Trong ngành giáo dục nói chung, và trường THCS Cát Hiệp nói riêng vấn đề chất lượng học tập của học sinh là vấn đề mà người làm công tác quản lý trong nhà trường không thể nào không đề cập đến. Người cán bộ quản lý trong nhà trường, hoạt động của nhà trường có rất nhiều lĩnh vực khác nhau cần quan tâm, nhưng đích cuối cùng của các công việc ấy là làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
Trang 1MỤC LỤC
Mở đầu
Trang
1 Lý do chọn đề tài 2
2 Mục đích nghiên cứu 3
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 4
6 Phương pháp nghiên cứu 4
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý nâng cao chất lượng học tập của học sinh THCS 6
Chương 2: Thực trạng quản lý nâng cao chất lượng học tập của học sinh trường THCS Cát Hiệp 13
Chương 3: Đề xuất các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng học tập của học sinh trường THCS Cát Hiệp trong giai đoạn hiện nay 23
Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận 30
2.Kiến nghị 30
Tài liệu tham khảo và phụ lục 1 Tài liệu tham khảo 32
2 Phụ lục 32
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Lý luận: Nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề mà tất cả các cơ sở giáo
dục đều quan tâm, vấn đề mà hiện nay cả xã hội đang gởi trọn niềm tin và huy
Trang 2vọng vào các nhà trường, từ bậc học mầm non đến tiểu học, trung học và cả đạihọc, trung học nghề.
Trong điều kiện phát triển kinh tế hội nhập hiện nay, vấn đề các sản phẩmđảm bảo chất lượng, chất lượng cao là yêu cầu không thể thiếu của các cơ sở sảnxuất, nhất là đối với ngành giáo dục, sản phẩm đảm bảo chất lượng sẽ là điềukiện thuận lợi nhất để mỗi con người sau khi rời môi trường học tập dễ hòanhập bắt nhịp vào cuộc sống, tham gia lao động sản xuất đạt hiệu quả và có năngsuất cao
Trong ngành giáo dục nói chung, và trường THCS Cát Hiệp nói riêng vấn
đề chất lượng học tập của học sinh là vấn đề mà người làm công tác quản lýtrong nhà trường không thể nào không đề cập đến Người cán bộ quản lý trongnhà trường, hoạt động của nhà trường có rất nhiều lĩnh vực khác nhau cần quantâm, nhưng đích cuối cùng của các công việc ấy là làm thế nào để nâng cao chấtlượng học tập của học sinh
Theo báo cáo của Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa IX, phần kiểmđiểm việc thực hiện nghị quyết Đại Hội Đảng lần thứ IX về phương hướng,
nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001 – 2005 “ ….Chất lượng giáo dục
còn nhiều yếu kém; khả năng chủ động, sáng tạo của học sinh, sinh viên còn yếu Chương trình, phương pháp dạy và học còn lạc hậu, nặng nề, chưa thật phù hợp….” Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội 5 năm
2006 – 2010, đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo, báo cáo chỉ rõ “… Ưu tiên
hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học Đổi mới phương pháp dạy
và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại Triển khai thực hiện hệ thống kiểm định khách quan, trung thực chất lượng giáo dục, đào tạo …”.
Như vậy, đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ mới đã đặt ra chongành giáo dục và đào tạo nói chung và mỗi ngành học, mỗi nhà trường nóiriêng, mỗi cán bộ quản lý vấn đề:làm gì, làm thế nào để nâng cao chất lượnggiáo dục, chất lượng dạy học trong nhà trường, chất lượng học tập của học sinh
Thực tiễn: Hiện trạng giáo dục trong những năm gần đây của trường
THCS Cát Hiệp vấn đề chất lượng học sinh rất biến động, tuy có đạt được một
số thành tích song so với yêu cầu của xã hội đặt ra thì nhà trường vẫn còn nhiềuvấn đề cần giải quyết tiếp
Kết quả học tập của học sinh chưa cao, số lượng học sinh sau khi tốtnghiệp bậc học trung học cơ sở thi đậu vào lớp 10 trung học phổ thông còn thấp
so vớ các trường lân cận Học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi các bộ môn cấp
Trang 3còn ít Nhìn chung thành tích giáo viên giỏi và học sinh giỏi của trường cònchưa đáng kể.
