GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1. Tình huống 1: Với sự giúp đỡ của một tổ chức nhân đạo quốc tế, một trung tâm y tế được xây dựng ở Việt Nam. Đây là một trung tâm được trang bị các loại thiết bị y tế hiện đại, trong quá trình chuẩn cho sự hoạt động, một số cán bộ y tế đã được đi tu nghiệp ở nước ngoài về chuyên môn. Nhưng theo yêu cầu của tổ chức nhân đạo, cần phải có một đợt tập huấn ngắn cho toàn bộ các lãnh đạo và nhân viên của trung tâm y tế về vấn đề quản lý. Một giáo sư nổi tiếng của trường Đại Học kinh tế được mời đến hướng dẫn cho đợt tập huấn về công việc quản lý. Ông đã giảng về lý thuyết quản lý, nhấn mạnh đến tầm quan trọng của quản lý trong tất cả các tổ chức, giới thiệu công cụ và kỹ thuật quản lý để cải thiện chất lượng quản lý. Cuối đợt tập huấn, trong buổi trao đổi ý kiến, một người đã đứng dậy và nói: “ Thưa giáo sư, chúng tôi rất thú vị về những gì mà giáo sư nói và thậm chí chứa đựng những kiến thức rộng lớn, có thể rất bổ ích, nhưng nó chỉ áp dụng cho những công ty kinh doanh, những xí nghiệp quốc doanh và tư nhân… mà không thể áp dụng ở đây. Chúng tôi là nhà khoa học, những bác sĩ cứu chữa con người, và chúng tôi không cần tới quản lý”. Lúc này, vị giáo sư kinh tế mới được biết rằng người phát biểu vừa rồi là một vị giáo sư bác sĩ đáng kính, là thầy của hầu hết các bác sĩ trẻ ở trung tâm. Đồng thời vị giáo sư bác sĩ đó mới đảm nhận chức vụ trưởng khoa của trung tâm. Khi vị giáo sư bác sĩ đó phát biểu xong, hầu hết các bác sĩ và y tá đều im lặng và không có ý kiến gì thêm. Câu hỏi : 1. Giả sử rằng bạn là ông giáo sư kinh tế đang hướng dẫn cuộc tập huấn, bạn sẽ giải thích như thế nào để ông giáo sư bác sĩ đồng tình với ý kiến của bạn? 2. Bạn có nghĩ rằng một nhà khoa học lớn như vị giáo sư bác sĩ kia lại có thể phát biểu những lời như vậy không? Hãy giải thích tại sao một nhà khoa học cao cấp lại có thể phát biểu như vậy? Trả lời : Nếu như đứng trên phương diện là ông giáo sư kinh tế, nhóm sẽ giải quyết: 1. Trước hết sẽ cảm ơn ý kiến đóng góp của vị giáo sư bác sĩ đó. Sau đó sẽ hỏi lại ông giáo sư bác sĩ đó “Vậy thì theo như ông hiểu thế nào là quản trị? Và một công việc của một trưởng khoa như ông thường làm là gì?” Nếu như ông bác sĩ đó hiểu đúng về quản trị và trả lời rõ ràng cụ thể về những công việc hàng ngày thì khẳng định “Như vậy là ông đã hiểu đúng về quản trị. Chính khi ông đang thực hiện các công việc : lên kế hoạch hoạt động của trung tâm, phân công công việc cho nhân viên, kiểm tra quá trình làm việc của họ, chịu trách nhiệm khi có sự cố xảy ra… là lúc ông đang thực hiện các công việc của một nhà quản trị.”
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1. Tình huống 1: Với sự giúp đỡ của một tổ chức nhân đạo quốc tế, một trung tâm y tế được xây dựng ở Việt Nam. Đây là một trung tâm được trang bị các loại thiết bị y tế hiện đại, trong quá trình chuẩn cho sự hoạt động, một số cán bộ y tế đã được đi tu nghiệp ở nước ngoài về chuyên môn. Nhưng theo yêu cầu của tổ chức nhân đạo, cần phải có một đợt tập huấn ngắn cho toàn bộ các lãnh đạo và nhân viên của trung tâm y tế về vấn đề quản lý. Một giáo sư nổi tiếng của trường Đại Học kinh tế được mời đến hướng dẫn cho đợt tập huấn về công việc quản lý. Ông đã giảng về lý thuyết quản lý, nhấn mạnh đến tầm quan trọng của quản lý trong