XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM SỮA THANH TRÙNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA ĐÀ LẠT (DALATMILK)

75 7.3K 56
XÂY DỰNG CHIẾN  LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM SỮA THANH TRÙNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA ĐÀ LẠT (DALATMILK)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Marketing luôn là một công cụ quan trọng đối với doanh nghiệp khi muốn đưa sản phẩm của mình ra thị trường. Nhưng không phải lúc nào các chiến lược marketing cũng đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp nếu doanh nghiệp không chuẩn bị một kế hoạch maketing cụ thể.do vậy dể đạt được thành công cao nhất trong chiến lược marketing của mình doanh nghiệp cần có một kế hoạch marketing cụ thể. Để lập được kế hoạch marketing cụ thể người lập kế hoạch cần phải trả lời được các câu hỏi như đối tượng khách hàng mà sản phẩm hướng tới là gì? Sản phẩm sẽ nằm ở phân khúc nào của thị trường? Sản phẩm có những ưu thế gì so với sản phẩm cạnh tranh? Thời gian thích hợp để tung ra sản phẩm? Lựa chọn những phương thức quảng cáo – marketing nào để phù hợp với sản phẩm? Khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã và đang tạo ra cho các doanh nghiệp trong nước những cơ hội cũng như thách thức mới.Sự cạnh tranh trong nước cũng dần khốc liệt hơn. Nhất là trong nghành sữa Việt Nam _một nghành đầy tiềm năng phát triển.Cuôc chiến giành thị phần và xây dựng thương hiệu trở nên gay gắt và khó khăn hơn đối với doanh nghiệp “sinh sau đẻ muộn” như DALATMILK khi hầu như các “đại gia” trong nghành sữa Việt Nam đã chiếm hết thị hần cũng như sự tin yêu của người tiêu dùng. Do vậy nhóm em đã chọn dề tài là xây dưng chiến lược marketing cho sản phầm sữa thanh trùng của công ty cồ phần sữa đà lạt Đây là bản kế hoạch được lập dựa trên những kiến thức mà nhóm em được học về cách lập kế hoạch marketing. Vì còn nhiều chỗ thiếu sót và có thể chưa hợp lý với tư duy của một nhà kinh doanh nên nhóm em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. MỤC LỤC Trang 1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ............................................. 5 1.1.Quá trình hình thành và phát triển…………………………………5 1.2. Sơ đồ tổ chức……………………………………………………...7 1.3. Các cổ đông chiến lược của công ty……………………………..7 1.4. Tầm nhìn và sứ mệnh……………………………………………..8 1.5. Quy trình công nghệ………………………………………………8 1.6. Phương hướng hoạt động…………………………………………9 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MARKETING……………………..11 2.1.Khách hang mục tiêu của công ty…………………………………11 2.2.Đối thủ cạnh tranh………………………………………………….21 3.Nhận xét về marketing mix của công ty Đalat milk…………………30 3. NGHIÊN CỨU KHÁCH HÀNG…………………………………..34 4. PHÂN TÍCH PHÂN TÍCH CÁC CƠ HỘI MARKETING………..34 4.1.Yếu tố bên ngoài( môi trường vĩ mô)……………………………..34 4.2.Yếu tố bên trong ( môi trường vi mô)……………………………...37 4.3.Ma trận SWOT……………………………………………………..43 5. MỤC TIÊU MARKETING…………………………………………46 5.1.Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp………………………...47 5.2.Các khả năng và nguồn lực hoạt động marketing ………………...48 5.3.Mục tiêu marketing ………………………………………………..48 6. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING ………………………49 6.1. Sản phẩm…………………………………………………………...49 6.2. Giá………………………………………………………………….52 6.3. Phân phối…………………………………………………………..54 6.4. Xúc tiến…………………………………………………………….56 7..CÁC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG…………………………....57 8. XÁC ĐỊNH NGÂN SÁCH 9. KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG MARKETING Phụ lục……………………………………………………………………60 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 1.1.Quá trình hình thành và phát triển Ngày 2661893, Bác sĩ Alexandre Yersin phát hiện ra Langbian _ ốc đảo trên cao hoang sơ mát lạnh ngay trong lòng một xứ sở nhiệt đới. Ngay lập tức, người Pháp đã có ý tưởng biến nơi đây thành thủ đô mùa Hè của Đông Dương; những con bò sữa đầu tiên được họ mang đến vùng đất này. Lúc bấy giờ, sữa bò là thứ xa xỉ, chỉ phục vụ cho tầng lớp thượng lưu trong xã hội, năng suất thấp và quy mô rải rác. Sau năm 1975, những nhà hoạch định chiến lược đã chọn Lâm Đồng làm thủ phủ ngành chăn nuôi bò sữa phía Nam (cùng với Mộc Châu_ Sơn La, ở phía Bắc). Một rẻo cao nguyên rộng 6,800 ha cạnh dòng Danhim hùng vĩ được chọn riêng làm xứ sở của bò sữa. Ước mơ về một “cao nguyên trắng” rõ ràng đã nung nấu trong đầu những nhà quy hoạch thời bấy giờ. Chăn nuôi bò sữa là nghề mới mẻ, theo tiếng gọi của nhiệm vụ, 19 hộ gia đình CB CNV chăn nuôi bò sữa từ nông trường Sao Đỏ (Mộc Châu) rời quê hương vào cao nguyên Lâm Đồng. Họ mang trên vai kỳ vọng của một thế hệ lãnh đạo biến vùng đất hoang vu thành cao nguyên của bơ và sữa, cung cấp dinh dưỡng cho toàn miền Nam. Sau hơn 30 năm, thế hệ con cháu họ vẫn ngày đêm sát cánh trong hàng ngũ Dalatmilk viết tiếp giấc mơ này. Ngày 2261978, 254 con bò sữa Holstein Friesian sau 3 tháng vượt Thái Bình Dương đã về đến cao nguyên Lâm Đồng. Đây là món quà vô giá mà nhân dân Cuba anh em dành tặng nhân dân Việt Nam. Một năm sau, ngày 2361979, chú bê cái HF đầu tiên được sinh ra mang số hiệu 76046. Dòng sữa đầu tiên cũng bắt đầu chảy từ ngày này, vậy là giấc mơ về một cao nguyên trắng đã rõ ràng hơn dẫu tất cả mới chỉ là bắtđầu. Hiểu được khó khăn của một nông trường trẻ, các đồng chí Lãnh đạo cao cấp của Đảng và Chính Phủ đã nhiều lần đến thăm, động viên CB – CNV nông trường. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đến thăm 04 lần vào các năm 1980, 1981, 1983, 1987. Đại Tướng Võ Nguyên Giáp (02 lần) vào năm 197

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ¯ MÔN :QUẢN TRỊ MARKETING 2 Đề tài: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM SỮA THANH TRÙNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA ĐÀ LẠT (DALATMILK) Nhóm SVTH: Nhóm 1_Lớp 08Qkmar 1. Trần Văn Toán 2. Đặng Quốc Thái 3. Đinh Thị Bảo Yến 4. Nguyễn Thị Cẩm Viên 5. Lê Nguyễn Phương Thái Tháng 11/2011 LỜI MỞ ĐẦU Marketing luôn là một công cụ quan trọng đối với doanh nghiệp khi muốn đưa sản phẩm của mình ra thị trường. Nhưng không phải lúc nào các chiến lược marketing cũng đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp nếu doanh nghiệp không chuẩn bị một kế hoạch maketing cụ thể.do vậy dể đạt được thành công cao nhất trong chiến lược marketing của mình doanh nghiệp cần có một kế hoạch marketing cụ thể. Để lập được kế hoạch marketing cụ thể người lập kế hoạch cần phải trả lời được các câu hỏi như đối tượng khách hàng mà sản phẩm hướng tới là gì? Sản phẩm sẽ nằm ở phân khúc nào của thị