1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Báo cáo môn quản trị học giải quyết tình huống 9

13 5,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 218 KB

Nội dung

Báo cáo môn quản trị học. Danh sách nhóm 952dn1. 1. Mai Ngọc Phương (nhóm trưởng) 2. Nguyễn Thị Thắm 3. Nguyễn Thị Thanh Hòa 4. Lê Nguyễn Hồng Phúc 5. Trần Thị Tường Vân 6. Nguyễn Thị Thúy ( thư kí) 7. Nguyễn Thị Ánh Thùy Tình huống 1:Với sự giúp đỡ của một tổ chức nhân đạo quốc tế, một Trung tâm y tế được xây dựng ở Việt Nam . Đây là một trung tâm được trang bị các loại thiết bị y tế hiện đại, trong quá trình chuẩn bị cho sự hoạt động, một số cán bộ y tế đã được đi tu nghiệp ở nước ngoài về chuyên môn. Nhưng theo yêu cầu của tổ chức nhân đạo, cần phải có một đợt tập huấn ngắn cho toàn bộ các lãnh đạo và nhân viên của trung tâm y tế về vấn đề quản lý. Một giáp sư nổi tiếng của Trường Đại Học Kinh tế được mời tới hướng dẫn cho đợt tập huấn về công việc quản lí. Ông đã giảng về lý thuyết quản lý, nhấn mạnh đến tầm quan troịng của quản lí trong tất cả các tổ chức, giới thiệu công cụ và kĩ thuật quản lý để cải thiện chất lượng quản lí. Cuối đợt tập huấn, tỏng buổi trao đỏi ý kiến, một người đã đứng dậy và nói:” Thưa giáo sư, chúng tôi rất thú vị về những gì mà giáo sư nói và thậm chí chứa đựng những kiến thức rộng lứon, có thể rất bổ ích, nhưng nó chỉ áp dụng cho những công ty kinh doanh, những xí nghiệp quốc doanh và tư nhân v.v…mà không thể áp dụng ở đây. Chúng tôi là những nhà khoa học,những bác sĩ cứu chữa con người, và chúng tôi không cần tới quản lí” Lúc này vị giáo sư kinh tế mới được biết rằng người phát biểu vừa rồi là một vị giáo sư bác sĩ đáng kính, là thầy của hầu hết các bác sĩ trẻ ở Trung tâm. Đồng thời vị giáo sư bác sĩ đó vừa đảm nhận chứ vụ trưởng khoa Trung tâm. Khi vị giáo sư bác sĩ phát biểu xong, hầu hết bác sĩ và y tá đều im lạng và không có ý kiến gì thêm. Tình huống 2:Cũng như mọi công ty luyện kim khác, công ty thép BTH cũng gặp khó khăn trong những năm cuối thập kỉ 80. Trong một cuộc họp giao ban giám đốc, mọi người đều nêu lên vấn đề về lương bổng,cho rằng vì lương bổng quá thấp nên không tạo ra tinh thần làm việc trong công nhân. Nhưng giám đốc công ty đã trả lời là ông không quan tâm đến vấn đề đó, ông cũng nhấn mạnh rằng vấn đề đó là nhiệm vụ của giám đốc phụ trách nhân sự. Cán bộ quản lý sau cuộc họp đều chưng hửng và có những ý kiến bất mãn Được biết vị giám đốc công ty nguyên là một chuyên viên tài chính giỏi, Hội đồng quản trị giao chức vụ giám đốc cho ông hy vọng tài năng chuyên môn của ông sẽ giúp công ty vượt qua những khó khăn tài chính trầm trọng. Ban đầu, thì mọi chuyện cũng có những tiến triển, ông đã dùng các kĩ thuật tài chính để giải quyết những món nợ của công ty, nhưng vấn đề sâu xa thì ông vẫn chưa giải quyết được. Là chuyên viên tài chính cho nên ông thường bối rối khi phải tiếp xúc đối mặt với mọi người, vì vậy ông thường sử dụng văn bản giấy tờ cho các mệnh lệnh chỉ thị hơn là tiếp xúc trực tiếp với mọi người. Ông cũng là người phó mặt những vấn đề kế hoạch và nhân sự cho các cấp phó của mình vì ông quan niệm tài chính là quan trọng nhất. Mọi người cố gắng cải tổ cuat công ty đều có nguy cơ phá sản. Các quản trị viên cấp giữa ít hợp tác, các quản trị viên cao cấp thì không thống nhất.

 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH MÔN QUẢN TRỊ HỌC GVHD: Lê Hồng Lam. Nhóm 9: 1. Mai Ngọc Phương 2. Nguyễn Thị Thắm 3. Nguyễn Thị Thanh Hòa 4. Lê Nguyễn Hồng Phúc 5. Trần Thị Tường Vân 6. Nguyễn Thị Thúy 7. Nguyễn Thị Ánh Thùy Nha Trang, ngày 19 tháng 10 năm 2011.  Báo cáo môn quản trị học Báo cáo môn quản trị học. Danh sách nhóm 9-52dn1. 1. Mai Ngọc Phương (nhóm trưởng) 2. Nguyễn Thị Thắm 3. Nguyễn Thị Thanh Hòa 4. Lê Nguyễn Hồng Phúc 5. Trần Thị Tường Vân 6. Nguyễn Thị Thúy ( thư kí) 7. Nguyễn Thị Ánh Thùy Tình huống 1:Với sự giúp đỡ của một tổ chức nhân đạo quốc tế, một Trung tâm y tế được xây dựng ở Việt Nam . Đây là một trung tâm được trang bị các loại thiết bị y tế hiện đại, trong quá trình chuẩn bị cho sự hoạt động, một số cán bộ y tế đã được đi tu nghiệp ở nước ngoài về chuyên môn. Nhưng theo yêu cầu của tổ chức nhân đạo, cần phải có một đợt tập huấn ngắn cho toàn bộ các lãnh đạo và nhân viên của trung tâm y tế về vấn đề quản lý. Một giáp sư nổi tiếng của Trường Đại Học Kinh tế được mời tới hướng dẫn cho đợt tập huấn về công việc quản lí. Ông đã giảng về lý thuyết quản lý, nhấn mạnh đến tầm quan troịng của quản lí trong tất cả các tổ chức, giới thiệu công cụ và kĩ thuật quản lý để cải thiện chất lượng quản lí. Cuối đợt tập huấn, tỏng buổi trao đỏi ý kiến, một người đã đứng dậy và nói:” Thưa giáo sư, chúng tôi rất thú vị về những gì mà giáo sư nói và thậm chí chứa đựng những kiến thức rộng lứon, có thể rất bổ ích, nhưng nó chỉ áp dụng cho những công ty kinh doanh, những xí nghiệp quốc doanh và tư nhân v.v…mà không thể áp dụng ở đây. Chúng tôi là những nhà khoa học,những bác sĩ cứu chữa