Hàm lượng kim loại trong mụi trường trầm tớch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tích tụ kim loại nặng chì (pb) và cadimi (cd) của loài ngao (meretrix lyrata sowerby, 1851) nuôi ở vùng ven biển hải phòng (Trang 42 - 48)

4.3.1 Hàm lượng Pb

Hàm lượng Pb trong trầm tớch ở cả 2 vựng nuụi ngao nghiờn cứu khỏ cao (biến động từ 42,64 - 98,16 mg/kg), cỏc giỏ trị quan trắc được trong cỏc thỏng 4, 7, 10, 12 lần lượt là 63,06; 73,38; 76,31; 73,239 (mg/kg) (Hỡnh10). Như vậy, cỏc kết quả ghi nhận được của hàm lượng Pb trong mụi trường trầm tớch đều cao hơn nhiều so với ngưỡng TEL (30,2 mg/kg) của Canada (2002). Tuy nhiờn, so với ngưỡng PEL (112 mg/kg) của Canada (2002). Theo cỏch đỏnh giỏ của Canada (2002), hàm lượng Pb trong trầm tớch ở 2 vựng nuụi nghiờn cứu ở mức cú thể xẩy ra tỏc động xấu đến sinh vật, trong đú gồm cả đối tượng ngao nuụi. Tuy nhiờn, vấn đề này cần cú những thờm nhiều những nghiờn cứu, đỏnh giỏ sỏt thực hơn với điều kiện sinh thỏi vựng cửa sụng ven biển của Việt Nam vốn rất nhạy cảm.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……… 35

Hàm lượng Pb TB cỏc thỏng ở 2 khu vực nghiờn cứu

63.063 73.379 76.313 73.232 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Thỏng 4 Thỏng 7 Thỏng 10 Thỏng 12 H à m l ư n g ( m g /k g )

Hỡnh 10. Hàm lượng Pb (mg/kg) trung bỡnh trong mụi trường trầm tớch theo cỏc đợt khảo sỏt

Hàm lượng Pb trong mụi trường nước thấp hơn nhiều so với GHCP (trung bỡnh đạt 62,0% GHCP), nhưng trong mụi trường trầm tớch, hàm lượng Pb lại tớch tụ khỏ cao. Hầu hết cỏc giỏ trị quan trắc được đó gần đạt đến ngưỡng bắt đầu gõy tỏc động cho cỏc sinh vật, trong đú cú ngao nuụi (TB gấp 1,62 lần TEL và đạt 23,1% ngưỡng PEL). Theo thời gian, phõn bố hàm lượng Pb khỏ phức tạp, tuy nhiờn giỏ trị TB cũng thể hiện xu hướng tăng dần từ thỏng 4 đến thỏng 10 và giảm nhẹ vào thỏng 12, thể hiện tớch tụ chất ụ nhiễm trong trầm tớch ngày càng gia tăng của vựng cửa sụng ven biển(hỡnh 10).

Bảng 5. Hàm lượng Pb (mg/kg) trong mụi trường trầm tớch ở vựng cửa sụng Bạch Đằng, Văn Úc theo cỏc thỏng khảo sỏt

Bạch Đằng Văn Úc

Địa điểm

Thỏng Min Max TB±SE Min Max TB±SE

4/2011 42,64 74,28 63,16±4,14 61,89 64,04 62,96±1,07 7/2011 62,17 86,98 71,09±2,37 48,21 75,67 72,67±0,90 10/2011 61,27 98,16 77,37±6,99 50,62 75,26 75,26±1,10 12/2011 51,24 96,87 74,70±5,98 68,25 71,28 69,76±1,07 PEL (Canada) 112 112 TEL (Canada) 30,2 30,2

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……… 36 Cũng giống như phõn bố của Pb trong mụi trường nước, hàm lượng Pb phõn bố trong trầm tớch vựng nuụi ngao cửa sụng Bạch Đằng thường cú hàm lượng lớn hơn Văn Úc, hàm lượng Pb quan trắc được ở 2 vựng đều cao hơn so với ngưỡng TEL (30,2mg/kg), nhưng vẫn thấp hơn so với ngưỡng PEL (112mg/kg) của Canada (2 002). Như vậy, hàm lượng Pb trong trầm tớch ở 2 vựng nuụi ngao dao động ở mức cú thể gõy ảnh hưởng đến sinh vật và đối tượng ngao nuụi. (Hỡnh 11). Đõy chỉ là kết quả bước đầu ghi nhận được, cần cú những nghiờn cứu bổ sung để đỏnh giỏ sỏt thực bản chất mụi trường 2 vựng cửa sụng ven biển này.

