Đồng thời, đây cũng là nội dung mà các ứng viên quan tâm để cso thể thông qua doanh nghiệp, tìm được côngviệc phù hợp với mình, Vì vậy, để tìm hiểu sâu hơn về phỏng vấn và các xuhướng ph
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Phỏng vấn là phương pháp giúp nhà tuyển dụng quyết định họ và ứng viên
có “tương thích” với nhau về công việc, nhu cầu và khả năng đáp ứng không,thông qua hình thức hỏi đáp để trao đổi thông tin Đây là cách lựa chọn, sàng lọcứng viên được nhiều doanh nghiệp áp dụng nhất trong tuyển dụng Thông quaphỏng vấn, doanh nghiệp mới tìm được những nhân viên thích hợp với từng vịtrí, giúp doanh nghiệp làm việc hiệu quả hơn Đồng thời, đây cũng là nội dung
mà các ứng viên quan tâm để cso thể thông qua doanh nghiệp, tìm được côngviệc phù hợp với mình, Vì vậy, để tìm hiểu sâu hơn về phỏng vấn và các xuhướng phỏng vấn tuyển dụng của các doanh nghiệp, nhóm 5 chọn đề tài nghiêncứu: Liên hệ thực tiễn về các xu hướng phỏng vấn tuyển dụng của các doanhnghiệp hiện nay
Trang 21 Lý thuyết phỏng vấn tuyển dụng
1.1 Khái niệm phỏng vấn tuyển dụng
Phỏng vấn là phương pháp giúp nhà tuyển dụng quyết định họ và ứng viên
“tương thích” với nhau về công việc, nhu cầu, khả năng đáp ứng, thông qua hìnhthức hỏi đáp để trao đổi thông tin
Đây là cách lựa chọn, sang lọc ứng viên được nhiều doanh nghiệp áp dụngnhất trong tuyển dụng Phỏng vấn là cơ hội cho cả doanh nghiệp và ứng viên tìmhiểu thêm về nhau Và qua đó, người phỏng vấn sẽ kiểm tra trực tiếp ứng viênthực tế có đủ kiến thức và trình độ so với yêu cầu công việc không, đồng thờiđánh giá trực tiếp về diện mạo, vóc dáng, khả năng ứng xử của ứng viên Thànhviên hội đồng phỏng vấn quan sát các phản ứng của ứng viên với những câu hỏi
và khả năng giao tiếp cá nhân, khả năng diễn đạt, ứng viên có thể hiểu biết hơn
về doanh nghiệp và vị trí công việc
Trang 3 B1: Thiết lập quan hệ và thông tin ban đầu (chào hỏi, giới thiệu hộ đồngtuyển dụng với ứng viên)
B2: Khai thác và nắm bắt thông tin thông qua việc sử dụng bộ câu hỏi đãchuẩn bị
B3: Mô tả công việc cho ứng viên
B4: Giới thiệu công ty cho ứng viên
B5: Cảm ơn ứng viên và hẹn lịch trả lời kết quả
2 Thực tiễn về các xu hướng phỏng vấn tuyển dụng của các doanh nghiệp hiện nay
Ngày nay, vấn đề nhân sự đang ngày càng được các doanh nghiệp chútrọng Để hoạt động của doanh nghiệp thuận lợi và đạt hiệu quả tốt nhất thì vaitrò “con người” là vô cùng quan trọng Vì vậy, hoạt động tuyển dụng ngày càngđược quan tâm và đầu tư hơn, trong đó quy trình phỏng vấn chiếm một vị tríquan trọng Phỏng vấn tuyển dụng ngày càng đa dạng về hình thức, cách thức,phương pháp,… từ đó hình thành nên các xu hướng phỏng vấn được các nhàtuyển dụng và các doanh nghiệp quan tâm, áp dụng Dưới đây là một số xuhướng phỏng vấn
2.1 Các hình thức phỏng vấn
Trước phỏng vấn, tùy theo số lượng ứng viên vào vòng phỏng vấn và yêucầu tuyển dụng, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong nhiều hình thức phỏngvấn
2.1.1 Phỏng vấn nhóm :
Khái niệm:
Phỏng vấn nhóm là phương pháp nhà tuyển dụng sẽ phỏng vấn nhiều ứngviên cùng một lúc Các ứng viên sẽ được sắp xếp ngồi xung quanh một bàn tròn
Trang 4và cùng nhau thảo luận 1 vấn đề nhà tuyển dụng nêu lên Nhà tuyển dụng sẽquan sát các ứng viên ứng phó ra sao dưới áp lực phải tranh đua, và nhà tuyểndụng sẽ nhận xét từng ứng viên trong quá trình thảo luận.