con người, và chúng tôi không cần tới quản lí” Lúc này vị giáo sư kinh tế mới được biết rằng người phát biểu vừa rồi là một vị giáo sư bác sĩ đáng kính, là thầy của hầu hết các bác sĩ trẻ ở Trung tâm. Đồng thời vị giáo sư bác sĩ đó vừa đảm nhận chứ vụ trưởng khoa Trung tâm. Khi vị giáo sư bác sĩ phát biểu xong, hầu hết bác sĩ và y tá đều im lạng và không có ý kiến gì thêm. Tình huống 2:Cũng như mọi công ty luyện kim khác, công ty thép BTH cũng gặp khó khăn trong những năm cuối thập kỉ 80. Trong một cuộc họp giao ban giám đốc, mọi người đều nêu lên vấn đề về lương bổng,cho rằng vì lương bổng quá thấp nên không tạo ra tinh thần làm việc trong công nhân. Nhưng giám đốc công ty đã trả lời là ông không quan tâm đến vấn đề đó, ông cũng nhấn mạnh rằng vấn đề đó là nhiệm vụ của giám đốc phụ trách nhân sự. Cán bộ quản lý sau cuộc họp đều chưng hửng và có những ý kiến bất mãn Được biết vị giám đốc công ty nguyên là một chuyên viên tài chính giỏi, Hội đồng quản trị giao chức vụ giám đốc cho ông hy vọng tài năng chuyên môn của ông sẽ giúp công ty vượt qua những khó khăn tài chính trầm trọng. Ban đầu, thì mọi chuyện cũng có những tiến triển, ông đã dùng các kĩ thuật tài chính để giải quyết những món nợ của công ty, nhưng vấn đề sâu xa thì ông vẫn chưa giải quyết được. Là chuyên viên tài chính cho nên ông thường bối rối khi phải tiếp xúc đối mặt với mọi người, vì vậy ông thường sử dụng văn bản giấy tờ cho các mệnh lệnh chỉ thị hơn là tiếp xúc trực tiếp với mọi người. Ông cũng là người phó mặt những vấn đề kế hoạch và nhân sự cho các cấp phó của mình vì ông quan niệm tài chính là quan trọng nhất. Mọi người cố gắng cải tổ cuat công ty đều có nguy cơ phá sản. Các quản trị viên cấp giữa ít hợp tác, các quản trị viên cao cấp thì không thống nhất. Tình huống 3:Ông Vân là giám đốc công ty THÀNH LỢI là công ty chuyên sản xuất các loại động cơ. Đây là một công ty có đội ngũ và công nhân kỹ thuật giỏi, đồng thời công ty lại mới trang bị một số máy móc thiết bị hiện đại của nước ngoài,do vậy sản phẩm của công ty luôn đạt chất lượng cao, có uy tín với khách hàng và có một vị trí thuận lợi trên thị trường. Tuy vậy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây có những dấu hiệu xấu. Trước tình hình đó ông Vân quyết định thành lập một ban tham mưu. Ban này tập hợp những chuyên gia giỏi và có nhiều kinh nghiệm của các ngành kinh tế, tài chính, quản lý, kỹ thuật và luật,nhiệm vụ của Ban tham mưu là tìm ra nguyên nhân gây ra tình trạng trì trệ hiện nay. Ông Vân đã chỉ định cho ông Thanh làm trưởng Ban và uỷ nhiệm cho ông Thanh lãnh đạo ban tham mưu thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra. Trong quá trình hoạt động các thành viên làm việc rất thận trọng và có trách nhiệm. Sau một thời gian Ban tham mưu đã hoàn thành nhiệm vụ và trình lên giám đốc một bản báo cáo chi tiết, theo đó các nguyên nhân gây ra tình trạng trì trệ chủ yếu bắt nguồn từ những thiếu sót về quản trị của một số phòng ban và phân xưởng với những số liệu chứng minh đầy tính thuyết phục. Kèm theo bản báo cáo là một kế hoạch nhằm sửa chữa những sai sót mà công ty đã mắc phải. Tuy nhiên phó giám đốc và các trưởng phòng có liên quan đều phản bác những kết luận của Ban tham mưu và cho rằng ban này đã can thiệp quá sâu vào công việc của các bộ phận. Đồng thời đề nghị giám đốc huỷ bỏ những kết luận của ban tham mưu. Tình huống 4:Bà Hương là người quản lí xưởng sản xuất bánh kẹo “Vĩnh hưng”, có 40 công nhân dưới quyền. Xét trên quy mô sản xuất. Đây là xưởng sản xuất có quy mô vừa, hoạt động linh hoạt theo nhu cầu đặt hàng của các tiệm bánh, nhà hàng. Với phương cách hoạt động giống như kiểu xưởng sản xuất gia đình nên tổ chức bộ máy đơn giản và gọn nhẹ. Giúp việc cho bà hương trong công tác quản lí có 3 người. Cô Thanh phụ trách kế toán, anh Hùng phụ trách giao nhận vật tư sản phẩm và ông Thịnh phụ trách kỹ thuật. Trong 3 người giúp việc ông Thịnh là người lớn tuổi nhất và có kinh nghiệm làm bánh kẹo gia truyền được bà Hương tin tưởng bà giao phụ trách toàn bộ hoạt động sản xuất của xưởng. Xưởng có một cửa hàng bán bánh kẹo đồng thời là văn phòng giao dịch của xưởng. Thông thường bà Hương chỉ có mặt ở cửa hàng để nắm bắt thị trường, xử lí đơn hàng và làm các công việc đối ngoại, mọi việc trong nội bộ xưởng đều giao cho ông Thịnh phụ trách. Một hôm, ông Thịnh quyết định đình chỉ công việc một công nhân vận hành máy đánh bột. Báo cáo kỷ luật nói rằng người công nhân này đã từ chối vận hành máy theo lệnh của ông Thịnh trong khi đang cần sản xuất gấp một lượng bánh lớn. Bà Hương đã xuống phân xưởng để giải quyết sự việc và nhận thấy có một bầu không khí không bình thường ở những người công nhân. Bà lập tức tiếp xúc với họ và được biết rằng hầu hết công nhân đang rất quan tâm đến vụ kỷ luật này. Những người công nhân cảm thấy vụ kỷ lậut trên là không đúng và vô lý. Họ nói ông Thịnh ra lệnh vận hành trong những điều kiện vi phạm nguyên tắc an toàn cho nên người công nhân