42.67 48.21 98.16 75.67 72.77 69.4 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0

Của sụng Bạch Đằng Cửa sụng Văn Úc

àg/l Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bỡnh

TEL (30.2mg/kg) PEL (112mg/kg)

Hỡnh 11. Hàm lượng Pb (mg/kg) trong mụi trường trầm tớch ở 2 vựng nghiờn cứu ven biển Hải Phũng

4.3.2 Hàm lượng Cd

Kết quả phõn tớch ghi nhận được hàm lượng Cd trong mụi trường trầm tớch biến động từ 0,592 - 1,662 (mg/kg), giỏ trị trung bỡnh theo cỏc thỏng 4, 7, 10, 12 lần lượt là 0,915; 1,115; 1,291; 1,123 (mg/kg) (hỡnh12). Như vậy, hàm lượng Cd quan trắc được trong mụi trường trầm tớch đều cao hơn nhiều so với ngưỡng TEL (0,6mg/kg) và thấp hơn so nhiều với ngưỡng PEL (4,2 mg/kg) của Canada (2002).

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……… 37 Kết quả này đồng nghĩa với hàm lượng Cd trong trầm tớch ở 2 vựng nuụi ngao chưa ở mức gõy ảnh hưởng đến sinh trưởng của sinh vật núi chung và đối tượng ngao nuụi. So với cỏc nghiờn cứu trước đõy ở vựng ven biển Hải Phũng và Nam Định cũng cú nhận định tương tự với kết quả này [14, 10].

Hỡnh 12. Hàm lượng Cd (mg/kg) trung bỡnh trong mụi trường trầm tớch theo cỏc đợt khảo sỏt

Hàm lượng Cd Tb cỏc thỏng ở 2 khu vực nghiờn cứu

0.915 1.115 1.291 1.123 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 Thỏng 4 Thỏng 7 Thỏng 10 Thỏng 12 H àm l ư n g

So với mụi trường nước, Cd trong mụi trường trầm tớch biến động ổn định hơn cả về phạm vi thời gian và khụng gian nghiờn cứu. Nhỡn chung, Cd cú xu hướng phõn bố hàm lượng tăng dần từ thỏng 4 đến thỏng 10 và giảm nhẹ vào thỏng 12 (hỡnh12), phản ỏnh vựng cửa sụng ven biển thường xuyờn tiếp nhận, lắng đọng và tớch tụ chất ụ nhiễm vào mụi trường trầm tớch. Theo đỏnh giỏ của Cao Thị Thu Trang (2008), hàm lượng Cd trong trầm tớch ở vựng cửa sụng Bạch Đằng (vựng nuụi ngao của ven biển Hải Phũng) cú xu hướng tăng trong những năm gần đõy [15].

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……… 38

Bảng 6. Hàm lượng Cd (mg/kg) trong mụi trường trầm tớch ở vựng cửa sụng Bạch Đằng, Văn Úc theo cỏc thỏng khảo sỏt

Cửa sụng Bạch Đằng Của sụng Văn Úc

Địa điểm

Thỏng Min Max TB±SE Min Max TB±SE

4/2011 0,653 1,138 0,954±0,064 0,867 0,887 0,877±0,010 7/2011 0,867 1,416 1,094±0,055 0,592 0,830 1,137±0,000 10/2011 0,864 1,662 1,282±0,159 0,915 1,302 1,302±0,000 12/2011 0,924 1,329 1,175±0,069 1,021 1,121 1,071±0,035 PEL (Canada) 4,2 4,2 TEL (Canada) 0,6 0,6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàm lượng Cd trong trầm tớch ở 2 vựng nghiờn cứu cú trị gần tương đồng nhau, ớt biến động hơn so với trong mụi trường nước, hàm lượng Cd ở Bạch đằng cao hơn Văn Úc nhưng khụng đỏng kể.