tất cả các tổ chức, giới thiệu công cụ và kỹ thuật quản lý để cải thiện chất lượng quản lý. Cuối đợt tập huấn, trong buổi trao đổi ý kiến, một người đã đứng dậy và nói: “ Thưa giáo sư, chúng tôi rất thú vị về những gì mà giáo sư nói và thậm chí chứa đựng những kiến thức rộng lớn, có thể rất bổ ích, nhưng nó chỉ áp dụng cho những công ty kinh doanh, những xí nghiệp quốc doanh và tư nhân… mà không thể áp dụng ở đây. Chúng tôi là nhà khoa học, những bác sĩ cứu chữa con người, và chúng tôi không cần tới quản lý”. Lúc này, vị giáo sư kinh tế mới được biết rằng người phát biểu vừa rồi là một vị giáo sư bác sĩ đáng kính, là thầy của hầu hết các bác sĩ trẻ ở trung tâm. Đồng thời vị giáo sư bác sĩ đó mới đảm nhận chức vụ trưởng khoa của trung tâm. Khi vị giáo sư bác sĩ đó phát biểu xong, hầu hết các bác sĩ và y tá đều im lặng và không có ý kiến gì thêm. Câu hỏi : 1. Giả sử rằng bạn là ông giáo sư kinh tế đang hướng dẫn cuộc tập huấn, bạn sẽ giải thích như thế nào để ông giáo sư bác sĩ đồng tình với ý kiến của bạn? 2. Bạn có nghĩ rằng một nhà khoa học lớn như vị giáo sư bác sĩ kia lại có thể phát biểu những lời như vậy không? Hãy giải thích tại sao một nhà khoa học cao cấp lại có thể phát biểu như vậy? Trả lời : Nếu như đứng trên phương diện là ông giáo sư kinh tế, nhóm sẽ giải quyết: 1. Trước hết sẽ cảm ơn ý kiến đóng góp của vị giáo sư bác sĩ đó. Sau đó sẽ hỏi lại ông giáo sư bác sĩ đó “Vậy thì theo như ông hiểu thế nào là quản trị? Và một công việc của một trưởng khoa như ông thường làm là gì?” Nếu như ông bác sĩ đó hiểu đúng về quản trị và trả lời rõ ràng cụ thể về những công việc hàng ngày thì khẳng định “Như vậy là ông đã hiểu đúng về quản trị. Chính khi ông đang thực hiện các công việc : lên kế hoạch hoạt động của trung tâm, phân công công việc cho nhân viên, kiểm tra quá trình làm việc của họ, chịu trách nhiệm khi có sự cố xảy ra… là lúc ông đang thực hiện các công việc của một nhà quản trị.” Nếu ông bác sĩ kia chưa hiểu đầy đủ và sâu sắc về quản trị thì có thể giải thích thêm: Có rất nhiều cách hiểu về quản trị nhưng có thể hiểu chung nhất rằng: Quản trị là những hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi con người kết hợp lại với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung. Khi con người hợp tác với nhau trong một tập thể để cùng nhau làm việc, người ta có thể tự giác làm những việc cần làm, theo cách nghĩ của riêng mình. Vì thế cần có quản trị để thống nhất hoạt động, triển vọng đạt kết quả sẽ chắc chắn hơn và gia tăng được hiệu quả. Người quản lý được ví như đầu tàu, nếu đầu tàu này đi sai hướng chệch đường thì sẽ làm cho cả đoàn tàu bị lật bánh. Ngược lại, nếu chuyển động đúng hướng thì đoàn tàu sẽ tới đích an toàn. Và theo như ông nói thì quản trị “chỉ áp dụng cho những công ty kinh doanh, xí nghiệp quốc doanh và tư nhân… mà không thể áp dụng ở đây”. Quả đúng là trong sản xuất kinh doanh thì công việc của nhà quản lý được thể hiện rõ ràng nhất, dễ nhận thấy. Nhưng như vậy không có nghĩa là các lĩnh vực khác không cần tới quản trị. Nói chung trong sản xuất kinh doanh người quản lý rất quan trọng vì họ làm việc trong tổ chức, điều khiển mọi người cùng làm việc, đưa ra kết quả cao nhất. Họ có rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết như quản lý nhân sự, quản lý giấy tờ sổ sách, thu chi tài