đã từ chối vận hành,dẫn đến việc ông Thịnh quyết định kỷ luật. Mọi người cho rằng ông Thịnh có ác cảm với người công nhân kia. Qua trao đổi với công nhân, bà Hương còn biết thêm là có một vài người đã bị thương khi vận hành máy đánh bột đó. Họ đã phản ánh tình trạng không an toàn của thiết bị cho ông Thịnh nhưng không thấy ông giải quyết gì. Tình huống thứ 5:Một công ty sản xuất phân bón của Thuỵ Điển liên doanh với một đơn vị kinh tế ở nước ta thành lập một nhà máy sản xuất phân bón. Theo các điều khoản liên doanh, TGĐ và GĐ sản xuất sẽ là người của công ty nước ngoài. Ông Henrik Killer được chỉ định làm giám đốc sản xuất, nhưng con rể của ông ta là Ubrick Bava được chỉ định làm Tổng giám đốc nhà máy liên doanh. Trong thời gian đầu, hoạt động của nhà máy diễn ra theo đúng kế hoạch. Nhưng càng về sau, do một số khó khăn chủ quan và khách quan, hoạt động của nhà máy kém hiệu quả. Bắt đầu có sự mâu thuẫn giữa các thành viên ban lãnh đạo, nổi bật nhất là mâu thuẫn giám đốc sản xuất Henrik Killer và Tổng giám đốc Ubrick Bava. Một số ý kiến về sản xuất của ông Henrik Killer bị Tổng giám đốc bác bỏ. Vì vậy, ông Killer thường hay báo áo trực tiếp về công ty những đề xuất của mình và phê phán tổng giám đốc không tôn trọng ý kiến của ông ta. Trong một cuộc họp giao ban, anh con rể(Tổng giám đốc Ubrick Bava) đã chỉ tay vào mặt bố vợ(Giám đốc sản xuất Henrick Killer) và nói rằng : “ Ông Killer, tôi nói để ông biết tôi là cấp trên trực tiếp của ông. Báo cáo của ông phải gửi lên cho tôi. Đây là lần cuối cùng tôi cảnh cáo ông trong hội nghị, nếu ông không nghe thì tôi sẽ đưa ông xuống làm quản đốc để khi ông báo cáo vượt cấp thì vừa vặn đến tôi!” Tình huống 6:Ông Phong là Phó giám đốc phụ trách kinh doanh của công ty ABC chuyên sản xuất hàng tiêu dùng theo đơn đặt hàng. Đã gần một hết năm 2008 công ty ABC vẫn chưa xây dựng được kế hoạch sản xuất năm 2009 vì chưa có khách hàng kí hợp đồng. Ông Phong rất lo lắng về vấn đề này, ông cử một chuyên viên tiếp thị đi xác định nhu cầu thị trường và tìm khách hàng. Qua điện thoại chuyên viên tiếp thị báo cho ông Phong biết sẽ kí được hợp đồng tiêu thụ 10.000 sản phẩm (sản phẩm mới). Ông Phong đã căn cứ vào các định mức kinh tế kĩ thuật và các tài liệu khác có liên quan, phối hợp với các phòng ban chức năng ông đã xây dựng kế hoạch sản xuất như sau: 1. sản lượng sản xuất và tiêu thụ : 10.000 SP 2. Đơn giá bán một sản phẩm: 60.000 Đ 3. Chi phí sản xuất a) Biến phí cho một sản phẩm: 20.000 Đ/SP Trong đó :-Vật liệu và chi phí khác: 11.500 Đ/SP - Lao động: 8.500 Đ/SP b) Tổng định phí toàn năm của công ty: 175.000.000 Đ ( Gĩa xử miễn thuế VAT, các thu nhập được miến thuế ). Thế nhưng do tình hình nghiên cứu thị trường không chính xác của chuyên viên tiếp thị, keeys quả chỉ kí hợp đồng tiêu thụ được 5.000 SP với giá bán là 60.000 Đ/SP. Với trách nhiệm của mình ông Phong đã xoay sở và có người đồng ý thuê một phân xưởng sản xuất của công ty với giá thuê một năm là 97.500.000 Đ. (Công ty có hai phân xưởng cùng sản xuất một sản phẩm, công suất hữu dụng của máy mỗi phân xưởng một năm sản xuất được từ 5.000SP đến 5.500 SP). Ông Phong đã xây dựng kế hoạch sản xuất năm 2009 của công ty sản xuất là 5.000 SP và cho thuê một phân xưởng với giá thuê là 97.000.000 đồng/năm. Mặt khác ông Sỹ trưởng phòng kinh doanh, sau khi nghiên cứu tìm hiểu thì có một đơn vị tổ chức xã hội (Trại người bại liệt), muốn kí hợp đồng mua sản phẩm công ty với số lượng là 5.000 SP song chỉ mua với giá 39.000 Đ/SP. Và ông Sỹ đề nghị với ông Quang giám đốc công ty nên sử dụng phương án của mình là sản xuất 10.000 SP bán cho đơn vị đã kí hợp đồng trước là 5.000 SP với giá 60.000 Đ/SP. Bán cho tổ chức xã hội 5.000 SP với giá 39.000 Đ/SP mà vẫn đạt hiệu quả kinh tế không kém so với phương án của ông Phong. Ông Phong đã phản đối phương án của ông Sỹ vì cho răng phương án đó bán giá 39.000 Đ/SP là không có lãi. Tình huống 7:“ Kế bắt thả của Khổng Minh”. Mục đích của Gia Cát Lượng là chinh phục vùng Tây Nam. Vùng này là miền hoang dã của dân tộc thiểu mà đứng đầu là Mạnh Hoạch, vốn là một thủ lĩnh rất kiên cường. Nếu dung sức mạnh thì Khổng Minh cũng có thể chiếm được Tây Nam, nhưng được ít lâu người dân ở đây lại nổi dậy. Khổng Minh quyết định dung chiến thuật công phá nhân tâm. Khi bắt được Mạnh Hoạch lần một, Gia Cát Lượng hỏi Manh phục hay không phục. Manh Hoạch đưng không quỳ nói ti rằng chặt đầu cũng không phục. Do đó Khổng Minh sai người thả Mạnh và bảo về chuẩn bị binh mã đánh tiếp. Kết quả Mạnh Hoạch lại bị bắt. Liền như thế bảy lần, cưới cùng khiến cho Mạnh Hoạch được thả mà không đi, và nói “Ngài có uy trời, người Nam không bao giờ chống lại ngài nữa”. Từ đó Mạnh Hoach thành tâm thành ý phụng sự Khổng Minh. Tình huống 8:Nam là nhân viên có năng lực, trước đây làm việc rất tốt, nhưng do bạn bè rủ rê lôi kéo sa vào con đường ăn chơi và từ đó bỏ bê công việc. Trong công ty mọi người xa lánh Nam. Ông Dũng là trưởng phòng nhân sựu tỏ ra rất độ lượng. Ông gọi Nam lên phòng mình trò chuyện thân mật, trong câu chuyện ông rất đè cao năng lực của Nam, và ông khuyên Nam nên tập trung vào công việc đồng thời ông cũng bày tỏ sự tin tưởng vào việc sửa chửa lỗi lầm của Nam. Từ đóNam lại trở thành một nhân viên tốt như xưa. Tình huống 9 Phương Linh là một cô gái sôi nổi và linh hoạt. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, và thi rớt đại học kế toán và đã có thời gian 5 năm làm nhân viên kế toán. Cô đã làm cho nhiều đơn vị từ tổ hợp sản xuất đến công ty nhà nước. Song vì muốn thoải mái và cũng muốn thử sức trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ. Cô dã nghĩ làm về mở một của hàng uốn tóc. Điều bất lợi lớn là nhà cô nằm sâu trong một đường nhỏ của một khu dân cư. Vì vậy cô phải mướn một mặt bằng bên ngoài và cỗ đã chọn được một mặt bằng nằm ngay trung tâm một khu dân cư lớn. Sau một thời gian chuẩn bị của hàng uốn tóc khai trương. Vốn là người tính toán giỏi và đã có kinh nghiệm làm kế toán, cô đã lên được các chi phí như sau: BẢNG CHI PHÍ KHOẢN MỤC CHI PHÍ GHI CHÚ A.CHI PHÍ CHUNG 1. Tiền thuê nhà. 2400 2. Khấu hao thiết bị. 2400 3. Trang trí. 600 Đèn màu, hoa,… 4. Điện thắp sáng. 150 5. Nước sinh hoạt. 60 6. Lương hai người quản lí. 2400 Thu ngân và kế toán 7. Thuế. 600 Thuế khoán B.CHI PHÍ CHO MỘT ĐẦU UỐN TÓC 1. Thuốc. 6.6 2. Dầu gội đầu. 3 3. Điện. 1,5 4. Chi phí khác 4,2 Kẹp, lược, xà phòng,… Để định giá cho một đầu uốn tóc, cô Linh đã tham khảo các của hàng uốn tóc xung quanh, cô cũng tính tới lượng người trung bình vào cửa hàng của cô, và từ bản chi phí cô đưa ra giá uốn tóc trung bình là 33.000 đồng/đầu. thực tế giá này khá rẻ so với các của hàng khác. Cô cũng mong muốn hàng tháng phải lời được khoảng 3.000.000 đồng. Tháng ssaauf số người vào của hàng bình quân là 30 người/ngày, cô gnhix rằng sẽ đạt lợi nhuận như dự kiến. Song cuối tháng tổng kết thì thấy lỗ. Tháng sau tình hình vẫn như vậy và không thấy khả quan. Tình huống 10:Ông Mạnh vừa là chủ vừa là giám đốc một công ty sản xuất mỹ phẩm và các sản phẩm chăm sóc cá nhân với số lượng nhân viên làm tại văn phòng điều hành khoảng 20 người. Công ty này vốn là một cơ sở sản xuất nhỏ do gia đình ông thành lập 10 năm về trước. Bản thân ông Mạnh là một NQT đi lên từ công việc và có phong cách quản lí nhân viên theo kiểu gia đình. Trước kia ông Mạnh phụ trách việc tìm kiếm và giao dịch với khách hàng, lập kế hoạch sản xuất và phân phối sản phẩm. Khoảng hai năm trở lại đây, do công việc kinh doanh của công ty mở rộng, ông đã thuê thêm nhân sự mới phụ trách án hàng và điều hành sản xuất. Tuy vậy ông Mạnh vẫn tiếp tục làm công việc giao dịch với khách hàng, ra các quyết định về giá và phân phối, bộ phận bán hàng chỉ là người thừa hành dựa trên hồ sơ ông Mạnh đã kí với khách hàng. Đôi khi kế hoạch giao hàng có sự thay đổi do ông và khách hàng thương lượng nhưng ông quên không thông báo cho bộ phận bán hàng… điều này làm ảnh hưởng đến bộ phận sản xuất, dẫn đến tình trạng bộ phận này phải thay đổi kế hoạch sản xuất thường xuyên, công nhân phải làm việc thêm giờ, NVL bị thiếu hụt do không có kế hoạch sản xuất ổn định. Bộ phận sản xuất và bộ phận bán hàng không thể làm việc được với nhau, người trưởng bộ phận sản xuất đầu tiên đã xin nghỉ việc, người thứ hai cũng đang gặp rắc rối với trưởng bộ phận bàn hàng và ông Mạnh. Gần đây khách hàng cũng thường xuyên than phiền về thời gian giao hàng và chất lượng sản phẩm. Điều này càng làm cho ông Mạnh tăng cường kiểm soát đến công việc của nhân viên dưới quyền vì lo ngại nếu không để mắt tới, nhân viên sẽ không làm tốt công việc như mong đợi. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Tình huống1: Câu 57: Giả sử bản thân tôi là ông giáo sư kinh tế đang hướng dẫn cuộc tập huấn tôi sẽ giải thích cho ông giáo sư bác sĩ đồng tình với ý kiến của mình như sau: - Trước hết tôi sẽ giảng về lý thuyết quản lý (như thế nào là quản lý trong các tổ chức tại sao cần có quản lý? Tầm quan trọng của quản lý trong các tổ chức?) Từ đó nêu lên các tổ chức, hoạt động như thế nào thì cần có quản lí? Và quản lí để làm gì?. Nói rõ mục đích chung của tổ chức (mỗi tổ chức đều có một mục đích chung cũng như trung tâm y tế có mục đích chung là cứu chữa bệnh tật cho con người) nhằm thiết lập một hệ thống quản lí nội bộ trong đó mỗi người làm việc chung theo tập thể, phối hợp hoạt động chặt chẽ với nhau (sự phối hợp giữa các bác sĩ, các khoa,…) để đạt được mục tiêu chung đã đề ra. - Tiếp theo là nêu lên những tác động mặt tiêu cực khi hoạt động tập thể không có tổ chức quản lí (dù trong bất cứ lĩnh vực kinh tế hay y tế, giáo dục,…), từ đó phản ánh cho các y bác sĩ biết nhưũng ảnh hưởng khi hoạt động tập thể mà không có tổ chức (như là khi không có sự quản lí thì các bác sĩ có hợp tác tốt với nhau trong quá trình làm việc không? Có thể tổ chức tốt các mối liên hệ giữa các khoa trong trung tâm được hay không? Từng cá nhân mỗi bác sĩ có tự động quyết định các công việc của mình được hay không?