Điều kiện tự nhiờn:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tích tụ kim loại nặng chì (pb) và cadimi (cd) của loài ngao (meretrix lyrata sowerby, 1851) nuôi ở vùng ven biển hải phòng (Trang 35)

Thành phố Hải Phũng nằm ở ven bờ phớa Tõy Vịnh Bắc Bộ trong tọa độ 20o30'39" - 21o01'15"N, 106o23'39" - 107o08'39"E. Diện tớch tự nhiờn của Hải Phũng là 1.519,2 km2 với chiều dài bờ biển tới 125 km. Hải Phũng cú mạng lưới sụng ngũi khỏ dày đặc thuộc hệ thống sụng Thỏi Bỡnh, đổ ra biển qua một số cửa sụng chớnh là cửa sụng Thỏi Bỡnh, cửa sụng Văn Úc, cửa sụng Lạch Tray, cửa Cấm và cửa sụng Bạch Đằng. Ngoài khơi Hải Phũng cú nhiều đảo lớn nhỏ rải rỏc và cú hai đảo lớn là Cỏt Bà và Bạch Long Vĩ.

Khu vực bói nuụi ngao ven biển Hải Phũng nghiờn cứu thuộc vựng cửa sụng Bạch Đằng và cửa sụng Văn Úc, đõy là một trong cỏc cửa sụng lớn của miền Bắc. Vựng cửa sụng Bạch Đằng là vựng cửa sụng hỡnh phễu, đang bị ngập chỡm hiện tại, thiếu hụt bồi tớch nờn lấn sõu vào lục địa. Dưới tỏc động của quỏ trỡnh sụng và biển, vựng cửa sụng Bạch Đằng tạo ra cỏc dạng địa hỡnh phong phỳ và đa dạng: bói triều rộng với hệ thống lạch triều dầy đặc [8].

Tuy nhiờn, đõy cũng là nơi tớch luỹ và phõn tỏn cỏc chất ụ nhiễm từ lục địa như cỏc chất hữu cơ, kim loại nặng, hoỏ chất bảo vệ thực vật... vỡ cỏc khu vực cửa sụng là cỏc bẫy ụ nhiễm, cú khả năng tớch tụ cỏc chất ụ nhiễm. Hàng năm, vựng cửa sụng Bạch Đằng tiếp nhận khoảng 18,7 triệu m3 nước ngọt và gần một nghỡn tấn kim loại nặng (gồm Cu, Pb, Zn, As, Hg, Cd), 5 tấn thuốc trừ sõu, 164 tấn phõn hoỏ học và khoảng 21,6 nghỡn tấn dầu mỡ [14, 15].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tích tụ kim loại nặng chì (pb) và cadimi (cd) của loài ngao (meretrix lyrata sowerby, 1851) nuôi ở vùng ven biển hải phòng (Trang 35)