trường? Sản phẩm có những ưu thế gì so với sản phẩm cạnh tranh? Thời gian thích hợp để tung ra sản phẩm? Lựa chọn những phương thức quảng cáo – marketing nào để phù hợp với sản phẩm? Khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã và đang tạo ra cho các doanh nghiệp trong nước những cơ hội cũng như thách thức mới.Sự cạnh tranh trong nước cũng dần khốc liệt hơn. Nhất là trong nghành sữa Việt Nam _một nghành đầy tiềm năng phát triển.Cuôc chiến giành thị phần và xây dựng thương hiệu trở nên gay gắt và khó khăn hơn đối với doanh nghiệp “sinh sau đẻ muộn” như DALATMILK khi hầu như các “đại gia” trong nghành sữa Việt Nam đã chiếm hết thị hần cũng như sự tin yêu của người tiêu dùng. Do vậy nhóm em đã chọn dề tài là xây dưng chiến lược marketing cho sản phầm sữa thanh trùng của công ty cồ phần sữa đà lạt Đây là bản kế hoạch được lập dựa trên những kiến thức mà nhóm em được học về cách lập kế hoạch marketing. Vì còn nhiều chỗ thiếu sót và có thể chưa hợp lý với tư duy của một nhà kinh doanh nên nhóm em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. MỤC LỤC 2 | P a g e Trang 1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 5 1.1.Quá trình hình thành và phát triển…………………………………5 1.2. Sơ đồ tổ chức…………………………………………………… 7 1.3. Các cổ đông chiến lược của công ty…………………………… 7 1.4. Tầm nhìn và sứ mệnh…………………………………………… 8 1.5. Quy trình công nghệ………………………………………………8 1.6. Phương hướng hoạt động…………………………………………9 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MARKETING…………………… 11 2.1.Khách hang mục tiêu của công ty…………………………………11 2.2.Đối thủ cạnh tranh………………………………………………….21 3.Nhận xét về marketing mix của công ty Đalat milk…………………30 3. NGHIÊN CỨU KHÁCH HÀNG………………………………… 34 4. PHÂN TÍCH PHÂN TÍCH CÁC CƠ HỘI MARKETING……… 34 4.1.Yếu tố bên ngoài( môi trường vĩ mô)…………………………… 34 4.2.Yếu tố bên trong ( môi trường vi mô)…………………………… 37 4.3.Ma trận SWOT…………………………………………………… 43 5. MỤC TIÊU MARKETING…………………………………………46 5.1.Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp……………………… 47 5.2.Các khả năng và nguồn lực hoạt động marketing ……………… 48 5.3.Mục tiêu marketing ……………………………………………… 48 6. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING ………………………49 6.1. Sản phẩm………………………………………………………… 49 6.2. Giá………………………………………………………………….52 6.3. Phân phối………………………………………………………… 54 6.4. Xúc tiến…………………………………………………………….56 7 CÁC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG………………………… 57 8. XÁC ĐỊNH NGÂN SÁCH 9. KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG MARKETING Phụ lục……………………………………………………………………60 3 | P a g e 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 1.1.Quá trình hình thành và phát triển 4 | P a g e Ngày 26/6/1893, Bác sĩ Alexandre Yersin phát hiện ra Langbian _ ốc đảo trên cao hoang sơ mát lạnh ngay trong lòng một xứ sở nhiệt đới. Ngay lập tức, người Pháp đã có ý tưởng biến nơi đây thành thủ đô mùa Hè của Đông Dương; những con bò sữa đầu tiên được họ mang đến vùng đất này. Lúc bấy giờ, sữa bò là thứ xa xỉ, chỉ phục vụ cho tầng lớp thượng lưu trong xã hội, năng suất thấp và quy mô rải rác. Sau năm 1975, những nhà hoạch định chiến lược đã chọn Lâm Đồng làm thủ phủ ngành chăn nuôi bò sữa phía Nam (cùng với Mộc Châu_ Sơn La, ở phía Bắc). Một rẻo cao nguyên rộng 6,800 ha cạnh