chính,… Trong lĩnh vực nghệ thuật, hoạt động quản trị cũng được đánh giá cao: Người nhạc trưởng không đánh trống, không thổi kèn… chỉ dùng tay để chỉ huy mà đã tạo ra những bản giao hưởng tuyệt vời. Nếu như không có hoạt động của người nhạc trưởng thì mỗi người sẽ chơi một ý sẽ làm cho bản nhạc trở nên lộn xộn, không có hiệu quả. Ngay trong gia đình cũng cần có người đứng đầu chỉ đạo mọi việc thì gia đình mới yên ấm, hạnh phúc. Riêng trong y học có lẽ ông đã rất rõ những công việc xảy ra hàng ngày, tôi có thể lấy một số ví dụ điển hình: Khi ở bệnh viện xảy ra một ca phẫu thuật thì việc đầu tiên của người trưởng khoa là giao nhiệm vụ cho các bác sĩ mổ chính và ngay trong phòng mổ, các bác sĩ lại chỉ đạo các y tá cùng thực hiện ca mổ thành công. Như vậy là cả trưởng khoa và các bác sĩ mổ chính đã thực hiện công tác quản trị. Điều này khẳng định rằng nếu không có hoạt động quản trị thì làm sao giữa các bác sĩ và y tá lại có sự phối hợp nhịp nhàng đến thế và cũng chính nhờ nó mà mục đích cứu chữa con người của bác sĩ mới có hiệu quả và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Hay khi trong bệnh viện có một khoa về điện tim, hay ca phẫu thuật cần có sự giúp đỡ của máy móc. Nếu tình trạng cúp điện đột ngột xảy ra thì sẽ rất nguy hiểm cho bệnh nhân. Nhưng khi đã có kế hoạch dự đoán tình trạng đó thì công việc vẫn tiếp diễn thuận lợi, an toàn. 2. Nếu đứng trên cương vị là một giáo sư bác sĩ mà nói như vậy thì khó có thể chấp nhận được. • Ông là người có học thức cao, đã có bằng cấp giáo sư, đã được đào tạo bài bản, lâu dài, chắc chắn ông đã được học về quản lý trước đó. Nếu như không được học đi chăng nữa thì để lên được bằng cấp giáo sư, ông cũng phải tìm hiểu về vấn đề đó. • Ông và các nhân viên trong trung tâm được tập huấn trong một thời gian khá dài, mà lại phát biểu như vậy. Thực sự ông có chú ý trong quá trình tập huấn không? Sỡ dĩ vị giáo sư bác sĩ kia có thể phát biểu như vậy là vì: • Ông là người tâm huyết với nghề, ông nghĩ ai cũng giống như ông nên không cần tới quản lý. Ông nghĩ cứu chữa con người là trách nhiệm và nghĩa vụ của bác sĩ nên không cần chỉ đạo mà do tự ý thức. • Ông là thầy của hầu hết các bác sĩ trẻ ở trung tâm nên ông không nghĩ rằng sự chỉ bảo học trò của mình là hoạt động quản trị. • Ông chưa hiểu được ý nghĩa hoạt động thực tiễn của quản trị mà mới hiểu nó trên lý thuyết. 2. Tình huống thứ 2: Cũng như mọi công ty luyện kim khác, công ty thép BTH cũng gặp khó khăn trong những thập niên cuối thập kỉ 80. Trong một cuộc họp ban giám đốc, mọi người đều nêu lên vấn đề lương bổng, cho rằng vì lương bổng quá thấp nên không tạo ra tinh thần làm việc trong công nhân. Nhưng giám đốc trong công ty đã trả lời là ông không quan tâm đến vấn đề đó, ông cũng nhấn mạnh rằng vấn đề đó là nhiệm vụ của giám đốc nhân sự. Các cán bộ sau cuộc họp đều chưng hửng và có những ý kiến bất mãn . Được biết vị giám đốc công ty nguyên là một chuyên viên tài chính giỏi, Hội đồng quản trị giao chức vụ giám đốc cho ông với hy vọng tài năng chuyên môn của ông sẽ giúp cho công ty vượt qua những khó khăn tài chính. Ban đầu, thì mọi chuyện cũng có những tiến triển, ông đã dùng các kĩ thuật tài chính để giải quyết những món nợ của công ty, nhưng vấn đề sâu xa thì ông chưa giải quyết được. Là một chuyên viên tài chính chính nên ông thường