Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
5,06 MB
Nội dung
BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: “Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tập rèn luyện tư kỹ vận động cho học sinh lớp trường tiểu học Thuận An” Họ tên: Trần Ngọc Linh Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thuận An 1/ Lý chọn đề tài: Thực đổi phương pháp việc hướng dẫn học sinh tập rèn luyện tư thế kỹ vận động bản nhằm để nâng cao chất lượng dạy học môn Thể dục học sinh khối lớp 2/ Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối lớp Trường tiểu học Thuận An 3/ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp làm mẫu - Phương pháp thực hành - Phương pháp quan sát - Phương pháp khún khích, đợng viên - Phương pháp đánh giá, tổng kết - Phương pháp thi đấu - Phương pháp trực quan - Phương pháp trò chơi - Phương pháp sửa chữa động tác sai 4/ Đề tài đưa giải pháp mới: - Cách tổ chức hoạt đợng giảng dạy - Phát huy tính tích cực học sinh - Nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục rèn luyện thể chất 5/ Hiệu áp dụng: Kết quả tăng rõ rệt so với năm học trước 6/ Phạm vi áp dụng: Học sinh khối lớp Trường tiểu học Thuận An, năm học 2014 - 2015 Truông Mít, ngày 12 tháng 03 năm 2015 Người thực Trần Ngọc Linh I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: - Phải nói những năm gần hoạt đợng thể dục thể thao nước ta có những thành tích đáng tự hào so với nước khu vực thế giới Bởi thế, Đảng Nhà Nước coi trọng việc giáo dục thể chất nhà trường lứa tuổi bậc Tiểu học - Bậc Tiểu học tảng phát triển hình thành những lực, bản chất người phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội Mục tiêu môn Thể dục Tiểu học góp phần bảo vệ tăng cường sức khỏe cho học sinh phát triển tố chất thể lực, đặc biệt tố chất mềm dẻo khéo léo, tạo điều kiện cho thể em phát triển bình thường theo qui luật lứa tuổi giới tính Bên cạnh còn trang bị cho học sinh mợt số tri thức, kỹ cần thiết nhằm rèn luyện tư thế bản, làm giàu vốn kỹ vận động để học sinh học tập, sinh hoạt có hiệu quả chuẩn bị cho việc học tiếp môn Thể dục lớp - Nâng cao chất lượng dạy học yêu cầu đặt cho Ngành giáo dục nói chung cho người giáo viên Bản thân thấy dạy thể dục, giáo viên phải coi trọng việc rèn luyện kỹ thực kỹ thuật động tác học sinh đồng thời phải làm thế để học sinh có hứng thú học thể dục Từ thu hút, lơi em ham thích luyện tập, tham gia tốt một số tập rèn luyện tư thế kỹ vận động bản, biết vận dụng gắn liền vào thực tế Đây công việc đầy khó khăn đòi hỏi giáo viên phải có ý thức trách nhiệm cao, phải thấy rõ tầm quan trọng công tác giáo dục thể chất biết cách vận dụng phương pháp, phương tiện, kỹ thuật động tác, biện pháp chuyên môn một cách linh hoạt để truyền thụ kiến thức kỹ luyện tập cho học sinh nhà trường - Bản thân nhiều năm trực tiếp giảng dạy thể dục, nhận thấy một số tập rèn luyện tư thế bản một những nội dung quan trọng chương trình thể dục bậc Tiểu học Thơng qua tập rèn luyện tư thế kỹ vận động bản nhằm giúp em củng cố thêm vốn kỹ vận động bản cần thiết thường gặp đời sống ngày như: đi, chạy, nhảy, mang, vác, phù hợp với khả đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, nhằm góp phần bảo vệ tăng cường sức khỏe cho học sinh, phát triển tố chất thể lực linh hoạt Bên cạnh còn tạo cho em tinh thần dũng cảm khắc phục khó khăn, vượt khó học tập - Do yêu cầu tác dụng tập rèn luyện tư