Công tác quản lý của ban Giám Hiệu , đứng đầu là Hiệu trưởng còn lúngtúng, chưa tìm được giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng học tập của họcsinh, chưa huy động được các nguồn lực của xã hội tham gia vào công tác giáodục Mặt khác: trong quá trình tiếp nhận đầu vào về học sinh, nguồn học sinhnày chiếm phần lớn chưa đảm bảo kiến thức của học sinh tiểu học ( đọc chưathông, viết chưa thạo, làm các phép toán cơ bản của bậc tiểu học còn lúng túngchưa thành thạo …) Điều kiện kinh tế hiện tại của địa phương còn quá khókhăn, mức độ đầu tư chăm lo việc học tập của con em hầu như cha mẹ học sinhgiao phó cho nhà trường Hơn nữa, nhiều gia đình cha mẹ học sinh lại đi làm ăn
xa, việc học hành, vui chơi sinh hoạt hằng ngày do các em tự liệu lấy… Chính vìvậy mà kết quả học tập của các em không cao, làm ảnh hưởng đến chất lượnggiáo dục của nhà trường
Bỡi thế nên tôi chọn đề tài này để nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài để tìm biện pháp quản lý phù hợp, nhằm giúp hiệutrưởng có giải pháp hữu hiệu để nâng cao dần chất lượng học tập của học sinhTrường THCS Cát Hiệp trong những năm học tới
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
- Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học của TrườngTHCS Cát Hiệp
- Đối tượng nghiên cứu: các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng họctập của học sinh trường THCS Cát Hiệp
4 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề quản lý nâng cao chất lượng học tậpcủa học sinh
- Khảo sát thực trạng vấn đề chất lượng học tập và quản lý nâng cao chấtlượng học tập của học sinh trường THCS Cát Hiệp, Phù Cát, Bình Định ( Từnăm học 2004 – 2005 đến nay)
- Đề xuất một số biện pháp , thử nghiệm ,để có biện pháp nâng cao chấtlượng học tập của học sinh trong các năm học tiếp theo
5 Giới hạn , phạm vi nghiên cứu đề tài:
- Nghiên cứu các biện pháp nâng chất lượng dạy học của nhà trườngtrong những năm qua
- Nghiên cứu các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng
- Khách thể điều tra: Điều tra qua phiếu của 30/32 giáo viên của trườngTHCS cát Hiệp, và 100 học sinh của 4 khối lớp trong nhà trường
Trang 46 Phương pháp nghiên cứu:
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Thu thập các tài liệu có liên quan đến công tác nâng cao chấtlượng học tập của học sinh
- Đọc các tài liệu tham khảo
- Phân tích tổng hợp các vấn đề để rút ra quan điểm; biện phápthích hợp cho công tác chuyên môn nghiệp vụ
6.2 Nhóm các phương pháp thực tiễn:
6.2.1 Phương pháp quan sát:
Thường xuyên quan sát, theo dõi việc thực hiện giờ giấc lên lớp củagiáo viên, thực hiện nề nếp học tập của học sinh, việc ôn bài thực hiện tự học ởnhà của học sinh Tham gia dự giờ tiết dạy để nắm bắt tình hình dạy và học củathầy trò từng khối lớp, chú trọng đến các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp, tiết sinh hoạt lớp cuối tuần…
6.2.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động:
Thông qua hồ sơ của giáo viên, đánh giá nhận xét của tổ chuyênmôn, của ban giám hiệu, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường … để nắm bắttình hình cụ thể các lớp học
6.2.3 Phương pháp điều tra phiếu hỏi:
Thông qua hệ thống phiếu điều tra, nhằm nắm thông tin về giáoviên và học sinh: tâm tư nguyện vọng, sự đồng thuận hoặc chưa bằng lòng đốivới quá trình quản lý lãnh đạo của hiệu trưởng nhà trường, ý chí phấn đấu, sựtâm huyết, lòng nhiệt thành, tinh thần trách nhiệm của giáo viên; nguyên nhânkhông thích học các bộ môn nào đó, học tập chậm tiến , học không hiểu, khôngnắm được bài, chưa phát huy hết năng lực học tập của học sinh
6.2.4 Phương pháp thống kê toán học:
Sử dụng hệ thống các phương pháp toán học nhằm xử lý các số liệuthống kê, phân tích các kết quả thống kê… phục vụ cho quá trình nghiên cứu đềtài
Trang 5Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THCS 1.Một số khái niệm cơ bản:
1.1 Chất lượng:
Phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó
là cái gì, tính ổn định tương đối của sự vật phân biệt nó với các sự vật khác.Chất lượng là đặc tính khách quan của sự vật Chất lượng biểu hiện ra bên ngoàiqua các thuộc tính Nó là cái liên kết các thuộc tính của sự vật lại làm một, gắn
bó với sự vật như một tổng thể, bao quát toàn bộ sự vật và không tách khỏi sựvật sự vật trong khi vẫn còn là bản thân nó thì không thể mất chất lượng của nó
Sự thay đổi chất lượng kéo theo sự thay đổi của sự vật về căn bản Chất lượngcủa sự vật bao giờ cũng gắn liền với tính quy định về số lượng của nó và khôngthể tồn tại ngoài tính quy định ấy Mỗi sự vật bao giờ cũng là sự thống nhất củachất lượng và số lượng
1.2.Chất lượng giáo dục:
Chất lượng giáo dục được hiểu là tổng hoà những phẩm chất và năng lựcđược tạo nên trong quá trình giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng cho người học sovới những thang chuẩn giá trị của Nhà nước hoặc xã hội nhất định
Có chất lượng giáo dục toàn diện và chất lượng giáo dục từng mặt,tuỳtheo góc độ đánh giá Chất lượng giáo dục có tính lịch sử, cụ thể và luôn luôntuỳ thuộc vào các điều kiện xã hội nhất định, vào các thiết chế, chính sách và lựclượng tham gia giáo dục
Trang 6Chất lượng giáo dục không chỉ đơn thuần là trình độ học tập, rèn luyệnđược đánh giá bằng những điểm số các môn thi, mà quan trọng hơn là bằngnhững kết quả thực tế và bằng hiệu quả sử dụng những phẩm chất và năng lựccủa học sinh trong hoạt động thực tiễn ở nhà trường, gia đình và xã hội.
1.3 Học tập:
Học và luyện tập để nắm vững những điều cần học Thu nhận kiến thức
và luyện rèn, giải quyết các bài tập Học tập – về bản chất là hoạt động nhậnthức của người học được thực hiện dưới sự tổ chức điều khiển của nhà sư phạm
Học là một trong những loại hình nhận thức, đó là sự phản ánh hiện thựckhách quan vào não người, sự phản ánh đó diễn ra trong quá trình hoạt động tíchcực của các bộ phận vỏ não Là một hoạt động nhận thức độc đáo, nó có sự lãnhđạo, tổ chức, điều khiển Quá trình nhận thức không diễn ra theo con đường mòmẫm, mà diễn ra theo con đường đã được khám phá, được những nhà xây dựngnội dung dạy học và người giáo viên gia công vào Quá trình nhận thức khôngphải tìm ra cái mới cho nhân loại, mà là tái tạo những tri thức của nhân loại đãtạo ra, nhận thức cái mới chỉ đối với bản thân rút ra từ kho tàng tri thức chungcủa loài người
Như vậy, học tập là sự cụ thể hóa mối quan hệ giữa học sinh ( người học)với tri thức
1.4 Chất lượng học tập
Thành quả hoạt động nhận thức của người học thể hiện đáp ứng theo yêucầu mục tiêu của quá trình dạy học
Số lượng học sinh của đơn vị đào tạo tốt nghiệp ra trường so với đầu vào,
số lượng học sinh thi đậu vào các trường học bậc cao hơn, số lượng học sinhtham gia vào các trường trung học nghề, khả năng hội nhập, học tập , làm việccủa học sinh trong môi trường mới một cách dễ dàng, thuận lợi được xã hộicông nhận
1.6 Nâng cao chất lượng
Ta biết chất lượng của sự vật là thuộc tính bản chất của của sự vật ấy, nóluôn gắn liền với tính quy định về số lượng
Thuộc tính bản chất của sự vật được làm rõ hơn, nổi bật đúng thuộc tínhbản chất của chúng hơn nữa, nâng cao chất lượng chính là nâng cao về số lượng
Trang 7Dạy học là tổng hợp các quá trình hoặc hệ thống hoạt động trong giáo dục( nghĩa rộng) nhằm hiện thực hóa chức năng đào tạo của giáo dục, hướng đếncác mục đích phát triển con người.
