1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG (Pb, As) TRONG ĐẤT VÀ TRONG MỘT SỐ LOÀI GIUN ĐẤT Ở KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI

8 614 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG (Pb, As) TRONG ĐẤT VÀ TRONG MỘT SỐ LOÀI GIUN ĐẤT Ở KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG (Pb, As) TRONG ĐẤT TRONG MỘT SỐ LOÀI GIUN ĐẤT KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – HUYỆN NÚI THÀNH – TỈNH QUẢNG NAM SVTH: TRẦN VĂN BÌNH GVHD: Ths. NGUYỄN VĂN KHÁNH I. MỞ ĐẦU • Đất là nguồn tài nguyên có giới hạn, có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động nông nghiệp, bảo vệ môi trường sự sống trên toàn cầu. Thế nhưng hiện nay, chất lượng đất đang ngày một suy giảm, ô nhiễm môi trường đất đang diễn ra trên quy rộng lớn. Đặc biệt, ô nhiễm đất bởi các kim loại nặng (KLN) đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên toàn thế giới do tính chất độc hại bền vững của chúng trong môi trường. • Hiện nay, bên cạnh việc quan trắc ô nhiễm KLN trực tiếp bằng các phương pháp lý, hóa thì việc sử dụng các sinh vật tích tụ làm chỉ thị sinh học để quan trắc môi trường đã được quan tâm nghiên cứu đưa lại nhiều kết quả có ý nghĩa cho khoa học thực tiễn. • xuất phát từ cơ sở lý luận thực tiễn trên chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng (Pb, As) trong đất trong một số loài giun đất khu Kinh Tế Mở Chu Lai - Huyện Núi Thành- Tỉnh Quảng Nam” II. ĐỐI TƯƠNG, ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CỨU Hình 2.1. Giun đất (giống pherentima) 2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Phương pháp nghiên cứu thực địa. Hình 2.2. phẫu diện thu mẩu • Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm • Phương pháp xử lý số liệu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BIỆN LUẬN 3.1. Một số tính chất môi trường đất tại khu vực nghiên cứuTrong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành khảo sát tính chất môi trường đất thông qua các chỉ tiêu pH hàn lượng KLN As Pb nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sự tích lũy KLN trong các loài giun đất đánh giá hiện trạng ô nhiễm KLN tại các vùng đất xung quanh khu Kinh Tế Mở Chu Lai - huyện Núi Thành - tỉnh Quảng Nam 3.1.1. PH môi trường đất tại khu vực nghiên cứu Địa điểm Đợt 1 (n = 3) Đợt 2 (n = 3) Trung bình (n = 6) Khương Thọ 6,54±0,255 5,59± 0,36 6,06 ±0,51 Khương Đại 6,95± 0,211 6,16 ± 0,34 6,55 ± 0,4 Tam Giang 6,66±0,24 5,67± 0,37 6,16± 0,53 Bảng 3.1. Chỉ số pH trong đất qua 2 đợt thu mẫu

Ngày đăng: 28/04/2013, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w