Khi được mời phỏng vấn nhóm, có thể bạn sẽ cảm thấy hơi bối rối vớiviệc có nhiều ứng viên cùng được phỏng vấn chung, nhưng chính trong hìnhthức này, khả năng cũng như phong cách của bạn sẽ được nhà tuyển dụng đánhgiá một cách chính xác nhất Sau khi nhà tuyển dụng yêu cầu bạn cùng thảo luậnmột đề tài nào đó với các ứng viên khác, từ những ý kiến đóng góp của bạn trongbuổi tranh luận, họ sẽ đánh giá được thế mạnh của bạn so với các ứng viên khácmột cách trung thực nhất
Ưu điểm:
Với nhà tuyển dụng:
Tiết kiệm thời gian: Khi sử dụng hình thức phỏng vấn này các ứng viên
được phỏng vấn cùng lúc theo nhóm nên thời gian phỏng vấn sẽ nhanhhơn
Tiết kiệm chi phí: Hội đồng tuyển dụng có thể có 1 người hoặc một nhóm
người phỏng vấn nhóm trong thời gian nhất định Không mất chi phí nhiềucho việc lập hội đồng, chi phí thuê địa điểm và làm những công tác đi kèm
do đợt phỏng vấn kéo dài…
Ngoài ra: Phỏng vấn nhiều người cùng lúc sẽ tạo cơ hội cho nhà tuyển
dụng quan sát các ứng viên ứng phó ra sao dưới áp lực phải tranh đua.Với ứng viên: Có cơ hội thể hiện nhiều kỹ năng như: kỹ năng lãnh đạo, kỹnăng giao tiếp, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giảiquyết vấn đề
Nhược điểm:
Trang 5 Không phải lúc nào hội đồng tuyển dụng cũng có thể bao quát hết các cánhân và các nhóm
Ít tiếp xúc cá nhân hơn nên sẽ không đưa ra nhận xét chính xác cho cácứng viên
2.1.2 Phỏng vấn hội đồng :
Khái niệm:
Phỏng vấn hội đồng là phương pháp nhiều người phỏng vấn một người Doanh nghiệp lựa chọn một số thành viên trong tổ chức ( thường bao gồm:Trưởng phòng nhân lực, đại diện ban giám đốc, giám đốc bộ phận chức năng cóliên quan đến vị trí tuyển) để lập hội đồng phỏng vấn
Đôi khi các công ty sắp xếp phỏng vấn hội đồng để đảm bảo quá trìnhtuyển dụng diễn ra hiệu quả nhất Bên cạnh đó, một số công ty muốn đánh giá sựthể hiện của từng cá nhân trong tập thể
Cuộc phỏng vấn hội đồng có thể rất trang trọng với những câu hỏi đượcchuẩn bị sẵn Hoặc nó có thể đơn giản là một cuộc nói chuyện, thảo luận thoảimái giữa ứng viên và hội đồng phỏng vấn Thậm chí, một số cuộc phỏng vấn cònkết hợp cả 2 phong cách trên
Sự căng thẳng trong cuộc phỏng vấn hội đồng có thể lớn hơn rất nhiều sovới phỏng vấn đơn lẻ bởi bạn phải làm sao để lọt vào "mắt xanh" của tất cảngười phỏng vấn Để tạo được ấn tượng tốt nhất
Ưu điểm:
Có điều kiện tìm hiểu và đánh giá ứng viên chính xác hơn
Vì nhóm phỏng vấn viên thường có nhiều quan điểm khác nhau trong việcđánh giá, giải quyết các vấn đề, do đó phỏng vấn nhóm thường kháchquan hơn
Trang 6Ưu điểm :
Không tạo áp lực cho ứng viên, vì vậy ứng viên có thể thoải mái bộc lộcác ưu điểm
Cơ hội tiếp xúc và đánh giá ứng viên một cách toàn diện, chính xác
Thu thập các thông tin không có sẵn từ việc khai thác trực tiếp từ ứngviên
Đào sâu và kiểm chứng các thông tin đã có
Nhược điểm:
Khó so sánh với các ứng viên khác
Chi phí cao hơn và tốn thời gian hơn so với việc phỏng vấn theo nhóm
Đòi hỏi người phỏng vấn phải khéo léo dẫn đường cho buổi phỏng vấn (dochỉ có 1 người )
Do chỉ có một người phỏng vấn nên sẽ có quyết định chủ quan, đôi khikhông công bằng
2.1.4 Đánh giá
Trang 7Hiện nay các doanh nghiệp không còn áp dụng phương pháp phỏng vấn cánhân nhiều, chỉ có những doanh nghiệp quy mô nhỏ, lượng ứng viên tham giaphỏng vấn không nhiều mới áp dụng hình thức phỏng vấn này Ngoài ra phươngpháp này hay được áp dụng vào những vòng phỏng vấn cuối cùng cho những vịtrí quan trọng và do đích thân tổng giám đốc hay giám đốc phỏng vấn.
Hình thức phỏng vấn hội đồng khá phổ biến ở Việt Nam, thường một hộiđồng sẽ có từ 3 đến 5 người (tùy theo mức độ quan trọng của vị trí cần tuyển vàquy mô công ty)
Hình thức phỏng vấn nhóm đang có xu hướng phát triển ở Việt Nam, tuy đãxuất hiện từ lâu ở nước ngoài nhưng ở Việt Nam, mới chỉ xuất hiện ở các doanhnghiệp quy mô lớn Do ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa, số lượng hồ sơ khôngnhiều, hội đồng tuyển dụng chưa có những kỹ năng cần thiết để đáp ứng
Có thể lấy ví dụ như công ty PWC, họ có 2 hình thức phỏng vấn
Phỏng vấn nhóm (group interview): cho 1 nhóm 5 người vào 1phòng, mỗi nhóm cho 1 đề tài, (có camera theo dõi) thời gian thảo luận khoảng10-15 minus và sau đó sẽ phải trình bày một bài luận ngắn tổng hợp ý kiến mọingười về đề tài đó Phỏng vấn viên sẽ không hỏi đáp gì cả mà chỉ ngồi quan sátcác bạn thảo luận và nghe trình bày kết quả, cũng có thể họ sẽ hỏi vài câu vềnhững ý kiến nêu trong phần trình bày của các ứng viên Thông qua đó họ hiểuđược tính cách của ứng viên như thế nào, có phù hợp với vị trí tuyển dụngkhông
Vòng phỏng vấn cuối (Final interview): ứng viên phải đối mặt với 1hội đồng tuyển dụng gồm các partner, manager,… và cũng trình bày ý kiến củabản thân theo đề tài hội đồng đưa ra
Trang 82.2 Cách thức phỏng vấn
Ngày nay, công nghệ ngày càng phát triển, việc phỏng vấn không chỉ giớihạn trong phòng phỏng vấn, là cuộc gặp mặt trực tiếp giữa người phỏng vấn vớiứng viên, mà có thể diễn ra một cách gián tiếp qua điện thoại, qua mạng, thậmchí trong phòng ăn,…Một số xu hướng đang ngày càng thịnh hành
2.2.1 Phỏng vấn qua điện thoại
Khái niệm:
Một cuộc phỏng vấn qua điện thoại là một cuộc phỏng vấn việc làm đượcthực hiện trên điện thoại Các cuộc phỏng vấn qua điện thoại thường được sửdụng cho các ứng viên màn hình nhằm thu hẹp các hồ bơi của các ứng viên sẽđược mời phỏng vấn trong người
Sàng lọc ứng viên qua điện thoại là một trong những phương pháp tuyểndụng hiệu quả và tiết kiệm nhất Phỏng vấn qua điện thoại có thể sàng lọc cácứng viên trước cuộc phỏng vấn đầu tiên, vì vậy, đối với các nhà tuyển dụng,phỏng vấn qua điện thoại sẽ giúp họ rút ngắn danh sách các ứng cử viên
Ưu điểm:
Chi phí thấp (tiết kiệm chi phí đi lại, người phỏng vấn )
Dễ tiếp xúc và trò chuyện dễ dàng hơn, khi tạo sự thoải mái cho ứng viên
do không phải gặp mặt trực tiếp
Nhà tuyển dụng có thể kiểm tra khả năng giao tiếp, khả năng về ngôn ngữ,nhạy bén, nói chuyện và phát âm tiếng anh qua phone
Ngoài ra thông qua điện thoại người phỏng vấn có thể kiểm tra được ứngviên sẵn sàng với việc phỏng vấn như thế nào với sự không chuẩn bịtrước
Nhược điểm:
Trang 9 Trong thời gian phỏng vấn qua điện thoại có thể bị gián đoạn, phải đảmbảo quá trình đường truyền tốt.
Không đánh giá được tác phong của ứng viên
Thời gian phỏng vấn thường ngắn
2.2.2 Phỏng vấn trong bữa ăn:
Khái niệm:
Phỏng vấn trong bữa ăn là cách phỏng vấn nghe có vẻ lạ lùng của các nhàtuyển dụng, đó là việc thay vì phỏng vấn theo cách thông thường như: phỏng vấntrực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại,… các nhà tuyển dụng phỏng vấn qua mộtbữa ăn, vừa ăn cơm vừa trao đổi các thông tin với ứng viên nhằm tìm kiếmnhững ứng viên phù hợp với vị trí cần tuyển
Nhà tuyển dụng muốn phỏng vấn theo cách này nhằm đánh giá khả nănggiao tiếp và sự nhanh nhạy của ứng viên trong công việc sắp tới Vì tính cáchcủa ứng viên sẽ khắc họa rõ nét qua cách ăn uống, cử chỉ trong bữa ăn
Nhà tuyển dụng sẽ gặp hạn chế trong việc kiểm tra kiến thức chuyên môn
Chi phí cho việc tuyển dụng cao
2.2.3 Phỏng vấn trực tuyến
Khái niệm:
Trang 10Phỏng vấn qua mạng là hình thức nhà tuyển dụng sử dụng cách phỏng vấntrực tuyến, phỏng vấn video để phỏng vấn ứng viên.
Phỏng vấn trực tuyến đã trở thành một xu thế mới trong tuyển dụng dùhình thức đôi khi cũng gây ra một số bất tiện nhất định so với việc phỏng vấntrực tiếp Doanh nghiệp lựa chọn hình thức này phỏng vấn một là do điềukiện địa lý Hình thức này không tốn kém chi phí, ứng viên và người tuyển dụng
có thể ngồi ngay tại nhà hoặc nơi nào phù hợp cho quá trình phỏng vấn
Phỏng vấn video đã được biết đến một thời gian, những nền tảng nhưSkype cho phép nhà tuyển dụng mặt đối mặt được với ứng viên Ý nghĩa củaphương tiện nay được nhắc đến một lần nữa, công nghệ ngày một phát triển chophép quá trình tìm kiếm trực tuyến nhanh và đáng tin cậy hơn Hiện nayGoogle+ là mạng xã hội phổ biến thứ hai Các nhà tuyển dụng bắt đầu sử dụnglợi ích của Google+ Hangouts để đáp ứng cho những ứng viên thích dạng phỏngvấn cá nhân Giống như Skype, Google+ Hangouts được sử dụng miễn phí.Nhưng khác hơn, họ không đòi hỏi phải cài đặt bất cứ phần mềm đặc biệt nào cả,điều này mang đến một lựa chọn thực tế hơn cho cả nhà tuyển dụng và ứng viên
Trang 11Hiện nay trên thế giới, đặc biệt là trong kinh doanh, nhà tuyển dụngthường hay sử dụng phương thức phỏng vấn trực tuyến qua Skype Có thể ứngviên nghĩ phỏng vấn qua Skype sẽ dễ dàng hơn là gặp trực tiếp vì ứng viênkhông cần tốn thời gian đi ra ngoài, không bị áp lực về tâm lý nhưng trên thực tế,hình thức phỏng vấn như vậy cũng rất quan trọng và cần sự chuẩn bị chu đáo vềmọi mặt Phỏng vấn trực tuyến khác với phỏng vấn trực tiếp vì nhà tuyển dụngngồi trước màn hình nhìn nhận thái độ biểu hiện của ứng viên và đưa ra nhữngnhận xét ứng viên ở một góc độ hoàn toàn khác.
Ở Việt Nam hiện nay hình thức phỏng vấn qua mạng cũng tương đối pháttriển, các nhà tuyển dụng thay vì gặp trực tiếp họ yều cầu ứng viên sắp xếp thờigian hoặc họ đưa ra thời gian để hai bên cùng trao đổi các thông tin cần thiếtthông qua một số công cụ hộ trợ như yahoo, google, skype,… Hình thức này ởnước ta chưa phát triển mạnh là do nhứng hạn chế về hệ thống công nghệ thôngtin, tuy nhiên nước ta cũng đang ngày càng phát triển và hoàn thiện hệ thống nàyđáp ứng những nhu cầu của nhà tuyển dụng và ứng viên
2.2.4 Đánh giá
Hiện nay ở Việt Nam chưa có nhiều doanh nghiệp áp dụng cách thức phỏngvấn này, cách thức phỏng vấn này mới chỉ được áp dụng ở những công ty có vịtrí chăm sóc khách hàng, hỗ trợ kĩ thuật qua điện thoại ( Topcare, FPT, Vina.Viettel, ) Một phần do văn hóa của người Việt Nam, luôn gặp mặt trực tiếp
để trao đổi dễ dàng hơn
Phỏng vấn trong bữa ăn, là cách thức phỏng vấn không được phổ biến tại ViệtNam Phỏng vấn trong bữa ăn tạo ra sự khác biệt về cách tiếp cận và sự chuẩn bịcủa ứng viên xin việc, so với hình thức phỏng vấn thông thường diễn ra ở công
ty Dưới cách thức này, nhà tuyển dụng có thể nhận biết về một mặt khác nữacủa ứng viên, đó là cách xử sự trong giao tiếp thể hiện qua cung cách ứng xử
Trang 12trong bữa ăn trưa (vì những phép tắc trong ăn uống là một phần quan trọng tronghình thức xã giao của công ty, nhất là những công ty làm việc nhiều với kháchhàng) Vì vậy, hình thức phỏng vấn này chỉ phù hợp với những vị trí mà côngviệc cần xã giao nhiều
Hiện nay trên thế giới, đặc biệt là trong kinh doanh, nhà tuyển dụng thườnghay sử dụng phương thức phỏng vấn trực tuyến qua Skype Có thể ứng viên nghĩphỏng vấn qua Skype sẽ dễ dàng hơn là gặp trực tiếp vì ứng viên không cần tốnthời gian đi ra ngoài, không bị áp lực về tâm lý nhưng trên thực tế, hình thứcphỏng vấn như vậy cũng rất quan trọng và cần sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.Phỏng vấn trực tuyến khác với phỏng vấn trực tiếp vì nhà tuyển dụng ngồi trướcmàn hình nhìn nhận thái độ biểu hiện của ứng viên và đưa ra những nhận xét ứngviên ở một góc độ hoàn toàn khác (ví dụ như thay vì nhìn vào cách ăn mặc củabạn khi gặp trực tiếp, nhà tuyển dụng sẽ nhìn vào avartar,…) Tuy nhiên ở ViệtNam hiện nay cách thức phỏng vấn trực tuyến chưa được phát triển Do nhứnghạn chế về hệ thống công nghệ thông tin, do các doanh nghiệp thường ưu tiêncho những ứng viên trong khu vực, còn với những tập đoàn đa quốc gia, họ sẽ cónhững đợt tuyển dụng đến tận nơi cho mọi ứng viên
Ví dụ trường hợp phỏng vấn qua điện thoại : Khi bạn vào làm nhân viênchăm sóc khách hàng cho siêu thị Pico Thông thường sau khi xem xét CV củacác ứng viên, nhà tuyển dụng đã chọn ra được một số ứng viên Sau đó họ sẽ gọiđiện đến cho các ứng viên đó mà không có hẹn trước Họ sẽ thử xem phản ứngcủa ứng viên, xem chất giọng của họ có phù hợp hay không Qua đó, họ lại loạiđược những ứng viên không phù hợp mà tiết kiệm được rất nhiều chi phí Cònnhững ứng viên đã qua phỏng vấn qua điện thoại này sẽ được nhà tuyển dụngđưa vào phỏng vấn trực tiếp để tìm ra ứng viên phù hợp với vị trí nhân viên
Trang 13chăm sóc khách hàng của Pico Như vậy phỏng vấn qua điện thoại đã đem lạihiệu quả cao hơn cho việc tuyển dụng mà lại tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.
2.3 Các cấp độ phỏng vấn
Phỏng vấn thường chia ra làm nhiều cấp độ, càng nhiều vòng phỏng vấnthì chứng tỏ vị trí cần tuyển càng quan trọng và ở trình độ cao Vì vậy trước khiphỏng vấn, nhà tuyển dụng thường có thông tin chính xác về yêu cầu tuyển dụng
để xây dựng kế hoạch phỏng vấn chi tiết ( sẽ có bao nhiêu vòng phỏng vấn?)
2.3.1 Phỏng vấn sơ bộ (phỏng vấn trực tiếp lần 1)
Đây là lần gặp gỡ chính thức đầu tiên giữa ứng viên và doanh nghiệp.Thông qua buổi phỏng vấn này, doanh nghiệp sẽ có thêm các thông tin để đánhgiá xem ứng viên có thực sự phú hợp với yêu cầu của công việc hay cần tuyểnhay không
Công ty thường xem xét đến một số vấn đề như: Khả năng giao tiếp, khảnăng làm việc (độc lập hay theo nhóm) khả năng tổ chức công việc và lập kếhoạch, khả năng tư duy và giải quyết vấn đề, kiểm tra lại một số thông tin trong
hồ sơ: Quá trình học tập, kinh nghiệm, kỹ năng Trong buổi phỏng vấn này, cácứng viên cũng có thể hỏi Công ty các vấn đề liên quan Tùy vào từng ứng viên
và vị trí có thể có nhiều hơn một buổi phỏng vấn
Phỏng vấn trực tiếp lần đầu thường là nhân viên nhân sự sẽ phỏng vấnnhằm đánh giá năng lực và chuyên môn của ứng viên Thông thường, buổiphỏng vấn lần đầu thường đơn giản hơn so với phỏng vấn chuyên sâu (lần 2) vàphỏng vấn bổ sung (lần 3)