bối rối khi phải tiếp xúc, đối mặt với mọi người, vì vậy ông thường sử dụng văn bản giấy tờ cho các mệnh lệnh chỉ thị hơn là tiếp xúc trực tiếp với mọi người. Ông cũng là người phó mặc những vấn đề kế hoạch và nhân sự cho các cấp phó của mình vì ông quan niệm tài chính là quan trọng nhất. Mọi cố gắng cải tổ của công ty đều có nguy cơ phá sản. Các quản trị viên cấp giữa ít hợp tác, các quản trị viên cao cấp thì không thống nhất. Câu hỏi: 1. Theo bạn, tại sao Hội đồng quản trị bổ nhiệm vị giám đốc mới đó?Bạn có ý kiến gì về việc này? 2. Qua tình huống trên bạn nhận xét gì về hoạt động của công ty? 3. Giám đốc công ty đã làm tốt chức nâng quản trị nào,chưa tốt chức năng quản trị nào? 4. Nếu bạn ở cương vị giám đốc, bạn sẽ làm gì? Trả lời: 1. Sở dĩ hội đồng quản trị bổ nhiệm chuyên viên tài chính đó vào cương vị giám đốc mới là vì lúc đó công ty đang khủng hoảng về tài chính, nợ nần chồng chất, nên vấn đề trước mắt của công ty là giải quyết vấn đề tài chính. Họ hy vọng với tài năng chuyên môn của ông sẽ giúp cho công ty vượt qua những khó khăn về tài chính. Ý kiến của nhóm về việc này: Theo nhóm việc bổ nhiệm vị giám đốc này không phải là phương pháp tối ưu và chưa hợp lí. Bởi vì: • Khi bổ nhiệm một người nào đó vào cương vị lãnh đạo đầu tiên phải khảo sát họ có đủ năng lực cơ bản của 1 người quản lý chưa,đó là năng lực kĩ thuật, năng lực tổ chức nhân sự,năng lực tổng hợp. • Trong đó quan trọng hơn là năng lực tổ chức nhân sự , và năng lực tổng hợp là một nhân tố quyết định trong quá trình quán lí. • Trước mắt công ty đang gặp khó khăn về tài chính nên Hội đồng quản trị bổ nhiệm ông ta. Ông ta chỉ là một chuyên viên tài chính giỏi nên chỉ thực hiện về kỹ năng kỹ thuật, chuyên môn của mình. Nhưng ông ta lại không có kỹ năng về nhân sự, phó mặc vấn đề nhân sự cho các cấp phó của mình. Ông ta không có khả năng khuyến khích được cấp dưới và nhân viên tham gia vào quá trình sản xuất, cho nên hiệu quả làm việc không cao và dẫn đến sự bất mãn, chưng hửng trong công việc của nhân viên. 2.Có thể thấy rằng hoạt động quản trị trong công ty này chưa hợp lý vì : Chưa thực hiện đầy đủ chức năng của nhà quản trị . Quá xem trọng vấn đề tài lực mà xem nhẹ vấn đề nhân lực. Không liên kết được chức năng của nhà quản trị, không tạo được sự liên kết giữa các cấp và các bộ phận với nhau, các quản trị viên cấp giữa ít hợp tác, với quản trị cấp cao thì không thống nhất. Chỉ giải quyết vấn đề trước mắt là các món nợ của công ty còn vấn đề sâu xa thì chưa giải quyết được. 3. Giám đốc công ty đã thực hiện tốt 2 chức năng : họach định, tổ chức và chưa thực hiện tốt 2 chức năng điều khiển, kiểm soát. Sở dĩ ông ta thực hiện tốt 2 chức năng đó là vì : • Biết phân công công việc cho cấp dưới. • Lương bổng là nhiệm vụ của phòng nhân sự, kế hoạch thuộc về phòng kinh doanh. Còn ông ta chưa thực hiện tốt 2 chức năng vì : • Chỉ sử dụng văn bản, giấy tờ cho các mệnh lệnh hơn là tiếp xúc trực tiếp với người khác. • Không có thái độ quan tâm đến người khác . 