dòng Danhim hùng vĩ được chọn riêng làm xứ sở của bò & sữa. Ước mơ về một “cao nguyên trắng” rõ ràng đã nung nấu trong đầu những nhà quy hoạch thời bấy giờ. Chăn nuôi bò sữa là nghề mới mẻ, theo tiếng gọi của nhiệm vụ, 19 hộ gia đình CB - CNV chăn nuôi bò sữa từ nông trường Sao Đỏ (Mộc Châu) rời quê hương vào cao nguyên Lâm Đồng. Họ mang trên vai kỳ vọng của một thế hệ lãnh đạo biến vùng đất hoang vu thành cao nguyên của bơ và sữa, cung cấp dinh dưỡng cho toàn miền Nam. Sau hơn 30 năm, thế hệ con cháu họ vẫn ngày đêm sát cánh trong hàng ngũ Dalatmilk viết tiếp giấc mơ này. Ngày 22/6/1978, 254 con bò sữa Holstein Friesian sau 3 tháng vượt Thái Bình -Dương đã về đến cao nguyên Lâm Đồng. Đây là món quà vô giá mà nhân dân Cuba anh em dành tặng nhân dân Việt Nam. Một năm sau, ngày 23/6/1979, chú bê cái HF đầu tiên được sinh ra mang số hiệu 76-046. Dòng sữa đầu tiên cũng bắt đầu chảy từ ngày này, vậy là giấc mơ về một cao nguyên trắng đã rõ ràng hơn dẫu tất cả mới chỉ là bắtđầu. Hiểu được khó khăn của một nông trường trẻ, các đồng chí Lãnh đạo cao cấp của Đảng và Chính Phủ đã nhiều lần đến thăm, động viên CB – CNV nông trường. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đến thăm 04 lần vào các năm 1980, 1981, 1983, 1987. Đại Tướng Võ Nguyên Giáp (02 lần) vào năm 1979 và 1991. Cố Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng Phạm Hùng (02 lần) vào năm 1982, 1987. Nguyên Tổng Bí Thư Đỗ Mười: 1991.Và nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao khác… Trong giai đoạn trước đổi mới, đàn bò được đầu tư nuôi bài bản vì thế quy mô phát triển lên đến 1,500 con (lượng sữa ước đạt 2,100 tấn/năm). 5 | P a g e Tuy nhiên, thời kỳ sau đổi mới, cơ chế thị trường cùng với bấp bên của thị trường tiêu thụ sữa làm đàn bò nông trường giảm mạnh. Bò sữa thành bò thịt, sữa thành thức ăn nuôi heo, nhiều nông dân bỏ con bò sữa chuyển sang trồng rau màu. Đầu những năm 2000, những chính sách khuyến khích phát triển bò sữa đã thúc đẩy ngành bò sữa Lâm Đồng phát triển vược bậc (30%/năm). Công Ty giống bò sữa Lâm Đồng (tiền thân của Công ty Cổ phần sữa Đà Lạt) được chọn làm hạt nhân cho chương trình phát triển bò sữa tỉnh nhà. Công ty đã cung ứng hàng ngàn con bò giống HF chất lượng cao cho bà con trong vùng, tổ chức 4 trạm thu mua để thu mua hết sữa tươi của nông dân trên địa bàn tỉnh. Đến cuối năm 2008, tổng số lượng đàn bò sữa Lâm Đồng đạt trên 3,000 con với sản lượng 6,500 tấn/ năm. Với chủ trương chung của chính phủ về việc sắp xếp lại các DNNN, đa dạng hóa hình thức sở hữu, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đã mạnh dạng chuyển Công ty Giống Bò Sữa Lâm Đồng thành Công ty Cổ phần, bán trên 51% cổ phần chi phối của nhà nước ra cho các nhà đầu tư chiến lược có tiềm năng tài chính và năng lực quản lý. Sau cuộc lột xác, vốn điều lệ công ty tăng gấp 3 lần, nhiều hạng mục đầu tư cho chăn nuôi theo mô hình chăn nuôi tập trung công nghệ cao quy mô 2.000 con được xây dựng. Một nhà máy sữa hiện đại công suất 50 tấn/ngày mọc lên ngay giữa cánh đồng xanh ngát bắp sữa và cỏ voi. Từ nơi này, sữa tươi thanh trùng, sữa chua uống, yoghurt… mang hương vị thuần khiết như những buổi sớm cao nguyên được vận chuyển khắp miền nam vượt bao cung đường để có mặt trên bàn của những người sành ăn. Dalatmilk