Theo nghĩa này, dạy học là con đường, công cụ cơ bản, tất yếu để đào tạo
và giáo dục Dạy học diễn biến dưới dạng vật chất và thực hiện các chức năng:
- Giáo dưỡng: truyền thụ học vấn cho người học
- Tổ chức và thiết lập cấu trúc cho giáo dục – đào tạo
Khi xem xét dạy học với tư cách là một quá trình bộ phận của quá trìnhgiáo dục trong nhà trường, dạy học được hiểu là quá trình tác động qua lại giữangười dạy và người học, là quá trình điều khiển hoạt động tâm lí của người học,giúp họ tự giác, tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức khoa học, những kĩ năng,
kĩ xảo, giúp họ hoạt động nhận thức và thực tiễn, trên cơ sở đó phát triển nănglực nhận thức và hình thành thế giới quan khoa học của họ
Hoạt động dạy học là hoạt động cơ bản, hoạt động đặc trưng cho bất kìloại hình hoạt động nhà trường nào Dạy học giúp cho người học với tư cách làchủ thể nhận thức có thể lĩnh hội một hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, chuyểnthành phẩm chất và năng lực của bản thân
Như vậy, kết quả mà người học đạt được trong quá trình dạy học là cơ sởquan trọng nhất để đánh giá kết quả hoạt động dạy học
Theo lí luận dạy học hiện đại, học tập – về bản chất là hoạt động nhậnthức của người học được thực hiện dưới sự tổ chức điều khiển của nhà sư phạm.Mục đích của hoạt động học tập là tiếp thu nền văn hóa nhân loại và chuyển hóachúng thành năng lực thể chất, năng lực tinh thần của mỗi cá nhân Đối tượngcủa hoạt động học là hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tương ứng được thể hiện
ở nội dung của môn học, bài học, bằng hệ thống khái niệm khoa học và kháiniệm môn học
Để hoạt động học tập có kết quả cao, có chất lượng yêu cầu nhiều yếu tốtác động phối hợp một cách tích cực và hiệu quả nhất, trong đó chiếm phần quantrọng nhất là môi trường hoạt động của người học Nhà trường với hoạt độngdạy học trong nhà trường có chất lượng cao góp phần nâng cao chất lượng họctập Chất lượng dạy học càng nâng cao, chắc chắn chất lượng học tập sẽ đượcnâng cao
Trong thực tiễn của đất nước hiện nay, vấn đề nâng cao chất lượng giáodục là yêu cầu rất cần thiết và cấp bách đặt ra đối với ngành giáo dục và đào tạo
Để đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội hiện nay, ngành giáo dục – đàotạo cần cung cấp cho xã hội đội ngũ những công dân đảm bảo yêu cầu về đức,trí, thể mỹ và các kĩ năng lao động - hoạt động xã hội Chính vì vậy, nâng caochất lượng dạy – học là yêu cầu cần thiết và vô cùng quan trọng đối với ngànhgiáo dục và đào tạo của ta trong giai đoạn hiện nay Sở dĩ có yêu cầu như vậy, là
do “ sản phẩm” của ngành giáo dục – đào tạo tạo nên, tuy có đáp ứng phần nào
Trang 8nhu cầu trong nước nhưng so với trong khu vực và quốc tế ta còn thua kém xahọ.