4. Trước tiên phải tìm hiểu nguyên nhân sâu xa các yếu tố nào ảnh hưởng gây nên khủng hoảng, từ đó đưa ra kế hoạch và tổ chức cho các phòng ban làm đúng nhiệm vụ của mình. Thứ hai là lập ra các ban tham mưu kiểm tra tình hình hoạt động của công ty. 3. Tình huống 3: Ông Vân là giám đốc công ty Thành Lợi là công ty chuyên sản xuất các loại động cơ. Đây là một công ty có đội ngũ và công nhân kỹ thuật giỏi, đồng thời công ty lại mới trang bị một số máy móc thiết bị hiện đại của nước ngoài, do vậy sản phẩm của công ty luôn đạt chất lượng cao, có uy tín với khách hàng và có một vị trí thuận lợi trên thị trường. Tuy vậy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây có những dấu hiệu xấu. Trước tình hình đó ông Vân quyết định thành lập một ban tham mưu. Ban này tập hợp những chuyên gia giỏi và có nhiều kinh nghiệm của các ngành kinh tế, tài chính, quản lý, kỹ thuật và luật, nhiệm vụ của ban tham mưu là tìm ra nguyên nhân gây ra tình trạng trì trệ hiện nay. Ông Vân đã chỉ định cho ông Thanh làm trưởng ban và ủy nhiệm cho ông Thanh lãnh đạo ban tham mưu thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra. Trong quá trình hoạt động, các thành viên đã làm việc rất thận trọng và có trách nhiệm. Sau một thời gian ban tham mưu đã hoàn thành nhiệm vụ và trình lên giám đốc một bản báo cáo chi tiết, theo đó các nguyên nhân gây ra tình trạng chủ yếu bắt nguồn từ những thiếu sót về quản trị của một số phòng ban và phân xưởng với những số liệu chứng minh đầy tính thuyết phục. Kèm theo bản báo cáo là một kế hoạch nhằm sữa chữa những sai sót mà công ty mắc phải. Tuy nhiên, phó giám đốc và các trưởng phòng có liên quan đều phản bác những kết luận của ban tham mưu và cho rằng ban này đã can thiệp quá sâu vào công việc của các bộ phận. Đồng thời đề nghị giám đốc hủy bỏ những kết luận của ban tham mưu. Câu hỏi: 1. Ông giám đốc Vân đã thực hiện chức năng gì trong quản trị? 2. Theo anh(chị) tại sao phó giám đốc và trưởng phòng liên quan lại phản bác kết luận của ban tham mưu? 3. Nếu là giám đốc anh (chị) sẽ giải quyết tiếp tình huống này như thế nào? Trả lời: 1. Ông Vân đã thực hiện chức năng hoạch định, tổ chức, quản trị con người. Và những chức năng trên được ông Vân thể hiện thông qua các việc làm và các hành động của ông. Ông đã thực hiện công chức năng hoạch định đó là trong lúc công ty đang bị trì trệ thì ông lập kế hoạch. Tức là ông thiết lập hệ thống các kế hoạch hoạt động cụ thể như lập ra một ban tham mưu nhằm điều tra nguyên nhân gây nên tình trạng trì trệ của công ty, sau đó mới vực cho công ty trở lại như xưa tức là đưa ra biện pháp giúp công ty vượt khó. Tiếp theo về chức năng tổ chức thì ông đã xác định những việc phải làm, các bộ phận nào được thành lập (ông đã quyết định thành lập ban tham mưu), những ai sẽ làm việc đó (ông Vân đã đưa ra quyết định ban tham mưu gồm ông Thanh làm trưởng ban và những chuyên gia giỏi và có nhiều kinh nghiệm của các ngành kinh tế, tài chính, quản lý, kỹ thuật và luật để thực hiện nhiệm vụ của mình). Cuối cùng là chức năng quản trị con người. Thể hiện ở chỗ: Ông biết tuyển dụng nhân viên (công ty có đội ngũ và nhân viên có kỹ thuật giỏi), ngoài ra biết cách bố trí công việc cho nhân viên của mình một cách phù hợp (Ông đã đề cử ông Thanh làm trưởng ban và lãnh đạo ban tham mưu thực hiện nhiệm vụ của ông đưa ra). 