Cỏc giỏ trị quan sỏt đều thấp hơn so với PEL (4,2 mg/kg) nhưng cao hơn TEL (0,6mg/kg) của Canada (2002) (Hỡnh 13).

0.653 0.592 1.662 1.302 1.144 1.056 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0

Của sụng Bạch Đằng Cửa sụng Văn Úc àg/l

Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bỡnh

TEL (0,6mg/kg) PEL (4,2mg/kg)

Hỡnh 13. Hàm lượng Cd (mg/kg) trong mụi trường trầm tớch ở 2 vựng nghiờn cứu ven biển Hải Phũng

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……… 39 Theo Phạm Thị Kim Phương (2007), cỏc kim loại tồn tại trong trầm tớch thường ở cỏc dạng như carbonat, dạng Fe-Mn ụxớt, dạng hữu cơ,… và chiếm tỷ lệ cao nhất trong thành phần mựn bó hữu cơ (cỏc hạt cú kớch thước d < 0,05mm) của thành phần cơ giới trầm tớch [8]. Do đặc tớnh của ngao là sống đỏy và ăn lọc, thức ăn chủ yếu là mựn bó hữu cơ và cỏc chất rắn lơ lửng. Theo Trương Quốc Phỳ (2001) thành phần thức ăn trong dạ dầy ngao chiếm khoảng từ 78,82 - 90,38% là mựn bó hữu cơ [6]. Chớnh vỡ vậy, khả năng tớch tụ kim loại từ nguồn mựn bó hữu cơ vào cơ thể ngao là rất lớn. Đặc biệt là sự gia tăng hàm lượng cỏc kim loại trong trầm tớch trong những năm gần đõy.

Hàm lượng cỏc kim loại Cd, Pb trong trầm tớch ở 2 vựng nghiờn cứu luụn biến động khỏ mạnh; được bổ sung do quỏ trỡnh lắng đọng trầm tớch lơ lửng chứa kim loại, di chuyển kim loại từ mụi trường nước vào trầm tớch...; và suy giảm do quỏ trỡnh khuếch tỏn trầm tớch ngược trở lại mụi trường nước, tớch tụ vào cơ thể sinh vật. Tuy nhiờn, cỏc kim loại tớch tụ trong trầm tớch vẫn thể hiện xu thế gia tăng hàm lượng theo thời gian, đặc biệt thể hiện gia tăng hàm lượng rừ nhất trong những năm gần đõy [14, 10]. Do đú, vấn đề nghiờn cứu đỏnh giỏ tỏc động của kim loại đến sinh vật đỏy núi chung và đối tượng ngao nuụi là rất cần thiết, làm cơ sở khoa học xõy dựng biện phỏp phự hợp để phỏt triển nuụi thuỷ hải sản ven biển Bắc Bộ.

Nhận xột:

- Nhỡn chung, hàm lượng cỏc kim loại trong mụi trường trầm tớch cao hơn nhiều so với mụi trường nước, phõn bố tại cỏc điểm quan trắc theo mặt rộng đồng đều hơn so với mụi trường nước. Trong 2 kim loại nghiờn cứu đỏnh giỏ, Cd, Pb đều cú hàm lượng cao hơn ngưỡng TEL và thấp hơn ngưỡng PEL của Canada (2002) - ở mức cú thể xuất hiện những tỏc động tiờu cực đối với sinh vật, đõy là cơ sở gúp phần khẳng định đó đến mức cần cú những biện phỏp thớch hợp để bảo vệ vựng nuụi và đối tượng nuụi. Hàm lượng Pb, Cd thường cú hàm lượng cao ở vựng nuụi ngao của Bạch Đằng và thấp hơn ở

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……… 40 Văn Úc. Trong cỏc thỏng quan trắc, hàm lượng cỏc kim loại trong mụi trường trầm tớch cú sự khỏc biệt so với mụi trường nước, được thể hiện là hàm lượng cỏc kim loại tăng dần từ thỏng 4 đến thỏng 10.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tích tụ kim loại nặng chì (pb) và cadimi (cd) của loài ngao (meretrix lyrata sowerby, 1851) nuôi ở vùng ven biển hải phòng (Trang 42 - 48)