→Hoạt động của trung tâm y tế có vận hành tốt, đúng tiến trình và mục tiêu chung đặt ra có đảm bảo đạt được không?) →Rút ra giá trị to lớn và cần thiết của tổ chức quản lí Câu 58: Một nhà khoa học lớn như vị giáo sư bác sĩ kia lại có thể phát biểu những lời như vậy vì: đứng trên lập trường của vị giáo sư bác sĩ thì điều mà giáo sư này quan tâm nhất là công việc chuyên môn cứu chữa bệnh nhân của mình, vấn đề mà ông quan tâm với tư cách là bác sĩ là nghiên cứu chữa trị bệnh cho con người bằng tất cả tâm huyết của mình chứ không phải là công việưc quản lí. Tình huống 2: Câu 59: Hội đồng quản trị bổ nhiệm vị giám đốc mới này vì tài năng chuyên môn của ông. Công ty đang gặp khó khăn về mặt tài chính, mà vị giám đốc này trước đây là một chuyên viên tài chính giỏi. Việc hội đồng quản trị bổ nhiệm vị giám đốc kia là chưa hợp lí. Hội đồng quản trị chỉ nghĩ đến việc giải quyết những khó khăn trước mắt mà không nghĩ đến những khó khăn sau này. Vị giám đố này biết đưa công ty vượt qua những khó khăn về tài chính, nhưng khi công ty vượt qua được khó khăn này rồi thì giám đốc này không quan tâm đến việc quản trị, cụ thể là ông không quan tâm đến vấn đề lương bổng của công nhân. Vấn đề này nếu không giải quyết được thì công ty có thể sẽ gặp khó khăn. Khó khăn chồng chất khó khăn thì sẽ ngày càng khó giải quyết hơn. Câu 60: Hội đồng quản trị trong công ty này chưa tốt. Cụ thể là nhà quản trị, tức là vị giám đốc này chưa quan tâm đến những thắc mắc, những khó khăn của công nhân. Đồng ý rằng vị giám đốc đã giúp công ty vượt qua những khó khăn tài chính nhưng những ý kiến bất bình của công nhân thì ông lại không quan tâm đến. Ông đổ hết trách nhiệm cho giám đốc phụ trách nhân sự là không đúng. Lương bổng hay thưởng phạt là do giám đốc (hoặc sự đồng thuận của hội đồng quản trị) quy định. Giám đốc nhân sự chịu trách nhiệm quản lí nhân sự của công ty. Mặt khác, giám đốc nhân sự là cấp dưới của giám đốc thì làm sao ông này dám ra quyết định tăng lương hay tăng thưởng cho công nhân nếu chưa có sự cho phép của giám đốc. Câu 61: Về chức năng quản trị, vị giám đốc này thực hiện tốt mặt này nhưng lại không tốt mặt kia. Mặt tốt là vị giám đốc này đã thực hiện tốt vai trò người giải quyết xáo trộn. Ông đã tìm cách giải quyết, đối phó với vấn đề khó khăn tài chính của công ty, đưa công ty thoát khỏi tình trạng nợ nần, trở lại ổn định hơn. Nhưng với vai trò người phân phối tài nguyên, vai trò thương thuyết và vai trò quan hệ với mọi người thì ông chưâ thực hiện tốt. Khi công nhân nêu lên ý kiến về lương bổng chưa hợp lí thì ông lại đẩy hết trách nhiệm cho giám đốc nhân sự. Mặt khác, trong quan hệ với cấp dưới ông cũng không cởi mở. Ông ít tiếp xúc với mọi người. Ông sử dụng văn bản giấy tờ thay cho mệnh lệnh trực tiếp. Ông không có trách nhiệm với công việc. Ông luôn phó mặt cho cấp dưới vì ông chỉ suy nghĩ là giám đốc thì chỉ cần đưa công ty vượt qua khó khăn là đủ, ông không hiểu hết được vai trò và tầm quan trọng của giám đốc. Câu 62: Nếu ở cương vị giám đốc, tôi sẽ đăng kí theo học một lớp về nghiệp vụ quản trị. Bên cạnh đó, tôi sẽ tổ chức nhiều buổi họp mặt để nói chuyện với công nhân tìm hiểu rõ đời sống của công nhân để tìm cách giải quyết thắc mắc của họ, từ đó tạo lòng tin ở công nhân. Tôi cũng nên thay đổi suy nghĩ. Tài chính không phải là quan trọng nhất mà quan trọng là công tác quản lí của các cấp lãnh đạo mới giúp công ty phát triển. Tình huống 3: Câu 63:Trong tình huống này, ông Vân đã thực hiện chức năng tổ chức và điều khiển trong quản trị. Trong tình hình khó khăn của công ty, ông Vân đã quyết định tổ chức, thành lập một Ban tham mưu. Tuy ông Vân chỉ định ông Thanh làm trưởng ban nhưng ông Vân vẫn là người điều khiển và quản lí cao nhất đối với Ban tham mưu. Câu 64:Phó giám đốc và các trưởng phòng liên quan phản bác kết luận của ban tham mưu vì những nguyên nhân gây nên tình trạng trì trệ của công ty xuất phát từ công việc quản trị của các phòng ban. Câu 65:Nếu là giám đốc trước hết tôi sẽ điều tra kĩ thêm lần nữa về công việc quản trị của các phòng ban (tổ chức các buổi họp kín với các nhân viên của từng phòng ban, kiểm tra đột xuất trực tiếp các phòng…) để từ đó đưa ra những nhận xét về các trưởng phòng, xem họ đã hoàn thành trách nhiệm của mình hay chưa, vì không thể chỉ nghe từ một phía của ban tham mưu. Nếu sự thật đúng như báo cáo của Ban tham mưu, mà các trưởng phòng vẫn không thẳng thắn nhận lỗi thì buộc phải đưa ra những kỉ luật đối với các trưởng phòng. Bên cạnh đó, phải xem xét kĩ kế hoạch sửa chữa những sai sót của công ty để tiến hành áp dụng vào công ty. Nếu sự thật không đúng như báo cáo của Ban tham mưu thì sẽ huỷ bỏ những kết luận của ban tham mưu, đồng thời phê bình những sai sót của Ban tham mưu. Khi đó, đề nghị Ban tham mưu tìm ra nguyên nhân trì trệ của công ty theo một hướng khác và đưa ra những biện pháp sửa chữa thật đúng đắn. Tình huống 4 Câu 66:Bà Hương là người quản lí xướng sản xuất