Đối với lĩnh vực giáo dục trung học cơ sở, cũng không rời khỏi tình trạngchung đó, sau khi rời ghế nhà trường trung học cơ sở, học sinh học lên bậc họccao hơn, hoặc tham gia vào các lĩnh vực học ngành nghề khác, số lượng họcsinh đáp ứng yêu cầu môi trường mới thường rất thấp Chính vì vậy, nâng caochất lượng dạy – học ở bậc học trung học cơ sở cũng là nhiệm vụ cần thiết vàcấp bách trong giai đoạn hiện nay
2.2 Quản lý nâng cao chất lượng học tập của học sinh:
Quản lý hoạt động dạy học là những tác động có mục đích, có kế hoạchcủa Hiệu trưởng, sự tổ chức chỉ đạo đến tập thể giáo viên và học sinh thực hiệnquá trình dạy học theo những quy luật khách quan nhằm thực hiện mục tiêu dạyhọc
Quá trình dạy học là quá trình dưới sự tổ chức, điều khiển, lãnh đạo củangười giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiểnhoạt động nhận thức – học tập của mình nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạyhọc Như vậy, quá trình dạy học bao gồm quá trình dạy và quá trình học Quátrình dạy và học liên hệ chặt chẽ với nhau, diễn ra đồng thời và phối hợp chặtchẽ với nhau tạo nên sự cộng hưởng của hoạt động dạy và hoạt động học, từ đótạo nên hiệu quả rất lớn
Hoạt động dạy của người giáo viên đó là sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiểnlàm cho người học tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hoạtđộng nhận thức – học tập của mình để tìm tòi khám phá tri thức, qua đó thựchiện có hiệu quả chức năng học của bản thân Trong quá trình đó người giáoviên còn có nhiệm vụ chỉ dẫn nguồn tìm tri thức và khi cần thiết còn có thể cungcấp tri thức cho người học
Hoạt động lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của người giáo viên đối với hoạtđộng nhận thức – học tập của học sinh thể hiện qua các vấn đề:
Trang 9- Theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học, qua đó cónhững biện pháp điều chỉnh, sửa chữa kịp thời những thiếu sót, sai lầmcủa họ cũng như trong công tác giảng dạy của mình.
Hoạt động học của người học đó là sự tự giác, tích cực, chủ động, tự tổchức, tự điều khiển hoạt động nhận thức – học tập của mình nhằm thu nhận, xử
lý và biến đổi thông tin bên ngoài thành tri thức của bản thân, qua đó người họcthể hiện mình, biến đổi mình, tự làm phong phú những giá trị của mình
Sự tự giác nhận thức của người học thể hiện ở người học ý thức đầy đủmục đích, nhiệm vụ học tập Tích cực nhận thức là thái độ của chủ thể huy động
ở mức độ cao các chức năng tâm lý nhằm giải quyết những vấn đề học tập Chủđộng nhận thức là sự sẵn sàng tâm lý hoàn thành những nhiệm vụ nhận thức –học tập, nó vừa là năng lực vừa là phẩm chất tự tổ chức hoạt động học tập chophép người học tự giải quyết vấn đề, tự kiểm tra, tự đánh giá hoạt động học tậpcủa mình Qua đó, cho phép người học học tập với sự sẵn sàng tâm lý hoànthành những nhiệm vụ nhận thức – học tập
Như chúng ta đã biết, học là một trong những loại hình nhận thức, vì đó là
sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, sự phản ánh đó diễn ra trongquá trình hoạt động tích cực của các bộ phận vỏ não Sự phản ánh bản chất củađối tượng được đòi hỏi phải trải qua hoạt động tư duy phức tạp dựa trên nhữngthao tác lôgíc, nó đòi hỏi phải có sự tập trung chú ý, sự lựa chọn từ vô số sự vậthiện tượng của hiện thực, chủ thể nhận thức phải tích cực chú ý và lựa chọn chỉnhững cái trở thành đối tượng phản ánh Vì vậy, hoạt động học của người họckhông phải bằng sự tiếp nhận những kết quả có sẵn mà phải bằng hoạt độngnhận thức tích cực chủ động của họ Học sinh là chủ thể nhận thức, chính họ tựlàm ra sản phẩm giáo dục Tính chất hành động của họ có ảnh hưởng quyết địnhtới chất lượng tri thức mà họ tiếp thu
Quá trình học của người học có thể diễn ra dưới sự tác động trực tiếp củangười giáo viên như diễn ra trong tiết học hoặc dưới sự tác động gián tiếp củagiáo viên như việc tự học ở nhà của học sinh
Khi quá trình học của người học diễn ra dưới sự tác động trực tiếp củagiáo viên, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động nhận thức học tập của học sinhthể hiện qua các nội dung:
- Tiếp nhận những nhiệm vụ, kế hoạch học tập do giáo viên đề ra
- Tiến hành thực hiện những hành động, thao tác nhận thức – học tậpnhằm giải quyết những nhiệm vụ học tập được đề ra
- Tự điều chỉnh hoạt động nhận thức – học tập của mình dưới tác độngkiểm tra, đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của bản thân
- Phân tích những kết quả hoạt động nhận thức – học tập dưới tác độngcủa giáo viên, qua đó cải tiến hoạt động học tập
Trang 10Khi quá trình học của người học diễn ra độc lập, học tập thiếu sự lãnh đạotrực tiếp của giáo viên thể hiện qua các nội dung:
- Tự lập kế hoạch hoặc cụ thể hóa các nhiệm vụ học tập của mình
- Tự tổ chức hoạt động học tập bao gồm việc lựa chọn các phương pháp
và phương tiện của mình
- Tự kiểm tra, tự đánh giá và qua đó tự diều chỉnh trong tiến trình hoạtđộng học tập của mình
- Tự phân tích các kết quả hoạt động nhận thức – học tập mà cải tiếnphương pháp học tập của mình
Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh đạt hiệu quảtối ưu trong trường hợp có sự thống nhất biện chứng giữa chúng, trong đó sự nổlực của giáo viên và của học sinh trùng với nhau, tạo nên sự cộng hưởng củachính quá trình dạy học
Vì vậy, để nâng cao chất lượng học tập của học sinh cần tạo nên sự cộnghưởng của quá trình dạy học, sự nổ lực tối đa của thầy và của trò trong nhàtrường Người cán bộ quản lý cần chú ý đến quản lý hoạt động dạy của giáo viên
và hoạt động học của học sinh
Chương 2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP
CỦAHỌC SINH TRƯỜNG THCS CÁT HIỆP
2.1 Sơ lược về nhà trường.
Trường THCS Cát Hiệp nằm trong địa bàn thôn Hòa Đại, Xã Cát Hiệp vềphía tây của Huyện Phù Cát, thuộc tỉnh Bình Định
Cát Hiệp là xã trung du, có diện tích tự nhiên 4102 ha, gồm 1784 hộ với
Trang 11sản xuất nơng nghiệp Xã cĩ điều kiện tự nhiên khơng mấy thuận lợi cho việcphát triển kinh tế xã hội, với vùng bán sơn địa cĩ nền đất cát xám bạc màu,khơng cĩ hệ thống thủy lợi như những địa phương khác, nguồn nước phụ thuộcvào thiên nhiên là chính, hoạt động sản xuất chủ yếu của nhân dân là sản xuấtnơng nghiệp Điều kiện thiên nhiên khơng được ưu đãi, với vị trí địa lí khơngmấy thuận lợi nên nhìn chung đời sống của nhân dân trong địa phương rất khĩkhăn Chính vì vậy, mức độ đầu tư cho giáo dục của địa phương khơng cao, phụhuynh học sinh chú trọng nhiều trong sản xuất, lo đi làm ăn xa để cĩ nguồn thunhập, việc chăm lo học hành của con em ít được chú trọng.
