Hàm lượng kim loại trong cơ thể ngao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tích tụ kim loại nặng chì (pb) và cadimi (cd) của loài ngao (meretrix lyrata sowerby, 1851) nuôi ở vùng ven biển hải phòng (Trang 48 - 55)

4.4.1. Hàm lượng Pb

Kết quả nghiờn cứu cho thấy, hàm lượng Pb trong cơ thể ngao ở 2 vựng nghiờn cứu khỏ cao, biến động từ 0,204 - 3,149 (mg/kg), vựng cửa sụng Bạch Đằng cú giỏ trị trung bỡnh 0,929 (mg/kg), Văn Úc trung bỡnh là 0,642 (mg/kg). So với GHCP (1,5 mg/kg) theo TCN 193:2004, nhiều lượt quan trắc phõn tớch đó đạt xấp xỉ ngưỡng và thậm chớ vượt (thỏng 12) (Bảng 7). So với hàm lượng Pb trong mụi trường nước và trong trầm tớch, hàm lượng Pb trong cơ thể ngao thấp hơn nhiều. Cú thể thấy hàm lượng Pb chưa cú nguy cơ ảnh hưởng nhiều tới chất lượng ngao cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm.

Bảng 7. Hàm lượng Pb (mg/kg) tớch tụ trong cơ thể ngao theo cỏc đợt khảo sỏt ở hai vựng nghiờn cứu

Vựng cửa sụng Bạch Đằng Vựng cửa sụng Văn Úc Địa điểm

Thỏng Min Max TB±SE Min Max TB±SE

T04/2011 0,215 1,703 0,812±0,159 0,307 0,312 0,310±0,003 T07/2011 0,204 1,856 0,866±0,140 0,565 0,703 0,533±0,118 T10/2011 0,716 0,897 0,790±0,032 0,685 0,728 0,712±0,014 T12/2011 0,762 1,254 1,254±0,189 0,784 0,942 0,866±0,032 GHCP (TCN193:2004) 1,5 1,5

Kết quả thống kờ hàm lượng Pb theo cỏc khoảng khớch thước chiều cao vỏ được trỡnh bày ở bảng 8. Nhận thấy khi kớch thước ngao càng tăng thỡ hàm lượng Pb tớch lũy trong cơ thể cũng tăng theo. Mặt khỏc hàm lượng Pb trong cơ thể thấp hơn so với trong mụi trường và trong trầm tớch.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……… 41

Bảng 8. Hàm lượng Pb (mg/kg) tớch tụ trong cơ thể ngao theo cỏc khoảng kớch thước chiều cao vỏ

Chiều cao vỏ của ngao (mm) Chiều cao vỏ

Địa điểm h < 20 20 ≤≤≤≤ h < 30 30 ≤≤≤≤ h < 35 h ≥≥≥≥ 35

Cửa sụng Bạch Đằng 0,640±0,097 0,694±0,060 0,854±0,106 1,609±0,268 Cửa sụng Văn Úc 0,326±0,013 0,728±0,033 0,893±0,025

GHCP (TCN193:2004) 1,5 1,5 1,5 1,5

Theo vụ nuụi, hàm lượng Pb cũng cú xu hướng tăng từ đầu vụ, giữa vụ và tăng cao ở cuối vụ nuụi (hỡnh 14).

0.552 0.745 1.143 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4

Đầu vụ Giữa vụ Cuối vụ

H àm L ư n g (m g/ k g)

Hỡnh 14. Hàm lượng Pb (mg/kg) trong cơ thể ngao đầu vụ, giữa vụ, cuối vụ nuụi

Hàm lượng trung bỡnh Pb tớch tụ trong cơ thể ngao nuụi ở 2 vựng nghiờn cứu đều thấp hơn GHCP, vựng cửa sụng Bạch Đằng cao hơn vựng cửa sụng Văn Úc (hỡnh 15). Nhưng ở cửa sụng Bạch Đằng, hàm lượng Pb đó cú những lần quan trắc cao hơn nhiều so với GHCP, cú thể gõy tỏc động xấu đến mụi trường cũng như đối tượng ngao nuụi.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……… 42 0.204 0.307 3.149 0.942 0.931 0.605 0.0 0.8 1.6 2.4 3.2 4.0