thế kỹ vận động bản cần thiết quan trọng nhà trường nói riêng c̣c sống ngày nói chung Nên bản thân tơi đưa “Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tập rèn luyện tư kỹ vận động cho học sinh lớp trường tiểu học Thuận An” Mục đích nghiên cứu: Phương pháp giảng dạy tập rèn luyện tư thế kỹ vận động bản cho học sinh lớp Rèn luyện kĩ thực một số kỹ vận động bản qua tập Tạo hứng thú tập luyện, giúp học sinh học tốt học Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tập rèn luyện tư thế kỹ vận động bản cho học sinh lớp - Đối với giáo viên: + Nghiên cứu sách giáo viên thể dục lớp + Yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ bản chương trình lớp + Phương pháp giảng dạy tập rèn luyện tư thế kỹ vận động bản cho học sinh lớp + Chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học (cờ, đồng hồ bấm giây, dây nhảy, bóng, nệm), sân bãi sẽ, thoáng mát - Đối với học sinh: + Giúp học sinh nắm tên tập rèn luyện tư thế kỹ vận động bản, thực tập rèn luyện tư thế kỹ vận động + Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng để tự tập ngày nhằm rèn luyện tư thế, sức khỏe thể lực + Nhằm trang bị cho học sinh một số tư thế kỹ bản cần thiết để học sinh học tập, sinh hoạt có hiệu quả chuẩn bị tốt điều kiện học tập nội dung chương trình thể dục lớp cấp tiếp theo Phạm vi nghiên cứu: - Học sinh khối Trường tiểu học Thuận An, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh - Năm học: 2014 - 2015 Phương pháp nghiên cứu: Chương trình thể dục Tiểu học nay, việc rèn luyện sức khỏe thể lực cho học sinh một việc làm vơ quan trọng Vì thế q trình giảng dạy, người giáo viên phải ln cải tiến tìm phương pháp để phù hợp với nội dung dạy tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Bản thân xin đưa một số phương pháp sau: a) Phương pháp đọc tài liệu: Đây phương pháp khơng thể thiếu chọn đề tài sở để vận dụng tìm hiểu xử lý những tài liệu thu thập Ngoài ra, thông qua đọc tài liệu còn giúp nắm những sở lý luận chủ yếu cần thiết để thực việc nghiên cứu đề tài b) Phương pháp điều tra: Là phương pháp quan trọng cần thiết cho việc thực đề tài Là phương pháp thâm nhập vào thực tế để thu thập thông tin ngôn ngữ dựa tác động mặt tâm lý, xã hội, tác động trực tiếp gián tiếp giữa người nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Nhờ phương pháp giúp thu thập nhiều thơng tin có ích một vài số liệu cần thiết để định hướng hay cách giải quyết phù hợp c) Phương pháp quan sát: Là phương pháp thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu, cách tri giác trực tiếp đối tượng nhân tố có liên quan Phương pháp khơng phần quan trọng thơng qua phản ánh chân thật thực tiễn vấn đề nghiên cứu Từ giúp lập kế hoạch, định hướng đắn, xác để chuẩn bị xử lý tình xảy trình nghiên cứu d) Phương pháp so sánh: Được tiến hành trước sau thực đề tài, để thấy rõ những ưu, khuyết điểm, đề những giải pháp để nâng cao hiệu quả giảng dạy tập rèn luyện tư thế kỹ vận động bản việc hướng dẫn sửa sai cho học sinh e) Phương pháp thi đấu: Đây phương pháp tổ chức cho học sinh thi đua giữa tổ, nhóm q trình rèn luyện tư thế kỹ vận động bản g) Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Phương pháp đóng mợt vai trò hết sức quan trọng Đây phương pháp mang tính chất khoa học Thơng qua việc nghiên cứu tài liệu, những kinh nghiệm có từ thế hệ trước, từ bạn bè, đồng nghiệp từ kiểm nghiệm những cơng việc làm Đây