Phú, 2001 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh hố kỹ thuật ni nghêu Meretrix lyrata (Sowerby) đạt suất cao Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Hữu Phụng, 1996 Đặc điểm sinh học kỹ thuật ương nuôi Nghêu Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) Thông tin KH-CN Thủy sản số trang 13-21 Phạm Kim Phương, 2007 Báo cáo tổng kết đề tài "Nghiên cứu tích tụ tự đào thải kim loại nặng (As, Cd, Pb), hợp chất hữu gốc clor (PCBs, DDTs, endosulfan) nghêu Meretrix lyrata trưởng thành môi trường nuôi nhân tạo" Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 57 Chu Phạm Ngọc Sơn (1998), Nghiên cứu mức độ tích lũy kim loại nặng (Hg, Cd, Pb, As), số độc chất sinh học biển DSP, PSP, ASP, độc tố hữu PCB, PAH dư lượng thuốc trừ sâu DDD, DDT, DDE số thủy sản nghêu, sò huyết số vùng nuôi trồng khai thác thủy sản để phục vụ xuất thủy sản Thành phố, Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 10 Lê Xuân Sinh, 2009 Báo cáo quan trắc hàm lượng kim loại nặng nước biển ven bờ phía bắc Việt Nam giai đoạn 1999 - 2008 Lưu trữ Thư viện Viện Tài nguyên Môi trường biển 11 Nguyễn Công Thành, Nguyễn Văn Hướng, 2006 Chất lượng môi trường khu vực cửa Ba Lạt, Tuyển tập Nghiên cứu Nghề cá biển, tập IV, Nhà xuất Nông nghiệp,trang 39 - 54 12 Nguyễn Công Thành, Lê Xuân Sinh 2009 Hàm lượng thuỷ ngân (Hg) môi trường nước trầm tích bãi ni ngao vùng sơng Bạch Đằng, Bản tin Viện Nghiên cứu Hải sản, số 15 - Tháng 01/2010 13 Chu Chí Thiết Martin S Kumar, 2008 Tài liệu kỹ thuật sản xuất giống nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) 14 Cao Thị Thu Trang (2007), Đánh giá khả tích tụ phân tán chất ô nhiễm vùng cửa sông ven biển Việt Nam Lưu trữ: Thư viện Viện Tài nguyên Môi trường biển 15 Cao Thị Thu Trang, 2008 Đánh giá tình trạng nhiễm suy thối mơi trường khu vực cửa sông cấm - Bạch Đằng đề xuất giải pháp bảp vệ Lưu trữ Thư viện Viện Tài nguyên Môi trường biển 16 Nguyễn Xuân Tuyền cs (2001), Sự tích tụ kim loại nặng số loài sinh vật thân mềm hai mảnh vỏ vịnh Hạ Long, Tài nguyên Môi trường biển, tập 7, trang 108-124, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 58 Tài liệu tiếng anh 17 Akarte S.R., V.V Hiwale, U.H Mane, 1986 Acute toxicity of monocrotophos to the estuarine clam, Meretrix meretrix from Ratnigiri coast (India) Journal of Advance Zoology, p 57-59 18 Chin T.S and H.C Chen, 1993 Bioaccumulation and distribution of mercury in hard clam, Meretrix lusoria (Bivalvia: Veneridae) Comparative Biochemitry and Physiology C Comparative Pharmacology and Toxicology, p: 131-139 19 Moselhy 2006, Bioaccumulation of mercury in some marine organisms from lake Timsah and Bitter lakes (Suez canal Egypt) Egyptian journal of aquatic research 1687 - 4285, p: 124 - 134 20 Jon Buhlmark, 2003 Meretrix meretrix as an Indicator of Heavy Metal Contamination in Maputo Bay, Program for Aquatic and Environmental Engineering 2003, Department of Earth Sciences, Uppsala University, Sweden 21 Karunasagar I., H.S.V Gowda, M Subburaj and M.N Genugopal, 1984 Outbreak