Của sụng Bạch Đằng Cửa sụng Văn Úc

àg/l Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bỡnh GHCP (1,5mg/kg)

Hỡnh 15. Hàm lượng Pb (mg/kg) trong cơ thể ngao ở hai vựng nghiờn cứu

4.1.2. Hàm lượng Cd

Kết quả nghiờn cứu cho thấy, hàm lượng Cd trong cơ thể ngao ở 2 vựng nghiờn cứu khỏ cao, biến động 0,108 - 1,882 (mg/kg) (Bảng 9). So với GHCP (1mg/kg) theo TCN 193:2004, nhiều lượt quan trắc phõn tớch đó đạt xấp xỉ ngưỡng. Giỏ trị Cd trung bỡnh (0,705mg/l) đạt 70,5% GHCP. So với hàm lượng Cd trong mụi trường trầm tớch, khoảng hàm lượng Cd trong cơ thể ngao thấp hơn khụng đỏng kể, điều này đồng nghĩa với khả năng tớch tụ trong cơ thể ngao là rất lớn, nhận định này cũng tương đồng với cỏc nghiờn cứu trước đõy cụng bố, Cd cú khả năng tớch luỹ cao trong cơ thể ngao so với cỏc kim loại khỏc [8, 9].

Như vậy, hàm lượng Cd cú mức độ nguy hiểm đối với ngao cao hơn so với thụng số Pb, khả năng ngao nuụi bị ảnh hưởng và khụng đảm bảo tiờu chuẩn xuất khẩu cú nguy cơ xẩy ra cao.

Tuy nhiờn, do hạn chế về thời gian cũng như tần suất thu mẫu phõn tớch nờn luận văn cũng chỉ dừng lại ở kết quả nhận định ban đầu, cần cú những nghiờn cứu, khảo sỏt, đỏnh giỏ tiếp theo để khẳng định và cú những biện phỏp phự hợp để bảo vệ đối tượng nuụi cú giỏ trị kinh tế cao này.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……… 43

Bảng 9. Hàm lượng Cd (mg/kg) tớch tụ trong cơ thể ngao theo cỏc đợt khảo sỏt ở hai vựng nghiờn cứu

Vựng cửa sụng Bạch Đằng Vựng cửa sụng Văn Úc Địa điểm

Thỏng Min Max TB±SE Min Max TB±SE (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

T04/2011 0,486 1,116 0,690±0,035 0,215 0,224 0,220±0,005 T07/2011 0,108 1,006 0,767±0,074 0,565 0,703 0,631±0,028 T10/2011 0,627 0,825 0,885±0,079 0,524 0,627 0,585±0,031 T12/2011 0,594 1,882 1,009±0,134 0,682 0,968 0,852±0,062 GHCP (TCN193:2004) 1,0 1,0

Khỏc với Pb, hàm lượng Cd diễn biến khỏ phức tạp ở cả 2 vựng nuụi. Theo phạm vi 2 vựng nghiờn cứu, hàm lượng Cd tớch tụ trong ngao nuụi ở vựng cửa sụng Bạch Đằng cú hàm lượng tương đối cao và khoảng biến động lớn, trung bỡnh thỏng 12 (1,009mg/kg) đó vượt ngưỡng so với GHCP theo 28 TCN 193:2004. Hàm lượng Cd tớch tụ trong nuụi ở vựng cửa sụng Văn Úc thấp hơn so với vựng nuụi cửa sụng Bạch Đằng (Hỡnh 16).