phương pháp góp phần lớn q trình nghiên cứu đề tài việc vận dụng để nâng cao hiệu quả, thành tích đạt h) Phương pháp trực quan: Là cảm thụ trực tiếp người tập với động tác làm mẫu giáo viên “cảm giác quan” người tập Làm mẫu động tác một phần động tác giáo viên Làm mẫu thực theo cách: - Biểu diễn tự nhiên (mang tính nghệ thuật) - Biểu diễn sư phạm (về mục đích giảng dạy đợng tác) i) Phương pháp trò chơi: - Làm cho người nhận thức tiếp xúc với thế giới khách quan - Phát triển thể chất tinh thần người - Nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí,… k) Phương pháp sửa chữa động tác sai: Khi tập luyện thể dục thể thao không tránh khỏi việc thực động tác, kĩ thuật có sai sót nên việc áp dụng phương pháp sửa chữa động tác kĩ thuật sai cần thiết Nó góp phần kịp thời giúp cho học sinh thực đúng, xác kĩ thuật, tạo điều kiện tiếp thu kĩ thuật động tác nhanh chóng xác, phòng tránh chấn thương Giả thuyết khoa học: Nếu giáo viên có đầu tư mức lựa chọn phương pháp, giải pháp phù hợp để hướng dẫn học sinh biết thực một số kỹ vận động bản nâng cao chất lượng việc thực tập rèn luyện tư thế kỹ vận động bản cho học sinh lớp nói riêng nợi dung học khác chương trình mơn Thể dục nói chung Nếu học sinh rèn luyện tư thế đúng, những đợng tác nhanh, xác tập rèn luyện tư thế kỹ vận đợng bản điều kiện thuận lợi để em học tiếp với lớp II - NỘI DUNG Cơ sở lý luận: 1.1 Các văn đạo: - Quyết định số 16/ 2006/ QĐ - BGD - ĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thơng - cấp Tiểu học, có chuẩn kiến thức, kĩ môn học - Chỉ thị số: 40/ 2008/ CT - BGD&ĐT ngày 22 tháng 07 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phát động triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Trong có rèn luyện kỹ sống cho học sinh - Thông tư 41/ 2010/ TT - BGD&ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 ban hành Điều lệ trường Tiểu học - Công văn số 5842/ BGD&ĐT - VP ngày 01 tháng 09 năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông - Thông tư số 30/ 2014/ TT - BGD - ĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học - Công văn số 662/ PGD - ĐT - HCTH ngày 09 tháng 09 năm 2014 Phòng Giáo dục Đào tạo phương hướng nhiệm vụ năm học 2014 2015 1.2 Các quan điểm khác giáo dục: - Một số người cho trình học tập rèn luyện học sinh, cần em học tốt môn như: Tốn, Tiếng Việt, Lịch sử, Địa lí,… Vì mơn học quyết định đến kết quả thi cử sau cấp Trung học Cơ Sở, Trung học Phổ Thông,… - Một số người lại cho rằng: Các em cần học giỏi ngoại ngữ, vi tính đủ còn mơn Thể dục khơng cần thiết - Tuy nhiên, mục tiêu Ngành Giáo dục phát triển người mợt cách tồn diện Mặt khác, có sức khỏe tốt học sinh học tốt tất cả môn học tham gia tốt hoạt động trường, nhà xã hợi Trong đó, mơn Thể dục mợt những phân môn quan trọng quyết định đến phát triển toàn diện sức khỏe thể chất cho học sinh Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thực tiễn vấn đề nghiên cứu: Chương trình thể dục trường Tiểu học lấy củng cố sức khỏe, phát triển thể lực cho học sinh mục tiêu số quan trọng Nợi dung chương trình mơn Thể dục lớp nhằm tiếp tục trang bị cho học sinh một số kiến thức, kỹ bản, cần thiết hoạt động ngày, việc thực những tập, động tác kĩ thuật để rèn luyện tư thế kỹ vận đợng bản góp phần giữ gìn nâng cao sức khỏe, phát triển toàn diện tố chất thể lực cho em học sinh Khi giảng dạy nội dung này, giáo viên cần ý uốn nắn tư thế động