of paralytic shellfish poisoning in Mangalore west coast of India Current Science (Bangalore), p: 247 - 249 22 Haw-Tarn Lin, Sue-Wong and Gwo-Chen Li, 2004 Heavy metal content of Rice and Shellfish in Taiwan Journal of Food and Drug Analysis, Vol 12, No 2, 2004 P: 167 - 174 23 Patel B., J.P Chandy and S Patel, 1988 Do selenium and glutathione inhibit the toxic effects of mercury in marine lamellibranchs Science of The Total Environment, p: 147 - 166 24 Patel B and K Anthony, 1991 Uptake of cadmium in tropical marine lamellibranchs and effects on physiological behavior Marine Biology (BERLIN), p: 457 - 470 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 59 25 Pourang, C A Richardson and M S Mortazavi, 2009 Heavy metal concentrations in the soft tissues of swan mussel ( Anodonta cygnea ) and surficial sediments from Anzali wetland, Iran Journal Environmental Monitoring and Assessment 26 Sadiq M., T.H Zaidi and I.A Alam, 1992 Bioaccumulation of mercury by clams (Meretrix meretrix) collected from the Saudi Coast of the Arabian Gulf Chemical Speciation and Bioavailability, p: - 27 Sadiq M., I.A Alam and H Al Mohanna, 1992 Bioaccumulation of nickel and vanadium by clams (Meretrix meretrix) living in different salinity along the 127 Saudi coast of the Arabian Gulf Environmental Pollution, p: 225 - 231 28 Santosh Kumar Sarkar, Henrique Cabral, Mousumi Chatterjee, Ines Cardoso, Asok Kumar Bhattacharya, Kamala Kanta Satpathy, Mohammad Aftab Alam, 2008 Biomonitoring of Heavy Metals Using the Bivalve Molluscs in Sunderban Mangrove Wetland, Northeast Coast of Bay of Bengal (India): Possible Risks to Human Health Journal of Clean - Soil, Air, Water Volume 36 Issue , P:187 - 194 29.Y Modassir, 2000 Effect of Salinity on the Toxicity of Mercury in Mangrove Clam, Polymesoda erosa (1786), Asian Fisheries Science 13 (2000): p:335 - 341 30 Wahi Abdul Rashid, Vun Leong Wan and Mohd Harun Abdullah, 2009 Accumulation and Depuration of Heavy Metals in the Hard Clam (Meretrix meretrix) Under Laboratory Conditions Journal Biosains, 20(1), p 19 - 26 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 60 PHỤ LỤC Phụ lục Phương pháp phân tích thơng số mơi trường nước Bảng Phương pháp phân tích thơng số mơi trường nước Số TT Thông số Phơng pháp phân tích Nhiệt độ + Đo nhiệt kế bách phân theo TCVN 4557 1998 + Đo tầng nớc sâu nhiệt kế đảo ngợc + Đo máy theo hớng dẫn sử dụng nhà sản xuất pH + Đo máy theo hớng dẫn sử dụng nhà sản xuất + Xác định theo TCVN 6492:1999 DO + Phơng pháp đo Winkler theo TCVN 5499: 1995 + APHA- 4500G, 1995, trang -102 ÷ -103 Cd Cu + Phơng pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử lửa sau chelat hoá(APDC) chiết (MIBK) theo TCVN6193:1996 + Phơng pháp trắc quang phổ hÊp thơ nguyªn tư theo APHA - 3500 - Cd B trang - 55 vµ 3111 B trang - 13 + Phơng pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử lửa sau chelat hoá(APDC) chiết (MIBK) theo TCVN6193:1996 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 61 Phụ lục2: Số liệu kim loại nặng môi