bánh kẹo có thể xem là người quản trị . Khi đó, trên cương vị là nhà quản trị bà phải thực hiện các chức năng là: hoạch định, kiểm soát, quản trị và kiểm soát. Vì vậy, để giải quyết tình huống trên bà Hương phải tổ chức kiểm tra máy đánh bột trước toàn thể công nhân cùng với sự có mặt của ông Thịnh và người công nhân kia. Vì sao xảy ra tình trạng mất an toàn của thiết bị và từ đó tìm ra nguyên nhân tại sao ông Thịnh lại đình chỉ công tác của người công nhân kia. Khi kiểm tra sự an toàn của máy đánh bột nếu như máy vận hành tốt thì việc ông Thịnh có ác cảm với người công nhân kia là không có cơ sở, đồng thời bà Hương phải tìm hiểu xem tại sao người công nhân kia lại từ chối vận hành. Rồi tìm ra cách giải quyết hợp lý. Nếu kết quả kiểm tra sự vận hành của máy là không an toàn thì việc người công nhân kia từ chối vận hành máy là đúng. Từ đó xem xét tại sao ông Thịnh lại bắt người công nhận vận hành máy, phải chăng vì ông muốn kịp lô hàng mà ông không chú ý tới sự an toàn của công nhân. Điều đó cho thấy ông Thịnh đã vi phạm nguyên tắc an toàn lao động, cũng có thể là ông có ác cảm với người công nâhn kia và ông muốn đuổi việc anh ấy. Ông Thịnh là người quản lí mà có những sai phạm như vậy là không được, sẽ ảnh hưởng đến tình hình của công ty và gây mất tình đoàn kết trong phân xưởng. Vì vậy bà Hương nên có hình thức kiểm điểm hoạt kỷ luật ông Thịnh hợp lí. Còn số người công nhận bị thương do vận hành máy thì có chế độ chắc sóc và phụ cấp hợp lí nhằm giảm bầu không khí căng thẳng trong phân xưởng, từ đó khuyến khích công nhân làm việc tích cực hơn. Đối với người công nhân kia thì huỷ bỏ việc đình chỉ công việc và có cách giải quyết thoả đáng với người công nhân đó. Câu 67:Tình huống trên xảy ra có liên quan đến việc tổ chức xưởng. Xưởng sản xuất có 40 người công nhân, 3 quản lý phụ trách 3 công việc khác nhau và bà Hương là người quản lí cao nhất. Đây là mô hình giản đơn, có quy mô nhỏ do đó công việc quản lí cũng không phức tạp lắm. Do tổ chức phân xưởng của ba Hương không chặt chẽ và không hợp lí ở các điểm sau: việc quá tin tưởng cấp dưới mà giao toàn bộ công việc quản lí cho ông Thịnh nên khi có việc xảy ra trong xưởng như máy đánh bột thì cả xưởng rơi vào tình trạng hoang mang và lộn xộn, sự phối hợp giữa các bộ phận và công việc trong xưởng chưa hợp lí và chưa có hiệu quả. Câu 68:Bà Hương cũng có lỗi ở đây vì bà là người quản lí cao nhất nhưng không nắm được tình hình trong xưởng, chỉ biết giao toàn bộ cho cấp dưới. Bà quá tin tưởng ông Thịnh mà không kiểm tra, giám sát cấp dưới làm việc như thế nào. Vì thế nên khi xưởng xảy ra sự cố thì mới hốt hoảng đi giải quyết. Tình hình phân xưởng rối ren, nội bộ lục đục, mất đoàn kết và lộn xộn.Bà Hương phải chịu trách nhiệm trong sai sót về quản lí của mình. Bà Hương không hoàn thành đúng vai trò của một người quản lí là phối hợp và kiểm tra công việc của cấp dưới, thu thập và tiếp nhận thông tin liên quan đến tổ chức hoạt động của đơn vị. Câu 69:Nếu ông Thịnh vẫn giữ nguyên ý kiến và cho rằng phần sai hoàn toàn thuộc về người công nhân. Nếu em là người công nhân em sẽ làm rõ việc này, đề nghị tổ chức một buổi kiểm tra máy đánh bột với sự có mặt của toàn thể mọi người, đặc biệt là bà Hương, ông Thịnh và toàn thể công nhân. Khi kiểm tra mà máy đánh bột vận hành bình thường không gây nguy hiểm gì thì tôi sẽ tự nhận trách nhiệm và chấp nhận nghỉ việc. Nếu như tôi đúng hay máy đánh bột vận hành không an toàn thì ông Thịnh phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình và bị xử lí xứng đáng. Tình huống 5 Câu 70:  Đối với tổng giám đốc - Là tổng giám đốc mọi quyền lực đều nắm trong tay ông, nhưng cấp dưới là giám đốc lại không trực tiếp báo cáo công việc cho mình mà còn phê phán mình lên trên. Đồng thời việc kinh doanh của công ty lém hiệu quả khiến cho tổng giám đốc lo lắng, thêm việc của giám đốc nữa làm cho áp lực của tổng giám đốc quá lớn, làm ông tức giận, hành động thiếu suy nghĩ, việc ông chỉ tay vào mặt giám đốc chỉ trích thẳng thừng có thể là không tránh khỏi. - Theo tâm lý người Việt đứng trên khía cạnh là con rể và bố vợ thì hành động của tổng giám đốc là thiếu lễ độ, bởi vì giám đốc là bố vợ mìnhđồng thời là ngừi lớn tuoir hơn mình thì không nên chỉ tay vào mặt giám đốc trước đmá đông trong hội nghị. Ở đây tổng giám đốc phải biết xử sự đúng hơn, phải biết kính trọng bề trên, đặc biệt tránh người ngoài xem thường mối quan hệ gia đình ( vì theo người Việt mối quan hệ cư xử trong gia đình là rất quan trọng ).  