tác để học sinh thực cho đúng, đặc biệt tập phối hợp, rèn luyện để hình thành những tư thế bản, cảm giác vận đợng những phản xạ có điều kiện em Nếu giáo viên không quan tâm, ý những điều làm cho học sinh hiểu sai động tác, gây nên những tư thế sai lệch thể, làm giảm khả phối hợp vận động, phản xạ chậm chạp em khó uốn nắn, điều chỉnh lại Những tập cần rèn luyện có hệ thống thường xun ngày Vì cho học sinh ứng dụng những hoạt động tập thể trường, lớp 2.2 Sự cần thiết đề tài: - Những tập rèn luyện tư thế kỹ vận động bản một hai nợi dung quan trọng chương trình Thể dục lớp 3, không nhằm cung cấp những hiểu biết cần thiết rèn luyện sức khỏe, thể lực mà còn rèn luyện tư thế kỹ vận động bản cho học sinh, giúp em phát triển quy luật lứa tuổi giới tính - Góp phần bảo vệ, tăng cường sức khỏe học sinh, phát triển tố chất thể lực, đặc biệt sức nhanh, khả mềm dẻo, khéo léo, linh hoạt - Giáo dục rèn luyện cho em thói quen tập luyện Thể dục thể thao, ý thức giữ gìn vệ sinh nếp sống lành mạnh, vui chơi giải trí có tổ chức kỉ luật Từ góp phần giáo dục tư cách, đạo đức, hình thành nhân cách người - Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng mức định những kiến thức, kĩ để tự lập, vui chơi hoạt động ngày - Với đề tài này, tin tưởng giúp em thêm nhiều niềm vui học bộ môn Thể dục, đồng thời giúp em rèn luyện tư thế kỹ vận động bản Nội dung đề tài: 3.1 Vấn đề đặt ra: - Bài tập rèn luyện tư thế kỹ vận động bản lớp gồm có ơn tập nâng cao nội dung học lớp 1, 2: + Đứng kiễng gót, hai tay chống hơng + Đứng đưa một chân sau, hai tay giơ cao thẳng hướng + Đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông + Đứng hai chân rộng vai (hai bàn chân thẳng hướng), hai tay đưa trước thẳng hướng + Đứng hai chân rộng vai (hai bàn chân thẳng hướng), hai tay dang ngang + Đứng hai chân rộng vai (hai bàn chân thẳng hướng), hai tay giơ lên cao chếch hình chữ V - Ơn phối hợp một số kĩ + Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông + Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang + Đi kiễng gót, hai tay chống hơng chân, tay thuận cầm bóng thấp phía trước, lòng bàn tay hướng trước đứng chân trước chân sau (chân thuận trước) Chân khác bên với tay cầm bóng phía sau, khuỵu gối (ít chân trước), bàn chân chạm đất nửa trước bàn chân Trọng tâm dồn nhiều vào chân trước - Tư chuẩn bị: Đứng chân trước, chân sau, hai tay buông tự nhiên mặt hướng theo hướng chạy, riêng em có bóng, cầm bóng hai tay một tay (tay thuận) - Động tác: Tay cầm bóng đưa xuống thấp từ trước - sau lấy đà, dùng sức tung bóng phía bạn cho bóng hướng, tầm bắt bạn Người đón bóng đưa hai tay bắt bóng, nếu để bóng rơi, nhanh chóng nhặt lên, sau tung bóng lại cho bạn Bài tập tiếp tục * Phương pháp dạy: - Giáo viên tập hợp học sinh, hướng dẫn lại tư thế chuẩn bị tung bóng, bắt bóng - Từng em tập tung bắt bóng chỗ, di chuyển mợt số lần - Cho tập theo đôi một, giáo viên nhắc em ý phối hợp toàn thân thực đợng tác cách di chuyển để bắt bóng Khi tung bóng, em dùng lực vừa phải để tung bóng hướng Khi bắt bóng cần khéo léo, nhẹ nhàng, chắn - Từng em một tập trung bắt bóng mợt số lần, sau chia tổ tập theo đôi một Chú ý động tác phối hợp tồn thân thực tung bắt bóng Sau một số lần, giáo viên hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng Khi di chuyển cần nhẹ nhàng, nhanh nhẹn, vừa tầm khéo léo bắt bóng tung bóng - Khi học sinh tập tương đối thành thạo