mang trên vai mình truyền thống và kỳ vọng của thế hệ đi trước sẽ tiếp tục viết nên giấc mơ về một cao nguyên trắng, góp phần cho sự lớn mạnh về tầm vóc và trí tuệ của người Việt. 1.2. Sơ đồ tổ chức 6 | P a g e Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám đốc Giám đốc kinh doanh Giám đốc kỹ thuật P. Nhân sựP. Kinh Doanh P. Kế toán P. Kỹ thuật Nhà máy chế biến sữa Xưởng chế biến thức ăn gia súc Trại chăn nuôi Nhà máy chế biến sữa Kế toán trưởng P. Marketing Đội bảo vệ Chi nhánh Đại lý 1.3.Các cổ đông chiến lược của công ty • Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (VINALIVESCO) • Công ty Xây Dựng Hoya, Hàn Quốc • Công ty Cổ phần Xây Dựng Trang Trí Kiến Trúc (ADC JSC’) • Công ty TNHH Một Thành Viên Bò Sữa Tp. Hồ Chí Minh (HCM DCC) • Công ty TNHH Vo Vo • Công ty Cổ phần Đại Thuận (TASHUNCO) 7 | P a g e 1.4.Tầm nhìn và sứ mệnh DaLat Milk quyết tâm trở thànhlực lượng nòng cốt, giữ vai trò chính trong thị trường sữa Việt Nam bằng việc cung cấp những sản phẩm có chất lượng tốt nhất cùng những dịch vụ tuyệt vời nhất đến tất cả đối tượng khách hàng thân thương. DaLat Milk chân thành, chăm chỉ và hiếu khách, đó là truyền thống, là bản sắc,là giá trị mà DaLat Milk muốn mang đến. DaLatMilk với một tầm nhìn chiến lược hiểu rằng việc không ngừng hiện đại hóa trang thiết bị và chuyên nghiệp hóa đội ngũ nhân viên là mục tiêu mà chúng tôi luôn phấn đấu để phục vụ một thị trường sữa còn khá hạn chế ở Việt Nam, và đó cũng là những kiến thức mà nhân viên trong công ty được học hỏi thêm trong chuyến đi này. 1. 5.Quy trình công nghệ  Sữa thanh trùng Dalat Pasteurized Milk được chế biến bằng máy móc và thiết bị nhập hoàn toàn từ Machinehandel Lekkerkerker (The Netherlands) _ công ty này cũng là nhà cung cấp hệ thống làm sạch tự động CIP cho toàn nhà máy.  Hộp giấy được nhập khẩu 100% từ Sam Ryoong Co. (Korea). Máy rót và đóng hộp tự động: Shikoku Kakoki Co. (Japan). Thiết bị thí nghiệm và kiểm tra chất lượng sản phẩm: Dai Han Scientific (Korea).  Khay nhựa để bảo vệ hộp sữa tránh va đập trong khi vận chuyển: National Plastic (Korea) Máy vắt và dụng cụ phải được tiệt trùng kỹ càng, chỉ cần một chút nhiễm, cả lô sữa phải lập tức được cách ly nếu không toàn bộ sản phẩm ngày hôm đó sẽ không đạt điều kiện thanh trùng. Sữa vắt ra đi trực tiếp qua hệ thống làm lạnh, cất giữ trong thùng và chuyển ngay về nhà máy trong buổi sáng. Với thiết bị thanh trùng nhập hoàn toàn từ Hà Lan, hệ thống thanh trùng thông minh sẽ làm giảm lượng vi sinh vật bằng cách xử lý nhiệt độ hợp lý, tiêu diệt các hệ vi sinh vật gây bệnh và làm cân bằng thành phần hóa học trong sữa. Chính vì được đun ở nhiệt độ thấp (75 độ C) trong chỉ 15-25 giây rồi lập tức làm lạnh, nên vitamin, khoáng chất và mùi kem tươi đặc trưng của sữa bò được bảo toàn hầu như nguyên vẹn Đóng gói:Sản phẩm Dalatmilk sử dụng loại bao bì giấy in được nhập khẩu 100% từ SAM RYOONG CO., Hàn Quốc. Loại giấy với nhiều lớp có khả năng chống 8 | P a g e chịu va đập và ngăn chặn hoàn toàn tiếp xúc với môi trường ngoài. Ngoài ra, mực in và các phụ kiện đóng gói là loại chuyên dùng cho bao bì thực phẩm đạt tiêu chuẩn của nước OECD. Khách hàng sẽ an tâm hơn khi biết rằng đây là loại bao bì giấy hiện đang được sử dụng bởi các công ty sữa hàng đầu tại Hàn Quốc.  