0.108 0.203 1.882 0.897 0.838 0.572 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5

Của sụng Bạch Đằng Cửa sụng Văn Úc

àg/l Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bỡnh GHCP (1,0mg/kg)

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……… 44 Như vậy, theo thời gian mức độ tớch tụ kim loại Cd trong cơ thể ngao ở cả 2 vựng nghiờn cứu khỏ lớn, mặt khỏc đõy cũng được xỏc định là điểm núng về mụi trường, do đú mức độ rủi ro đối với ngao nuụi là rất cao.

Từ cỏc mẫu ngao thu được, thống kờ hàm lượng Cd tớch tụ trong cơ thể ngao theo 4 khoảng kớch thước chiều cao vỏ và được trỡnh bày trong bảng 10.

Bảng 10. Hàm lượng Cd (mg/kg) tớch tụ trong cơ thể ngao theo cỏc khoảng kớch thước chiều cao vỏ

Chiều cao vỏ của ngao (mm) Chiều cao vỏ

Địa điểm h < 20 20 ≤≤≤≤ h < 30 30 ≤≤≤≤ h < 35 h ≥≥≥≥ 35

Cửa sụng Bạch Đằng 0,446±0,104 0,704±0,024 0,884±0,055 1,230±0,099 Cửa sụng Văn Úc 0,407±0,109 0,629±0,028 0,908±0,036 -

GHCP (TCN193:2004) 1,0 1,0 1,0 1,0

Qua bảng 10 ta thấy khi kớch thước ngao càng tăng thỡ hàm lượng Cd tớch lũy trong cơ thể cũng tăng theo. Mặt khỏc hàm lượng Cd trong cơ thể cao hơn so với trong mụi trường nước. Điều này cho thấy hàm lượng Cd trong mụi trường nước và trong cơ thể ngao khụng tỉ lệ thuận với nhau. Do quỏ trỡnh thực hiện luận văn mới chỉ thu được 4 đợt mẫu nờn mối quan hệ này cú thể chưa hoàn toàn chớnh xỏc, cần cú thờm nhiều nghiờn cứu khảo sỏt hơn nữa để kiểm chứng, đỏnh giỏ đỳng bản chất của vấn đề.

Hàm lượng Cd tớch tụ trong cơ thể ngao trung bỡnh ở đầu vụ (0,535 mg/kg) luụn nhỏ hơn giữa (0,653mg/kg) và cuối vụ nuụi (1,047mg/kg) (Hỡnh 17). Chứng tỏ trong quỏ trỡnh phỏt triển cơ thể ngao cú sự tớch tụ Cd vào cơ thể ngao cao hơn tốc độ tự đào thải. Cuối vụ nuụi mức độ tớch tụ cao hơn GHCP ảnh hưởng tới chất lượng ngao và vấn đề vệ sinh an toàn thức phẩm, cần làm thờm nhiều nghiờn cứu để khẳng định nhận xột trờn. Thời gian đầu vụ , giữa vụ, cuối vụ thường là vào cỏc thỏng:

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……… 45 0.535 0.653 1.047 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2

Đầu vụ Giữa vụ Cuối vụ

H àm n g (m g/ k g)

Hỡnh 17. Hàm lượng Cd (mg/kg) trong cơ thể ngao đầu vụ, giữa vụ, cuối vụ nuụi

Nhận xột:

- Nhỡn chung, hàm lượng cỏc kim loại trong cơ thể ngao biến động rất phức tạp theo cả khụng gian và thời gian nghiờn cứu. Theo thời gian cỏc thỏng quan trắc, nhỡn chung hàm lượng Pb, Cd đều thể hiện xu hướng tăng dần từ thỏng 4 đến thỏng 7, tuy nhiờn mức độ gia tăng hàm lượng của cỏc thụng số khỏc nhau. Theo phạm vi 2 vựng nghiờn nghiờn cứu, hàm lượng của 2 kim loại trong cơ thể ngao nuụi ở Văn Úc thường thấp hơn Bạch Đằng. Pb và Cd thường cú hàm lượng cao ở Bạch Đằng. Ngao nuụi ở vựng này cú thể cú mức độ rủi ro cao do cỏc yếu tố kim loại, khả năng tớch luỹ kim loại này GHCP đối với yờu cầu tiờu dựng và xuất khẩu.