Đối với giám đốc; - Là người cũng có vị trí quan trọng trong công ty nhưng khi đưa ra các ý kiến của mình đều bị bác bỏ trong khi vấn đề chưa được giải quyết, khiến cho tổng giám đốc cảm thấy bị coi thường dẫn đến hành động cáo cáo vượt cấp là điều dễ xảy ra. - Đứng trên tâm lý người Việt là bố vợ thì phải được con rể kính trọng, trong trường hợp này tổng giám đốc dã sai vì thiếu lễ độ với bố vợ. Nhưng ở đây cũng có một phần sai trái của giám đốc, đặc biệt trên cương vị là bố vợ, là một người bố thì phải biết dạy con của mình dù con sai thì cũng phải dạy bảo ở nhà, tìm cách giải quyết hợp lý tránh để người ngoài dị nghị về quan hệ gia đình, tránh việc cùng là người trong một gia đình mà đấu đá cạnh tranh nhau ngoài xã hội. Câu 71:Không đồng ý với cách lãnh đạo của tổng giám đốc Ubick Bava. Vì một nhà lãnh đạo cả một công ty thì phải có sự quản lý chặt chẽ, trình độ cao và đặc biệt kĩ năng xem xét, phân tích đúng. Ở trường hợp này tổng giám đốc nên nêu rõ tại sao bác bỏ ý kiến của giám đốc, đưa ra những nhận định đúng để mọi người phải tán thành và tôn trọng. Trong cuộc họp tổng giám đốc không nên có hành động chỉ tay quát cấp dưới của mình như vậy, là tổng giám đốc thì phải có lời ăn tiếng noi, phải có cách cư xử đúng dù cấp dưới của mình sai, phải có cách giải quyết như thế nào để cấp dưới của mình phục và nhận ra sai lầm của mình. Đặc biệt trước đông người với tư cách là con rể dù biết bố vợ mình có hành vi báo cáo vượt câp không đúng nhưng cũng phải có cách cư xử ccho hợp tình. Khi tổng giám đốc bác bỏ ý kiến của giám đốc mà không có lý do đồng thời chỉ tay vào mặt giám đốc trước đông người sẽ làm cho các nhân viên có nhìn nhận khác về tổng giám đốc, nội bộ trong công ty sẽ có mâu thuẫn, tổ chức mất lỹ luật, mất trật tự. Một số ý kiến sẽ không được phát biểu vì sợ sẽ bị bác bỏ không lý do. Như vậy tổng giám đốc muốn lãnh đạo công ty tốt thì phải quản lý nhân viên, cấp dưới tốt, cần khuyến khích, lắng nghe ý kiến của mọi người đóng góp, tránh bức xúc trong nhân viên, cùng sửa chữa những khuyết điểm, tìm cách đưa công ty phát triển. Câu 72: Có sự hiện diện quyền lực trong tình huống này. Các ý kiến giám đốc đưa ra đều phải qua tổng giám đốc rồi lên cấp cao hơn. Khi tổng giám đốc nói sẽ đưa giám đốc xuống làm quản đốc để khi báo cáo vượt cấp thì vừa vặn đến tổng giám đốc cho thấy việc báo cáo phải qua từng cấp, để đưa về cấp trên giải quyết. Khi các ý kiến của giám đốc bị bác bỏ ông đã báo cáo vượt cấp có thể suy ra là mọi quyết định của tổng giám đốc còn phải phụ thuộc vào cấp cao hơn. Nếu quy mô tổ chức càng lớn thì mức độ phân quyền càng tăng, tức là càng phải có nhiều quyết định ở các cấp khác nhau. Tình huống 6 Câu 73:Đứng trên giác độ hiệu quả kinh tế, lợi ích toàn diện của công ty ABC. Nếu là giám đốc tôi sẽ chọn phương án kế hoạch sản xuất của ông Sỹ mặc dù kế hoạch của ông Sỹ ít lợi nhuận hơn (xét bảng lợi ích mang lại của 2 phương án) BẢNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT Ông Phong Ông Sỹ Tổng doanh thu 5.000 x 60.000đ+ 97.500.000đ =397.500.000đ 5.000 x 60.000đ+ 5.000 x 39.000đ= 495.000.000đ Chi phí sản xuất 20.000đ x 5000sp + 175.000.000đ = 275.000.000đ 20.000đ x 10.000sp +175.000.000đ =375.000.000đ Lợi nhuận cuối cùng 122.500.000đ 120.000.000đ Ông Phong Ông Sỹ - Khi công ty quyết định sản xuất 5000sp và cho thuê phân xưởng, nếu muốn tái sản xuất sẽ tốn thời gian và tiền bạc vì phải tổ chức tuyển chọn, đào tạo lại nguồn nhân công… - Số lượng sản phẩm tung ra ít thì phổ biến không nhiều, ít người biết đến. - Ít tạo được danh tiếng hơn. - Cho thuê xưởng có thể không bảo dưỡng máy móc tốt hoặc làm hư hỏng thì công ty sẽ mất một khoảng sửa chữa máy móc - Khi công ty quyết định sản xuất 10000sp sẽ ổn định việc làm cho công nhân, giữ được lực lượng công nhân thạo việc nếu muốn tái sản xuất. - Số lượng sản phẩm tung ra thị trường nhiều hơn thì sản phẩm công ty sẽ phổ biến hơn, nhiều người biết đến hơn. - Công ty kí hợp đồng với tổ chức xã hội, mặc dù giá thấp hơn, thu lợi nhuận ít hơn nhưng gần như đây là một hoạt động từ thiện đóng góp cho xã hội. Tạo được tiếng tốt cho công ty. - Công ty trực tiếp sản xuất sẽ có thể bảo trì, bảo dưỡng máy tốt hơn. Câu 74: Trong tình huống này ông Quang giám đốc công ty đã thực hiện chức năng quản trị: ông Quang giám đốc công ty đã thực hiện 4 chức năng quản trị nhưng có 2 chức năng chính:Kiểm soát trước và hoạch định -Kiểm soát trước: + Kiểm tra và so sánh 2 bản kế hoạch của ông Phong và ông Sĩ - Hoạch định: + Xác định mục tiêu, phân tích các phương án + Lựa chọn,xét duyệt phương án tốt nhất. Tình huống 7 Câu 75:Mạnh Hoach là một thủ lĩnh nên sẽ có nhu cầu tự thể hiện. Khi bị bắt lần thứ nhất, ông đứng không quỳ, nói to chặt đầu cũng không phục, lúc này nhu cầu tự thể hiện lớn hơn nhu cầu an toàn. Nhưng qua 7 lần bị bắt rồi được thả, làm cho nhu cầu tự thể hiện của Mạnh Hoạch giảm dần, mà theo nguyên tắc tịnh suy tương khắc thì lúc này nhu cầu an toàn lớn hơn, chiến thắng nhu cầu tự thể hiện. Nhu cầu an toàn lại sinh ra nhu cầu xã hội, Khổng Minh là địc mà đối xử độ lượng, khoang hồng, rạch ròi nên Mạnh Hoạch nảy sinh lòng tôn trọng, kính nể Khổng Minh, vì Khổng Minh bắt nhiều lần mà không giết, còn thả cho trở về, chứng tỏ Khổng Minh tôn trọng, quý cái tàiMạnh Hoạch ( muốn làm cho Mạnh Hoạch tâm phục khẩu phục). Mạnh Hoạch cảm thấy mình được trọng danh dự, nhu cầu tôn trọng lúc này lại sinh ra nhu cầu tự thể hiện, để đền đáp Khổng Minh đã nhiều lần tha cho mình, còn tôn trọng, quý tài mình nên Mạnh Hoạch chịu quy phục dưới trướng của Khổng Minh. [...]... ra trong thời gian qua Tuyển thêm nhân viên phụ trách công việc tìm kiếm và giao dịch với khách hàng, san sẻ bớt công việc của ông Mạnh Ông nên đi học thêm một lớp quản trị nhân sự để nâng cao năng lực quản lí thay vì lối quản lí theo kiểu gia đình * Giải quyết mâu thuẫn giữa trưởng bộ phận sản xuất với trưởng bộ phận bán hàng, và rắc rối của bản thân ông với trưởng bộ phận sản xuất * Có chế độ lương... mái hơn mà vẫn đạt chỉ tiêu đặt ra Câu 79: Công việc quản trị của cô Linh đã thực hiện là tổ chức ở chỗ mở cửa hàng uốn tóc Lập kế hoạch: cô đã lập kế hoạch kinh doanh cho cửa hàng thông qua bản chi phí và chỉ tiêu đặt ra; kiểm soát trong quá trình làm việc: cô kiểm soát lượng khách hằng ngày có 30 khách hàng đến cửa hàng; điều khiển nhân viên làm việc Tình huống 10 Câu 80:Cá nhân ông Mạnh đanh gặp... thực của con người mình Giải thích theo thuyết tương khắc khi Nam được trưởng phòng của mình đề cao năng lực, đồng thời bày tỏ niềm tin tưởng của mình vào việc sửa chữa lỗi lầm của Nam lúc này nhu cầu tôn trọng được sinh ra trong con người Nam rất lớn nó mạnh hơn nhu cầu sinh lý ( ăn chơi, giải trí ) thì sẽ chiến thắng nhu cầu sinh lý, Nam trở lại làm việc tốt như xưa Tình huống 9 Qua số liệu đề cho ta... Nguyên nhân trực tiếp là do ông đảm nhận quá nhiều công việc nên xảy ra thiếu xót, ông đã quên thông báo về việc thay đổi kế hoạch giao hàng Nguyên nhân sâu xa là do ông không tin người, quá tự tin vào bản thân có thể tự giải quyết được mọi việc; công ty đã mở rộng quy mô nhưng ông vẫn áp dụng phong cách quản lý theo kiểu gia đình Câu 81 *Bản thân ông đầu tiên cần phải cải thiện suy nghĩ : Mở cuộc họp.. .Tình huống 8 Câu 76:  Nguyên nhân Nam bê trễ trong công việc: Giải thích theo thuyết tương khắc: Nam là một nhân viên có năng lực, làm việc tốt ( nhu cầu tự thể hiện) nhưng do bạn bè rủ rê lôi kéo (nhu cầu xã hội) vì nhu cầu xã hội lúc khắc nhu cầu tự thể hiện mà lúc này nhu cầu xã hội lớn hơn nhu cầu tự thể hiện nên Nam bỏ bê công việc, theo bạn bè xa vào con đường ăn chơi Giải thích theo... các vấn đề không được giải quyết thấu đáo: Mâu thuẫn nội bộ ngày càng tăng, có thể dẫn đến trưởng bộ phận sản xuất thứ 2 sẽ nghỉ việc, ngay thời điểm đó rất khó để tìm người thay thế (mà nếu tìm được thì việc bàn giao công việc cũng gặp nhiều khó khăn), tại thời điểm đó buộc đích thân ông Mạnh phải quản lí thêm bộ phận sản xuất, công việc lại càng nhiều hơn, ông càng không thể quản lí tốt mọi việc được... ông càng không thể quản lí tốt mọi việc được Từ đó lại nảy sinh nhiều rắc rối hơn Nếu ông Mạnh cứ tiếp tục quên thông báo về sự thay đổi của kế hoạch sản xuất thì sẽ dẫn đến tình trạng thiếu nguyên vật liệu nhiều hơn, buộc công nhân làm việc thêm giờ, thời gian không ổn định, cứ tiếp tục tình hình đó sẽ có nhiều công nhân xin nghỉ việc gây gián đoạn quá trình sản xuất Quá trình sản xuất bị gián đoạn thì... ổn định Câu 78: Đề nghị phương án để cửa hàng cô đạt được lợi nhuận trong điều kiện lượng khách không đổi Phương án 1: tăng giá tiền của một lần làm đầu lên Gọi x là số tiền cần tăng lên: (x- 24.000) *90 0-8.610.000 = 3.000.000 đ.=> x=37.200đ vậy số tiền cần tăng lên là 37.500 đ Phương án 2: cô Linh là một người có nhiều kinh nghiệm trong việc làm kế toán vì vậy thay vì thuê nhân viên kế toán cô nên... sinh: nhu cầu tự thể hiện sinh ra nhu cầu sinh lý tức là Nam làm việc mệt mỏi nên sinh ra nhu cầu hưởng thụ, nghỉ ngơi, nên xa vào ăn chơi thay vì tập trung làm việc  Nguyên nhân Nam trở thành người tốt: Giải thích theo thuyết tương sinh: ông Dũng là trưởng phòng nhân sự tỏ ra rất độ lượng, ông gọi Nam lên phòng mình Ông trò chuyện thân mật với Nam, dùng lời lẽ nhẹ nhàng khuyên nhủ Nam (nhu cầu giao tiếp)... vậy chi phí làm đầu của một tháng là:21.870.000 đ Tổng chi phí của một tháng là: 30.480.000 Giá của một đầu uốn tóc là 33.000 đ/ đầu Mỗi ngày có 30 khách, vậy số tiền cô thu vào trong một tháng là : 29. 700.000 đ Dựa vào số liệu trên cửa hàng cô bị lỗ 780.000 đ Câu 77 Cô Linh không đạt được dự kiến của mình vì: Là một cô gái có 5 năm kinh nghiệm làm nhân viên kế toán, tính toán giỏi Xong qua lĩnh vực . như mong đợi. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Tình huống1 : Câu 57: Giả sử bản thân tôi là ông giáo sư kinh tế đang hướng dẫn cuộc tập huấn tôi sẽ giải thích cho ông giáo sư bác sĩ đồng tình với ý kiến của. ty phát triển. Tình huống 3: Câu 63:Trong tình huống này, ông Vân đã thực hiện chức năng tổ chức và điều khiển trong quản trị. Trong tình hình khó khăn của công ty, ông Vân đã quyết định tổ chức,. thương khi vận hành máy đánh bột đó. Họ đã phản ánh tình trạng không an toàn của thiết bị cho ông Thịnh nhưng không thấy ông giải quyết gì. Tình huống thứ 5:Một công ty sản xuất phân bón của Thuỵ

Ngày đăng: 29/11/2014, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w