đợng tác tung bắt bóng, giáo viên cho đôi di chuyển ngang cách khoảng - 4m tung bóng qua lại cho Khi tập, đôi di chuyển chậm tung, bắt bóng, cố gắng tung bắt bóng xác * Một số sai thường mắc cách sửa: - Sai: Khi tập đợng tác tung bắt bóng, đợng tác chuẩn bị tung bóng chưa đúng, chưa nhịp nhàng, tung bóng khơng hướng, q nhanh, q mạnh ngược lại chưa biết sử dụng lực hợp lí Khi bắt bóng thường vợi vàng, đợng tác tay khơng đúng, khơng đốn tầm bay bóng - Cách sửa: + Giáo viên làm mẫu kết hợp giải thích, dẫn tư thế hai bàn tay cầm bóng đúng, sai, cho học sinh tập cách cầm bóng, giáo viên kiểm tra uốn nắn + Tập đứng cố định tung bóng bắt bóng, thấy học sinh tung tương đối tập di chuyển bắt bóng + Chỉ dẫn tư thế hai bàn tay tiếp xúc với bóng đúng, sai cách co dần tay để giảm tốc đợ bay bóng Đứng chỗ tập bắt bóng bạn tung hay chuyền đến + Tập có thi đua, đánh giá, tập trò chơi tiếp sức 3.2.7 Tung bắt bóng theo nhóm ba người trở lên: - Tư chuẩn bị: Nếu có học sinh đứng theo hình tam giác, học sinh đứng theo hình vng em cách em 2,5 - 4m nhiều học sinh theo vòng tròn, em cách em tối thiểu 1,5m Mỗi nhóm tập với mợt quả bóng, học sinh có bóng cầm bóng hai tay - Động tác: Trong nhóm mợt học sinh cầm bóng, em có bóng tung bóng mợt tay hai tay cho mợt bạn nhóm Người nhận bóng bắt bóng hai tay tung bóng cho bạn khác Nếu để bóng rơi, nhanh chóng nhặt bóng lên, tiếp tục tập Khi tung bóng cho ai, cần hướng người phía tung bóng Những học sinh khác ln nhìn theo bóng sẵn sàng bắt bóng có bóng đến * Phương pháp dạy: - Từng học sinh đứng chỗ tập tung bắt bóng một số lần - Chia số học sinh lớp thành nhóm nhóm người Từng nhóm đứng theo hình tam giác, thực đợng tác tung bắt bóng qua lại cho Khi tung bắt bóng em cần thực phối hợp tồn thân - Sau thực một số lần, giáo viên hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng, đầu tiến lên hay lùi xuống, di chuyển sang phải, sang trái để bắt bóng Động tác cần nhanh, khéo léo, tránh vội vàng - Giáo viên đổi vị trí đứng để tăng tình thực tập Khi học sinh thực hiện, tùy theo đường bóng cao hay thấp, gần hay xa để di chuyển tới bắt bóng Khi bắt bóng xong, chuyển sang đợng tác tung bóng cho bạn * Một số sai thường mắc cách sửa: - Sai: Khi tập động tác tung bắt bóng, đợng tác chuẩn bị tung bóng chưa đúng, chưa nhịp nhàng, tung bóng khơng hướng, nhanh, mạnh ngược lại chưa biết sử dụng lực hợp lí Khi bắt bóng thường vội vàng, động tác tay không đúng, không đốn tầm bay bóng - Cách sửa: + Giáo viên làm lại đợng tác sai chưa xác học sinh, dẫn cho học sinh biết thế sai (bằng cách cho học sinh có ý kiến giáo viên phân tích), sau làm mẫu để học sinh tập bắt chước một số lần cho đến thực chuyển sang đợng tác khác + Trong q trình học sinh tập, giáo viên nhắc để học sinh sửa động tác + Giáo viên kết hợp cách sửa chung cho cả lớp với uốn nắn động tác cụ thể cho học sinh Bên cạnh đó, q trình giảng dạy môn Thể dục cho học sinh khối 3, muốn đạt mục tiêu theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng, đòi hỏi người giáo viên phải thực đổi phương pháp giảng dạy, vận dụng linh hoạt sáng tạo nợi dung chương trình bám sát Chuẩn kiến thức, kỹ môn Thể dục Bộ Giáo dục ban hành qua tiết học Đồng thời để góp phần giúp học sinh có tinh thần, thái đợ tốt tiết học, còn xây dựng một số nề nếp sau: Xây dựng nếp học môn Thể dục: Do đặc điểm môn học Thể dục trời, thực hành gần trước cửa lớp khác