- Qua cỏc kết quả quan trắc được, cú thể thất về mặt xu hướng biến động hàm lượng cỏc kim loại nghiờn cứu trong mụi trường nước và trong ngao cú những nột tương đồng và cú nột khỏc biệt. Theo thời gian, phõn bố kim loại trong mụi trường nước tăng dần từ thỏng 4 đến thỏng 7 và giảm vào thỏng 10, 12, hàm lượng kim loại trong ngao cũng tăng dần từ thỏng 4 đến thỏng 7, giảm vào thỏng 10 rồi tiếp tục tăng trong thỏng 12. Điều này thể hiện sự tớch

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……… 46 tụ kim loại trong ngao tăng theo biến thời gian, mặc dự hàm lượng cỏc kim loại trong mụi trường giảm nhưng do cơ chế tớch tụ cao hơn khả năng tự đào thải [8], nờn cỏc kim loại vẫn được tiếp tục tớch tụ vào cơ thể ngao. Đõy là đặc thự sinh học của ngao và cũng chớnh là cơ sở lựa chọn đối tượng ngao ứng dụng là sinh vật chỉ thị để đỏnh giỏ ụ nhiễm kim loại trong thuỷ vực. Theo phạm vi vựng nghiờn cứu, hàm lượng kim loại trong mụi trường nước và hàm lượng trong cơ thể ngao cũng thể hiện mối quan hệ tỷ lệ thuận. Vựng cửa sụng Bạch Đằng cú hàm lượng kim loại trong mụi trường nước cao hơn vựng cửa sụng Văn Úc thỡ hàm lượng kim loại tớch tụ trong ngao cũng cao hơn.

Cũn đối với mụi trường trầm tớch, xu hướng biến động của cỏc kim loại trong mụi trường này và trong cơ thể ngao cũng cú nột thể hiện sự đồng pha với nhau Nhỡn chung, cỏc kim loại trong mụi trường trầm tớch và trong cơ thể ngao đều thể hiện tăng dần từ thỏng 4 đến thỏng 7. Do hạn chế về thời gian nghiờn cứu, đề tài khụng đỏnh giỏ được xu thế biến động hàm lượng cỏc kim loại theo năm ở 2 vựng nghiờn cứu. Tuy nhiờn, một số kết quả nghiờn cứu cho rằng tớch tụ cỏc chất ụ nhiễm vào mụi trường trầm tớch cú xu hướng tăng trong những năm gần đõy. Nghiờn cứu của Cao Thị Thu Trang (2008) và Lờ Xuõn Sinh (2009) cho rằng, chất lượng mụi trường trầm tớch vựng cửa sụng Bạch Đằng ngày càng bị suy thoỏi ụ nhiễm do tớch tụ cỏc chất ụ nhiễm tăng trong những năm gần đõy [10, 14]. Đõy là những cơ sở quan trọng cần thiết phải cú chương trỡnh quan trắc, giỏm sỏt mụi trường vựng nuụi .

Theo phạm vi vựng nghiờn cứu, hàm lượng kim loại trong mụi trường trầm tớch và hàm lượng trong cơ thể ngao cũng thể hiện mối quan hệ theo tỷ lệ thuận: Vựng cửa sụng Bạch Đằng cú hàm lượng kim loại trong mụi trường trầm tớch hơn thỡ hàm lượng cỏc kim loại tớch tụ trong ngao cũng hơn.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp ……… 47

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tích tụ kim loại nặng chì (pb) và cadimi (cd) của loài ngao (meretrix lyrata sowerby, 1851) nuôi ở vùng ven biển hải phòng (Trang 48 - 55)