2. Theo anh (chị) tại sao phó giám đốc và trưởng phòng liên quan lại phản bác kết luận của ban tham mưu? Phó giám đốc và trưởng phòng liên quan lại phản bác kết quả của ban tham mưu đưa ra là bởi vì: Thứ nhất là có thể họ quá tin vào năng lực của họ nên họ không nghĩ là chính mình lại làm cho công ty trở nên như vậy. Thứ hai là có khả năng chính họ có liên quan tới sự trì trệ của công ty. Thứ ba, có thể họ kết hợp với nhau làm cho tình huống xấu đi. Thứ tư, cũng có thể chính những sai sót của họ trong công tác quản trị của mình đã làm xuất hiện những dấu hiệu xấu của công ty. Chính vì khi bị lộ ra tất cả thì chắc họ không còn giữ được chức vụ và quyền hạn của mình nữa nên họ quyết liệt phản đối các chứng cứ và kết luận của ban tham mưu đưa ra. Trước việc giao nhiệm vụ cho ban tham mưu thì chính ông Vân cũng phải điều tra xem nguyên nhân do đâu. Khi đó dựa vào kết luận và những số liệu cụ thể mà giám đốc Vân đưa ra kết luận cuối cùng như thế nào cho hợp lý. 3. Nếu là giám đốc anh (chị) sẽ giải quyết tiếp tình huống này như thế nào? Đầu tiên chúng tôi sẽ kiểm chứng lại kết quả báo cáo của ban tham mưu,so sánh với tình hình thực tế của công ty. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau: TH1: Kết quả báo cáo là đúng: Chúng tôi sẽ tổ chức một cuộc họp gồm những người có liên quan:ban giám đốc,các trưởng phòng,ban tham mưu. Trình bày kết quả báo cáo kèm theo những số liệ,dẫn chứng cụ thể để chứng minh buộc phó giám đốc và các trưởng phòng cũng như những người có liên quan phải thừa nhận lỗi sai thuộc trách nhiệm của mình và tuỳ theo mức độ nghiêm trọng mà đưa ra những hình thức kỹ luật thích đáng trước công ty. Tiếp theo đó là nghiên cứu bản kế hoạch của ban tham mưu xem thử có thể sửa sai và cứu vãn tình thế được hay không. Hoặc có thể dựa vào đó tham khảo và đưa ra những kế hoạch khắc phục tình trạng trì trệ với các chiến lược dài hạn và ngắn hạn. Nhằm đưa công ty đi vào hoạt động bình thường. Đồng thời cho PGĐ và các trưởng phòng cơ hội để sửa sai. Điều này thể hiện sự tin tưởng của giám đốc đối với cấp dưới,giúp họ nhận ra lỗi và cố gắng giúp công ty vượt qua khó khăn hiện tại. TH2: Kết quả báo cáo là sai: [...]... cấn bộ,bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý cũng như các vấn đề khác để có thể làm việc có hiệu quả hơn 4 Tình huống thứ 4 : 1 Bà Hương là người quản lí xưởng sản xuất bánh kẹo có thể xem bà là nhà quản trị Khi đó trên cương vị là nhà quản trị thì bà phải thực hiện các chức năng quản trị là: hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm sốt Theo nhóm em, để giải quyết tình huống trên bà Hương phải tổ chức kiểm... Hương giải quyết Tơi nghĩ rằng với một người như bà Hương thì chắc bà biết ai đúng ai sai trong tình hng này Nhưng nếu bà Hương khơng giải quyết được thì tơi sẽ kiện ơng Thịnh ra tòa vì ơng đã phạm luật lao động trong điều kiện an tồn khơng đủ Nếu giải quyết ổn thỏa thì tiếp tục làm việc, khơng thì xin nghĩ việc vì điều kiện làm việc khơng đảm bảo an tồn,đi xin làm chỗ khác 5 Tình huống thứ 5: Một... xuất của ai? 2 Trong tình huống này ơng Quang, Giám đốc cơng ty, đã thực hiện chức năng nào trong quản trị? Trả lời: 74 Đứng trên giác độ hiệu quả kinh tế,lợi ích tồn diện của cơng ty ABC.Nếu tơi là giám đốc cơng ty thì chúng tơi sẽ chọn phương án của ơng Sỹ vì: • Phương án của ơng Phong: CPSX = (50 00 x 20000) + 1 750 00000 = 2 750 00000 Doanh thu = (50 00 x 60000) + 9 750 0000 = 39 750 0000 Lợi nhuận = Doanh... 