trường nước, trầm tích, ngao Bảng 1: Hàm lượng KLN ngao, nước, trầm tích TB vùng nghiên cứu Thơng số Ngao (mg/kg) Mơi trường nước(µg/l) Cd Pb MT trầm tích(mg/kg) Cd Pb Cd Pb 0.831 0.929 0.722 33.054 1.144 72.772 0.625 0.642 0.615 28.059 1.056 69.398 Địa điểm Bạch Đằng Văn Úc Bảng 2: Hàm lượng KLN ngao, nước, trầm tích TB theo tháng khảo sat vùng nghiên cứu Thông số Bạch Đằng+Văn Úc Tháng Ngao (mg/kg) Mơi trường nước(µg/l) MT trầm tích(mg/kg) Cd Pb Cd Pb Cd Pb 0.552 0.560 0.394 24.057 0.915 63.063 0.699 0.699 0.858 37.252 1.115 73.379 0.637 0.750 0.716 29.930 1.291 76.312 0.930 1.059 0.719 28.468 1.123 72.232 Tháng Tháng 10 Tháng 12 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 62 Bảng 3: Hàm lượng KLN ngao, nước, trầm tích TB theo tháng khảo sat vùng cửa sông Bạch Đằng Thông số Ngao (mg/kg) Mơi trường nước(µg/l) MT trầm tích(mg/kg) Cd Pb Cd Pb Cd Pb 0.885 0.812 0.434 26.964 0.954 63.162 0.767 0.866 1.008 40.109 1.094 71.088 0.690 0.790 0.770 31.235 1.282 77.366 1.009 1.254 0.542 28.296 1.175 74.700 Bạch Đằng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 12 Bảng 4: Hàm lượng KLN ngao, nước, trầm tích TB theo tháng khảo sat vùng cửa sông Bạch Đằng Thông số Ngao (mg/kg) Mơi trường nước(µg/l) MT trầm tích(mg/kg) Văn Úc Cd Pb Cd Pb Cd Pb 0.877 62.965 Tháng 21.150 0.220 0.310 0.356 0.631 0.533 0.710 34.395 1.137 75.670 0.585 0.712 0.664 28.625 1.302 75.260 0.852 0.866 0.897 28.640 1.071 69.765 Tháng Tháng 10 Tháng 12 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 63 Bảng 5: Hàm lượng KLN ngao, nước, trầm tích TB xã vùng nghiên cứu Thông số Các xã Ngao (mg/kg) Mơi trường nước(µg/l) Cd Pb MT trầm tích(mg/kg) Cd Pb Cd Pb 0.825 0.990 1.017 41.433 1.323 81.229 0.818 0.868 0.594 30.389 1.060 70.155 0.958 1.006 0.443 21.370 0.894 56.255 0.625 0.642 0.615 28.059 1.056 69.398 Đồng Bài Phù Long Hiền Hào Đại Hợp Bảng 6: Hàm lượng KLN ngao vùng nghiên cứu theo chiều cao vỏ 3.5 0.446 0.640 0.704 0.694 3.5 Bảng GHCP sử dụng đánh giá Gi i h n cho phép Tr m tích MTnư c Ngao Thơng số Cd Pb TEL mg/kg PEL mg/kg 0,60 4,2 30.2 112 Canada (2002) mg/kg µg/l 50 QCVN 10:2008/BTNMT 1.5 28 TCN 193 : 2004 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 64 Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động đề tài Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 65 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 66 ... Cadimi (Cd) chì (Pb) lồi ngao (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) ni vùng ven biển Hải Phòng? ?? Nhằm đưa mức độ tích tụ kim loại nặng Pb Cd thể ngao theo thời gian kích thước ni vùng ven biển Hải Phòng; ... trình nghiên cứu ngồi nước xác định mức tích tụ kim loại nặng ngao, khả tích tụ kim loại nặng phận thể ngao ngưỡng ảnh hưởng số yếu tố kim loại nặng ngao Bên cạnh đó, nhiều cơng trình nghiên cứu. .. thể ngao với mơi trường nước trầm tích 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định mức độ tích tụ kim loại nặng Cd Pb mô ngao (Meretrix lyrata Sowerby,1 851) nuôi vùng ven biển Hải Phòng 1.3 Nội dung nghiên cứu