Ướp lạnh, vận chuyển, phân phối:Sau khi đóng gói, sữa ngay lập tức được chuyển đến kho trữ lạnh. Dalat pasteurized milk là loại sữa thanh trùng hoàn toàn không sử dụng chất bảo quản, thời hạn sử dụng chỉ trong vòng 9 ngày vì thế dù trong kho hay trên đường vận chuyển đến nơi tiêu thụ ở các tỉnh thành, sữa luôn được giữ ở 2 - 4 độ C. Mùi thơm đậm đà của sữa bò và kem tươi toát ra khi mở hộp là minh chứng cho điều này.  Từ cao nguyên Lâm Đồng đến Tp. Hồ Chí Minh mất gần 300km, sữa phải luôn được giữ lạnh và thật không đơn giản để điều phối chuỗi cung ứng nhịp nhàng. Điều này làm tăng chi phí sản xuất. Tuy nhiên, thật bõ công của đội ngũ nhân viên Dalatmilk khi khách hàng của mình thưởng thức điểm tâm với một cốc sữa tươi vừa được chuyển về trong đêm.  Nho phải trồng ở xứ nhiều nắng thì rượu vang mới đậm đà, cá hồi được nuôi trong nước lạnh, chè trên núi cao… Chúng ta đang sống trong một thế giới mà vị ngon từ những vùng đất có khí hậu khác đem lại thích thú, sức khỏe và sự phong phú trong bữa ăn hàng ngày. Bằng công nghệ chế biến, bảo quản hiện đại và chuỗi cung ứng được quản lý khoa học, Dalatmilk xin góp vào thực đơn của giới sành ăn một hương vị mới, hương vị của cỏ khô, bắp non, của sương sớm và tình yêu sự thật từ cao nguyên. 1.6. Phương hướng hoạt động Công ty sữa DALAT MILK quyết định tăng hiệu quả của nhà máy sữa Đà Lạt đang cung cấp 10 loại sản phẩm thuộc 3 nhóm: Sữa tươi thanh trùng, sữa chua ăn, sữa chua uống thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000 : 2005. Công ty sữa Đà Lạt thực hiện thu thu mua sữa với 235 hộ nông dân nuôi bò với sản lượng 12 tấn/ngày đồng thời trang trại Đà Lạt milk cung cấp 4 tấn/ ngày. Sản phẩm sữa Đà Lạt milk trên thị trường hiện được nhiều người tiêu dung quan tâm và đánh giá cao về chất lượng. Với việc khánh thành Nhà máy sữa Đà Lạt milk 9 | P a g e Công ty cổ phần sữa Đà Lạt đảm bảo tiêu thụ hết toàn bộ nguồn sữa nguyên liệu cho tỉnh Lâm Đồng trong nhiều năm tới đồng thời tiếp tục và mở rộng xây dựng trang trại chăn nuôi chất lượng cao với quy mô 2.500 con bò. Dalat milk mua của các hộ nuôi bò sữa trong liên minh khoảng 700 tấn sữa tươi với mức giá hấp dẫn. Lợi ích về kinh tế cũng như các vấn đề pháp lý khác mà người nuôi bò sữa có được từ việc tham gia liên minh này là khá cao. Dalatmilk là với dòng sữa thanh trùng được sản xuất tại các cao nguyên với hương đặc biệt ,và nó đã phối hợp một cách tinh tế và không thể nhằm lẫn vào đâu được với cafê và bánh .ta có thể dễ dàng thấy tại các chuỗi cafê cao cấp cuảhighland coffee,NYDC,,Angel In us,,Gloria jean, that’s café,… Một điểm nhấn khó quên bên cạnh tách cà phê sữa thơm lừng là những chiếc bánh ngọt mang phong cách châu Âu sang trọng và sành điệu. Có thể kể đến như Tiramisu, Apple Cake, Chocolate Cake, Pandan Chiffon, Caramel Plan… Dalat milk đã kết hợp thành Liên minh hợp tác chăn nuôi bò sữa Hiệp Thạnh đã từng bước đạt được các mục tiêu quan trọng. Đó là đã tạo được sự “gặp gỡ” giữa nông dân sản xuất nhỏ với doanh nghiệp trong hướng phát triển của các bên, từng bước định hình và nâng cao khả năng cạnh tranh của những nông dân sản xuất nhỏ thông qua việc liên kết sản xuất với doanh nghiệp, tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường ở quy mô lớn để từ đó xóa bỏ được bất cập