39 750 0000 Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí = 12 250 0000 • Phương án ơng Sỹ: CPSX = ( 10000 x 20000) + 1 750 00000 = 3 750 00000 Doanh thu = ( 50 00 x 60000) + ( 50 00 x 39000) = 4 950 00000 Lợi nhuận = 120000000 chênh lệch giữa phương án ơng Phong và ơng Sỹ là 250 000 • Phương án của ơng Sỹ có Ưu điểm: Quảng bá sản phẩm,hình ảnh của cơng ty Mở rộng thị trường Giải quyết việc làm cho người dân Nhược điểm:... xét về trách nhiệm của một nhà quản trị thì TGĐ đã làm tốt cơng việc của một nhà quản trị và hành động rất quyết đốn trong cơng việc Nhưng dù ý kiến của vị giám đốc đưa ra là sai hay đúng thì ơng TGĐ cũng khơng nên làm như thế Nhóm em khơng đồng ý với cách lãnh đạo của TGĐ Ubrick Bava vì những lý do sau đây: • Nếu là một nhà quản trị giỏi thì sẽ khơng để xảy ra tình huống mâu thuẫn giữa cấp trên và... ơng xuống làm quản đốc để khi ơng báo cáo vượt cấp thì vừa vặn đến tơi!” Câu hỏi : 1 Phân tích khía cạnh tâm lý trong tình huống này, liên hệ đến tâm lý người Việt Nam chúng ta? 2 Bạn có đồng ý cách lãnh đạo của Tổng giám đốc Ubrick Bava khơng? Vì sao? 3 Trong tình huống này có sự hiện diện của quyền lực trong cơ cấu tổ chức khơng? Trả lời : 1.a Khía cạnh tâm lý trong cơng việc của tình huống này: ... phức tạp giữa một bên là cơng việc, một bên là tình cảm cha con ( bố vợ và con rể) Mâu thuẫn giữa cơng việc đã tạo nên khoảng cách lớn trong tình cảm cha con Thơng thường người Việt Nam chúng ta thì rất trọng về tình cảm và thường để tình cảm ảnh hưởng đến cơng việc thế nhưng trong tình huống này thì giữa tình cảm và cơng việc rất rõ ràng nhưng xử lý tình huống khơng đúng Nếu trong cuộc sống gia đình... trong tình huống này Là một giám đốc sản xuất đứng trên góc độ chun mơn thì hành động làm báo cáo trực tiếp về cơng ty những đề xuất của mình là đúng Bởi vì do hoạt động sản xuất của nhà máy kém hiệu quả Trách nhiệm của một người giám đốc là phải báo cáo tình hình của cơng ty lên cho cấp trên hoặc là tổng giám đốc Bởi vì ơng là người trực tiếp chỉ đạo và điều hành sản xuất của nhà máy thì ơng hiểu rỏ tình. .. th một phân xưởng sản xuất của cơng ty với giá th một năm là 87 .50 0.000 Đ (Cơng ty có 2 phân xưởng cùng sản xuất một sản phẩm, cơng suất hữu dụng của máy mỗi phân xưởng một năm sản xuất được từ 5. 000 SP đến 5. 500 SP) Ơng Phong đã xây dựng kế hoạch sản xuất năm 2009 của cơng ty là sản xuất 5. 000 SP và cho th một phân xưởng với giá th là 97 .50 0.000 đồng/năm Mặt khác ơng Sỹ trưởng phòng kinh doanh, sau... Phải tổ chức lại việc quản lí Khơng mở rộng được thị trường Chọn phương án của ơng Sỹ vì: Lợi nhuận thấp nhưng quảng bá được thương hiệu.Trên thực tế chi phí để quảng bá thương hiệu là rất lớn,qua phương án này chúng ta quảng bá được thương hiệu là một thành tựu rất lớn đem lại cho cơng ty Đem lại hình ảnh tốt đẹp cho mọi người Mở rọng được thị trường của mình 74 Trong tình huống này ơng Quang,giám . trọng về tình cảm và thường để tình cảm ảnh hưởng đến công việc thế nhưng trong tình huống này thì giữa tình cảm và công việc rất rõ ràng nhưng xử lý tình huống không đúng. Nếu trong cuộc. cao trình độ quản lý cũng như các vấn đề khác để có thể làm việc có hiệu quả hơn. 4. Tình huống thứ 4 : 1. Bà Hương là người quản lí xưởng sản xuất bánh kẹo có thể xem bà là nhà quản trị. Khi. Khi đó trên cương vị là nhà quản trị thì bà phải thực hiện các chức năng quản trị là: hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát. Theo nhóm em, để giải quyết tình huống trên bà Hương phải