Đơn vị trường mới được tách ra từ cơ sở chung trường Cấp I- Cấp II từnăm học 2002 – 2003 Cơ sở trường mới xây dựng tại khu trung tâm của xã, vớidiện tích khuơn viên trường khoảng 14 000 m2,đảm bảo cho hoạt động của thầy
và trị, cơ sở vật chất chưa đảm bảo, chỉ cĩ 10 phịng học, và 2 phịng làm việc
Số lượng lớp học trên dưới 19 lớp, Chính vì thế hoạt động ngoại khĩa vềchuyên mơn của nhà trường thường rơi vào ngày nghỉ trong tuần, hệ thống cácphịng chức năng, phịng bộ mơn chưa cĩ
Các cơng trình phụ : nhà vệ sinh, nhà để xe, giếng nước, tường rào, cổngngõ tương đối đảm bảo phục vụ cho hoạt động dạy học của nhà trường
Thành tích hoạt động của nhà trường cịn khá khiêm tốn, số lượng họcsinh đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp tỉnh chưa cĩ, giáo viên đạt danh hiệu giáoviên dạy giỏi các cấp cịn quá ít Chỉ cĩ hoạt đợng phong trào của Đội thiếuniên tiền phong Hồ Chí Minh được Hội Đồng Đội Huyện đánh giá là đơn vịmạnh trong Huyện
Năm học 2007 – 2008:
Tổng số cán bộ , giáo viên, nhân viên : 36 nữ: 17
Trong đĩ: Ban giám hiệu : 2 nữ: 0Giáo viên biên chế: 29 nữ: 14Giáo viên hợp đồng : 3 nữ: 2Giáo viên đạt trình độ trên chuẩn: 14 nữ: 2
Giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn : 2 nữ : 0 (thuộc các bộ mơnnăng khiếu: âm nhạc, thể dục)
Trang 12Học sinh con mồ côi:02 , con thương binh:07, học sinhkhuyết tật: 03, học sinh lưu ban: 26.
2.2 Thực trạng về chất lượng giáo dục của nhà trường ( từ năm học
2004 – 2005 đến nay):
2.2.1 Đối với giáo viên:
Trong 3 năm học tỉ lệ giáo viên được xếp loại tốt, khá, trung bình hầunhư không biến động mấy, loại tốt và loại khá luôn đạt ở mức từ 75% đến 80%
Năm học 2004 – 2005 có 2 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấpHuyện, 1 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh
Năm học 2005 – 2006 có 1 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấpHuyện
Năm học 2006 – 2007 không có giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạygiỏi
Quá trình đánh giá , xếp loại của Ban giám hiệu đối với giáo viên nhìnchung còn chưa thật sự chính xác, còn mang tính chất thành tích,hình thức
2.2.2 Đối với học sinh:
- Về mặt hạnh kiểm mức độ biến động không lớn, năm học 2006-2007 tỉ
lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình , yếu có tăng hơn các năm trước Tỉ lệhọc sinh đạt hạnh kiểm tốt có giảm hơn
- Về mặt học lực có sự thay đổi rõ nét: tỉ lệ học sinh đạt giỏi, khá giảmhơn các năm trước Tỉ lệ học sinh xếp loại yếu , kém tăng hơn các năm họctrước.( thể hiện qua bảng thống kê)
Có 1 học sinh đạt danh hiệu học sing giỏi cấp huyện
- Số lượng học sinh sau khi tốt nghiệp thi đậu vào lớp 10 hệ công lậpcòn thấp, dao động từ 32,5 % đến 41, 2 %
Kết quả hai mặt giáo dục của học sinh từ năm học 2004 – 2005 đến năm
2006 – 2007 được thể hiện ở bảng thống kê
Bảng thống kê 2 mặt giáo dục của trường THCS Cát Hiệp ( từ năm học 2004-2005 đến năm học 2006- 2007)