về việc doanh nghiệp cần khối lượng nguyên liệu hàng hóa lớn, nông dân có hàng hóa nhưng lại không bán được. Nông dân được c ung cấp và ứng dụng công nghệ sản xuất mới, tạo nguồn nguyên liệu chất lượng cao, ổn định cho doanh nghiệp… Cải tiến hệ thống dây chuyền này đều là dây chuyền sản xuất khép kín tự động và bán tự động. Hơn nữa, nhằm kiểm soát chặt chẽ các thông số công nghệ để sản phẩm sản xuất ra có chất lượng ổn định và đạt chỉ tiêu như mong muốn, các công ty sữa đã đầu tư chương trình điều khiển tự động vào hệ thống dây chuyền công nghệ của mình. 10 | P a g e [...]... :Sữa tiệt trùng ,Yaourt những sản phẩm này cũng là một lợi thế mạnh của Lothamilk Do sản phẩm sữa thanh trùng được ra đời từ sớm (1997 ) nên có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, tạo được uy tín tốt trong lòng người tiêu dùng về dòng sản phẩm sữa thanh trùng. Công ty đã xây dựng được sự khác biệt (mùi vị, kiểu dáng, màu sắc) giữa các sản phẩm của công ty so với các sản phẩm sữa còn lại Được sản xuất trên... hiện tại,đặt biệt là khâu quảng cáo và chiêu thị sản phẩm của công ty mình 2.3.Nhận xét về marketing mix của công ty Dalat milk 2.3.1 .Sản phẩm Mới xâm nhập vào thị trường sữa, Dalatmilk đã chọn sản phẩm sữa thanh trùng là một sản phẩm khó bảo quản, khó vận chuyển nhưng nếu làm tốt thì sẽ xây dựng được thương hiệu Để đem lại cho người tiêu dùng một hương vị sữa thật sự tươi ngon và cũng là để tạo niềm tin... dụng sữa thanh trùng và thể tích mong muốn của 1 hộp sữa thanh trùng( phụ lục): 19 | P a g e Sữa thanh trùng dinh dưỡng nhưng rất khó bảo quản vì vậy yếu tố khi thiết kế sản phẩm này cần chú trọng là thể tích Sữa thanh trùng khác với những loại sữa khác là không sử dụng lại khi đã mở sử dụng vì sẽ mất đi độ dinh dưỡng của sữa Qua khảo sát cho thấy hầu như người tiêu dùng cho rằng thể tích phù hợp của. .. nuôi bò sữa; chế biến thức ăn gia súc, sản xuất các sản phẩm từ bò sữa, xây dựng khu trưng bày , giới thiệu sản phẩm của Công ty; hỗ trợ nhân dân và các tổ chức kinh tế Việt Nam phát triển bò sữa; xây dựng khu hồ bơi trượt nước ; và hoạt động kinh doanh theo các mục tiêu trên Thời gian hoạt động 35 năm kể từ ngày được cấp giấy Chứng nhận đầu tư Tên các cổ đông sáng lập : • CÔNG TY CỔ PHẦN BÒ SỮA ĐỒNG... sát trùng ở nhiệt độ cao trong thời gian ngắn Xu hướng sử dụng sữa nguyên chất đã khiến thị trường sữa thanh trùng tăng trưởng 25% trong năm vừa qua, bất chấp một số yêu cầu khắt khe về bảo quản sản phẩm. Điều này đã khiến nhiều doanh nghiệp đang tấn công mạnh vào thị trường sữa thanh trùng, như một sản phẩm để cam kết về công nghệ và tiêu chuẩn sản phẩm với khách hàng .Sản lượng và các sản phẩm từ sữa. .. CÔNG TY CỔ PHẦN BÒ SỮA ĐỒNG NAI • TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM ĐỒNG NAI • CÔNG TY GREAT WATER INTERNATIONAL CORPORATION LIMITED 2.2.2.Phân tích marketing mix của Lothamilk 2.2.2.1 .Sản phẩm Tập trung chủ yếu vào mặt hàng sữa thanh trùng nên Lothamilk cũng cố gắng đa dạng hương vị của sữa thanh trùng để người tiêu dùng có thêm nhiều lựa chọn như sữa thanh trùng hương dâu,hương cam,hương cacao và... hiện đại của Tetra Part( Thụy Điển).Lothamilk đã được chứng nhận hệ thống Quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005 cho sản phẩm sữa tươi thanh trùng. Được