học, mà đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp dễ bị lôi vào hoạt đợng khác Mặt khác, ngồi sân, học Thể dục, học sinh thường thiếu tập trung, nói chuyện, đùa giỡn với Những điều làm ảnh hưởng đến việc học lớp khác Do đó, từ đầu năm học, chúng tơi xây dựng cho em học sinh thành mợt hàng dọc từ lớp ngồi sân, khơng xơ đẩy, chen lấn, khơng nói chuyện đi, giữ khoảng cách Trong trình sân học tập đầu tiết vào lớp cuối tiết, giáo viên với lực lượng cán thể dục lớp giám sát chặt chẽ, thường xuyên nhắc nhở học sinh thực kỷ luật học Từ thực nếp em sân học thể dục vào lớp nghiêm túc, không làm ảnh hưởng đến việc học lớp khác Xây dựng nếp học tiết học Thể dục: Do đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 3, em thường thiếu tập trung học trời Điều làm ảnh hưởng đến kết quả tiếp thu kiến thức học Từ đó, chúng tơi thống xây dựng nếp mợt tiết học thể dục học sinh khối sau: - Khi sân học thể dục phải trật tự, hàng một giữ khoảng cách Tập trung đồng loạt, không trể Tuyệt đối mặc đồng phục thể dục sân học - Khi ngồi xuống đất hai tay để đầu gối, tập trung nghe giáo viên triển khai nội dung học tập - Không dùng đất, đá ném bạn - Không nói chuyện riêng giỡn với học - Không giải quyết việc vệ sinh học (trừ trường hợp bất khả kháng) - Tuyệt đối tuân theo lệnh giáo viên, cán lớp nhóm trưởng Mọi thắc mắc có ý kiến giải quyết tiết học - Nhóm trưởng báo cáo lại hoạt đợng nhóm sau hoạt đợng (sau chia nhóm luyện tập) Từ thực nề nếp này, giúp cho tiết học tiết kiệm nhiều thời gian để nhắc nhở học sinh phạm quy Mặc dù thời gian khơng nhiều, làm ảnh hưởng đến tiết học Xây dựng lực lượng tổ trưởng cán Thể dục: Ngay từ những tiết học đầu năm, chúng tơi ý chọn những học sinh có khiếu, có giọng nói to, rõ khả tập luyện tốt để cấu em vào cán lớp, nhóm trưởng Vì mợt tiết học Thể dục không phải lúc giáo viên đứng làm mẫu điều khiển tồn bợ tiết học Mà có những tiết học, nội dung học, cần đến lực lượng tổ trưởng tổ cán lớp (lúc chia nhóm tập luyện) Sau đó, tiếp tục luân phiên em thay làm nhóm trưởng để em có hợi phát huy hết lực Ví dụ: Ở những tiết học tổ chức hoạt đợng theo nhóm: Giáo viên chia lớp làm nhóm điều khiển nhóm trưởng, cán thể dục mà em tự ôn tập, giáo viên giám sát sửa sai cho những học sinh luyện tập còn sai động tác Tác phong, lời nói, động, sáng tạo: Đối với chúng tơi, tác phong, lời nói, đợng, sáng tạo những yếu tố đóng vai trò quan trọng việc tạo hứng thú một tiết học Thể dục Trong q trình giảng dạy, giáo viên ln thể tác phong nhanh, khẩn trương, xác Nhất phần thị phạm động tác cho học sinh xem Vì học sinh lớp 3, em ln xem giáo viên mợt hình tượng chuẩn mực để em noi theo Thơng qua hình tượng đó, em nhận biết tập theo kĩ thuật đợng tác Sau tác phong lời nói giảng dạy giáo viên phải to, rõ ràng, đơi lúc có pha chút dí dỏm để tạo thêm bầu khơng khí vui tươi, thoải mái tiết học, giúp em hứng thú học Thể dục Trong thể dục lớp 3, có những trò chơi đòi hỏi phải thực sân, trời mưa, học sinh học chơi sân nên phải học phòng học Mà phòng học xi măng nên dễ gây nguy hiểm cho em chơi Do đó, thống chọn thay đổi trò chơi cho em hứng thú học tập mà đảm bảo an toàn Nêu gương điển hình: Để tạo thêm hứng thú học tập nâng cao khả phấn đấu cho bản thân em, ngày, thường xem đài, đọc báo kiện thể thao tìm hiểu nhân thân vận đợng viên điển hình Bằng hình thức kể chuyện cho em nghe, để tạo cho em lòng hâm mộ, yêu mến vận động viên tiêu biểu Từ đó, tạo cho em hướng phấn đấu, tự rèn luyện thể dục thể thao lâu dài cho bản thân Động viên khen thưởng, kỷ luật: Đối với những học sinh thường hay mắc phải những sai sót tập luyện, chúng tơi ln dùng lời nói nhẹ nhàng, ân cần để giải thích giúp em thấy sai mà sửa chữa, còn những em có những tiến bợ học tập, nhỏ, động viên tuyên dương em trước lớp để khích lệ tinh thần học tập Phát động phong trào, luyện tập Thể dục thể thao toàn trường: Ngồi q trình giảng dạy thể dục nợi khóa, còn phát động phong trào tự tập luyện thể dục buổi sáng, giữa môn Thể dục thể thao khác toàn lớp, toàn khối, toàn trường Để từ em tự rèn luyện thêm nhiều môn thể dục như: Cầu lông, Đá cầu, Điền kinh, Cờ vua,… Sau tơi chọn em vào nhóm khiếu, tạo nguồn đợi tuyển tham gia giải Hội khỏe Phù Đổng cấp Kết đề tài: Qua trình nghiên cứu vận dụng đề tài “Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tập rèn luyện tư thế kỹ vận động bản cho học sinh khối lớp 3”, thấy đạt kết quả khả quan so với những năm học trước: Năm học 2013 - 2014 2014 - 2015 Khối 109/48 102/50 Hoàn thành Số lượng 80/28 100/50 Tỷ lệ (%) 73,4% 98,0% Chưa hoàn thành Số lượng 29/20 2/0 Tỷ lệ (%) 26,6% 2,0% Với cách dạy học việc hướng dẫn tổ chức tập luyện cho học sinh những năm trước đây, hạn chế sử dụng nhiều phương pháp nên khả học sinh chưa nắm bắt kỹ kịp thời, luyện tập chưa xác tập Hiện nhờ tìm tòi, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân nhóm, tổ tập luyện vận dụng phương pháp giảng dạy khoa học phù hợp với nội dung tập nên đảm bảo tính xác đầy đủ nợi dung, u cầu dạy Giáo viên phân tích kỹ thuật làm mẫu đợng tác xác rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thực Kịp thời sửa chữa, uốn nắn học sinh thực động tác sai Học sinh nghiêm túc tích cực tập luyện đảm bảo an toàn Từ những kinh nghiệm giúp cho học sinh ham thích, hăng say q trình tập luyện Đây bước khởi đầu góp phần rèn luyện tư thế, tác phong nhanh nhẹn, khéo léo Nên hàng năm, em đạt những kết quả khả quan những kỳ thi Hội khỏe Phù Đổng Phòng Giáo dục Huyện tổ chức: - Năm học: 2012 - 2013 + Bốn học sinh đạt giải môn cờ vua + Một học sinh đạt giải khuyến khích ném bóng - Năm học 2013 - 2014 + Ba học sinh đạt giải môn cờ vua + Một học sinh đạt giải ba môn điền kinh chạy 60m + Mợt học sinh đạt giải khún khích ném bóng - Năm học 2014 - 2015 + Bốn em đạt giải mơn cờ vua + Mợt em đạt giải nhì mơn ném bóng + Mợt em đạt giải khún khích môn điền kinh chạy 60m Phạm vi áp dụng: Trước hết, áp dụng đề tài vào việc giảng dạy trực tiếp cho học sinh khối Trường tiểu học Thuận An cho tất cả học sinh khối lớp Trường Đồng thời nhân rộng cho đơn vị bạn huyện III KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm: Qua thời gian áp dụng đề tài “Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tập rèn luyện tư thế kỹ vận động bản cho học sinh lớp trường tiểu học Thuận An” Tôi nhận thấy phát triển sức khỏe, thể lực học sinh tăng rõ rệt, đặc biệt tính chất mềm dẻo, khéo léo khả hoạt động đời sống: đi, chạy, nhảy, ném, leo, trèo, mang, vác,… Tạo cho em tư thế đúng, đẹp học tập, lao đợng, nếp sống lành mạnh vui chơi có tổ chức kỷ luật tạo tiền đề hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa Từ những ý nghĩa tác động trên, bản thân giáo viên qua nhiều năm giảng dạy bộ môn Thể dục trường, tơi nghiên cứu chu tìm tòi áp dụng phương pháp phù hợp với trường hợp cá nhân học sinh, tạo khơng khí vui tươi tích cực tập luyện Muốn đạt những kết quả thế cần nắm vững bước sau: - Ln đóng vai trò chủ đạo truyền đạt cho học sinh những kiến thức nội dung bản ngắn gọn, dễ hiểu - Đưa những phương pháp giảng dạy phù hợp, với lứa tuổi tâm sinh lý học sinh - Giải thích làm mẫu xác, đảm bảo kỹ thuật tạo hứng thú cho học sinh tập luyện, đưa lượng vận động phù hợp có hiệu quả - Cần trọng nhiều đến học sinh có tố chất ́u, bợ mơn - Chia tổ, nhóm cho em tập luyện - Tích cực hướng dẫn, sửa chữa những sai sót mà em thường mắc phải - Tổ chức tập luyện dạng thi đua nhằm nâng cao chất lượng tập luyện Hướng phổ biến áp dụng đề tài: Từ những giải pháp nêu kết quả đạt khả thi phổ biến rộng rãi cho tất cả anh (chị) em đồng nghiệp toàn Huyện áp dụng Hướng nghiên cứu tiếp đề tài: Kế hoạch tới đây, tơi nghiên cứu tiếp đề tài này, tìm những phương pháp hay nữa để chất lượng giảng dạy ngày nhẹ nhàng mà mang tính hiệu quả cao nhằm thúc đẩy phong trào rèn luyện thể chất phát triển mạnh cả lượng chất Trên mợt số giải pháp mà tơi tích cực thực khối lớp Trường tiểu học Thuận An Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô để việc hướng dẫn học sinh rèn luyện tư thế kỹ vận động bản tiết học đạt hiệu quả phong phú sâu sắc Truông Mít, ngày 12 tháng 03 năm 2015 Người thực Trần Ngọc Linh MỤC LỤC Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: 4 Phạm vi nghiên cứu: 5 Phương pháp nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: II - NỘI DUNG Cơ sở lý luận: 1.1 Các văn bản đạo: 1.2 Các quan điểm khác giáo dục: .8 Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thực tiễn vấn đề nghiên cứu: .9 2.2 Sự cần thiết đề tài: .9 Nội dung đề tài: 10 3.1 Vấn đề đặt ra: 10 3.2 Giải pháp, chứng minh vấn đề giải quyết: 12 3.2.1 Đi vượt chướng ngại vật thấp: 13 3.2.2 Đi chuyển hướng phải, trái: .14 3.2.3 Nhảy dây kiểu chụm hai chân: 16 3.2.4 Tung bắt bóng hai tay: 18 3.2.5 Tung bóng mợt tay, bắt bóng hai tay: 20 3.2.6 Tung bắt bóng theo nhóm hai người: 20 3.2.7 Tung bắt bóng theo nhóm ba người trở lên: 23 Kết quả đề tài: 28 Phạm vi áp dụng: .29 III KẾT LUẬN .30 Bài học kinh nghiệm: 30 Hướng phổ biến áp dụng đề tài: 30 Hướng nghiên cứu tiếp đề tài: 30 MỤC LỤC .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO − Phương pháp dạy Thể dục tiểu học (NXB Giáo dục) − Sách giáo viên môn Thể dục (NXB Giáo dục) − Thiết kế giảng Thể dục lớp (NXB Hà Nội) − Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp 3, tập (NXB Giáo dục) − Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kỹ môn học tiểu học lớp (NXB Giáo dục) − Đĩa CD lớp 1, 2, 3, 4, Bộ Giáo dục Đào Tạo cấp − Sách 100 trò chơi vận động cho học sinh tiểu học (Nhà xuất bản giáo dục năm 1997) − Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 2003 ... bản qua tập Tạo hứng thú tập luyện, giúp học sinh học tốt học Đối tư? ??ng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tập rèn luyện tư thế kỹ vận động bản cho học sinh lớp - Đối... vận động cho học sinh lớp trường tiểu học Thuận An? ?? Mục đích nghiên cứu: Phương pháp giảng dạy tập rèn luyện tư thế kỹ vận động bản cho học sinh lớp Rèn luyện kĩ thực một số kỹ vận động... gian áp dụng đề tài ? ?Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tập rèn luyện tư thế kỹ vận động bản cho học sinh lớp trường tiểu học Thuận An? ?? Tôi nhận thấy phát triển sức khỏe, thể lực học