chứng nhận là hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2010 ,sản phẩm Việt Nam tốt nhất 2010 Qua đó ta thấy hệ thống chất lượng của Lothamilk rất tốt người tiêu dùng cũng khá thích hương vị các sản phẩm của lothamilk Nhưng đối với sản phẩm sữa thanh trùng do... vì thế công ty sẽ cho chạy quảng cáo dòng sản phẩm sữa tiệt trùng trên các giờ vàng, 3 lần/ ngày ở các đài địa phương như: Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Cần Thơ, Lâm Đồng, Bình Thuận Đây là thị trường mà Vinamilk còn chưa mặn mà lắm nên cơ hội chiếm lĩnh dành cho công ty là rất lớn 28 | P a g e Ngoài đoạn phim quảng cáo dành cho sữa tiệt trùng, công ty con xây dựng thêm... về công ty và quy trình sản xuất, đề cao chất lượng sản phẩm Và đoạn phim này sẽ được phát sóng định kỳ 1 tháng/lần, phát liên tục trong 3 tháng Khuyến khích các toàn thể nhân viên công ty khi ở ngoài xã hội sẽ tuyên truyền tốt về sản phẩm Bên cạnh đó là thưởng cho các bài viết cảm nhận tốt về sản phẩm của công ty trên các bog ¯ Nhận xét Công ty Lothamilk có hình thức tổ chức và kinh doanh mặt hàng sữa. .. e So nguoi da su dung sua thanh trung da su dung: 66.7% chua su dung: 33.3% Theo thống kê, số người từng uống sữa thanh trùng khá cao điều này cho thấy sữa thanh trùng ngày càng được tiêu dùng rộng khắp • Nơi thường mua sữa thanh trùng( phụ lục): Sữa thanh trùng đòi hỏi điều kiện bảo quản khắt khe nên chưa được phân phối rộng rãi như những loại sữa khác Hầu hết, sữa thanh trùng được bán tại đại lý . trùng thuong hieu khac: 2.5% dalatmilk: 15% lothamilk: 41.3% vinamilk: 41.3% khi nhac den sua thanh trung anh/ chi nho den Qua thống kê cho thấy sữa thanh trùng Vinamilk và Lothamilk được người tiêu. dụng sữa thanh trùng 18 | P a g e chua su dung: 33.3% da su dung: 66.7% So nguoi da su dung sua thanh trung Theo thống kê, số người từng uống sữa thanh trùng khá cao điều này cho thấy sữa thanh. nhằm theo dõi xu hướng tiêu dùng sữa thanh trùng hiện nay nhằm xác định được khách hàng mục tiêu từ đó đưa ra những giải pháp Marketing cho sữa thanh trùng Dalatmilk. - Cuộc khảo sát nhằm: • Đo lường

Ngày đăng: 26/11/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.1.Lịch sử hình thành Lothamilk

  • Công ty liên doanh Bò Sữa Đồng Nai thành lập theo giấy phép số 01/GP-ĐN do UBND tỉnh Đồng Nai cấp ngày 12 tháng 8 năm 1997. Kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2008, Công ty liên doanh bò sữa Đồng Nai TNHH được chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Lothamilk và hoạt động theo giấy chứng nhận đầu tư số 471033000125 do UBND tỉnh Đồng Nai cấp ngày 30/6/2008 .

  • Ngành nghề kinh doanh :

  • Đầu tư phát triển chăn nuôi bò sữa; chế biến thức ăn gia súc, sản xuất các sản phẩm từ bò sữa, xây dựng khu trưng bày , giới thiệu sản phẩm của Công ty; hỗ trợ nhân dân và các tổ chức kinh tế Việt Nam phát triển bò sữa; xây dựng khu hồ bơi trượt nước ; và hoạt động kinh doanh theo các mục tiêu trên.

  • Thời gian hoạt động 35 năm kể từ ngày được cấp giấy Chứng nhận đầu tư 

  • Tên các cổ đông sáng lập :

  • CÔNG TY CỔ PHẦN BÒ SỮA ĐỒNG NAI

  • TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM ĐỒNG NAI

  • CÔNG TY GREAT WATER INTERNATIONAL CORPORATION LIMITED

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan