Xây dựng chiến lược giá cho sản phẩm tương ớt cholimex
Trang 1XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC GIÁ CHO SẢN PHẨM TƯƠNG ỚT CHOLIMEX
NHÓM 2
Trang 21 GIỚI THIỆU CÔNG TY CHOLIMEX
3 PHÂN TÍCH CẠNH TRANH
4 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
5 CHIẾN LƯỢC GIÁ
6 CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
7 CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ
MỤC LỤC
Trang 3GIỚI THIỆU CÔNG TY
Trang 4GIỚI THIỆU CÔNG TY
• Tên công ty: Công ty cổ phần thực phẩm Cholimex
• Tên giao dịch: Cholimex food joint stock company
• Tên viết tắt: Cholimexfood JSC
Trang 5LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
15/04/1981
15/04/1981 thành lập Xí nghiệp Hợp Doanh Xuất Nhập Khẩu
Trực Dụng với tên gọi tắt là Cholimex.
Cuối năm 1982 hình thành Xí nghiệp hợp doanh chế biến
hàng xuất khẩu
02/06/1983 Công ty hợp danh xuất nhập khẩu Trực Dụng
quận 5 ra làm 2 tổ chức:
Xí nghiệp cung ứng hàng xuất khẩu quận 5
Xí nghiệp chế biến hàng xuất khẩu quận 5
Năm 1988 Xí nghiệp chế biến hải sản và thực phẩm xuất khẩu
2007 chuyển thành Công ty cổ phần thực phẩm Cholimex.
2008 hoạt động với tên mới : Công ty cổ phần thực phẩm
Cholimex
GIỚI THIỆU CÔNG TY
Trang 7DÒNG SẢN PHẨM: GIA VỊ
GIỚI THIỆU CÔNG TY
Trang 8DÒNG SẢN PHẨM: SỐT
GIỚI THIỆU CÔNG TY
Trang 9NƯỚC CHẤM ĂN LIỀN
THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH
GIỚI THIỆU CÔNG TY
Trang 10 Dùng với mực nướng, hải sản luộc, hấp, hải s
ản tẩm bột chiên, chả giò, gà rán, khoai tây ch iên, mì, hamburger
Giúp tăng hương vị đậm đà cho món ăn
Trang 11PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Trang 12Yếu tố tác động
Kinh tế
Chính trị
Văn hóa -
Xã hội
Pháp luật
Công nghệ
Nhân khẩu học
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
VĨ MÔ
Trang 13KINH TẾ
• Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2014 ước tính tăng 4,96% so với cùng kỳ năm 2013, cao hơn mức tăng cùng kỳ của 3 năm trở lại đây
• Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) so với cùng kỳ năm trước tăng 4.39%; so với tháng 12 năm trước tăng 0.8%; CPI quí I năm 2014 so với cùng kỳ năm trước tăng 4.83%
Kinh tế có dấu hiệu phục hồi, mức sống của người
dân đang tăng cao, thu nhập ngày càng cải thiện
VĨ MÔ
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Trang 14• Dân số: 87.840.000 (năm 2012, ±1,2% / năm).
• Hộ gia đình: 18.364.012 (năm 2012).
• Nam / nữ: 49% - 51% (năm 20012).
• Dân số trẻ quốc gia: 50% dân số từ 20 tuổi - 65 tuổi (năm 2012)
• Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có dân số cao nhất với 17,5
triệu người (trước 2012)
• Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất với 6,35 triệu người (trước
2012-nguồn: túi tài liệu tham khảo hướng dẫn sử dụng Việt Nam - Nielsen 2012-Trang 94, 98, 99)
• Các thành phố cần có chiến lược nhanh chóng để nắm giữ thị phần:
thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Cần Thơ,Đồng bằng ven biền miền trung, Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
NHÂN KHẨU HỌC
Trang 15CÔNG NGHỆ
• Dây chuyền sản xuất ngày càng hiện đại
• Quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế các chương trình quản lý chất lượng
ISO 9001:2008, BRC, HACCP, GMP, SSOP
• Đảm bảo thân thiện với môi trường
VĨ MÔ
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Trang 16PHÁP LUẬT
• Luật pháp Việt Nam còn nhiều kẽ hở
• Tuy nhiên, luật thuế nhập khẩu và các thủ tục
hải quan ngày càng đơn giản, ít tốn kém
VĨ MÔ
VĂN HÓA - XÃ HỘI
• Đa dạng và phong phú trong phong cách ăn uống
• Mọi người đều đặc biệt quan tâm đến sức khỏe
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Trang 17VI MÔ
Doanh nghiệp
Nhà cung cấp
Đối thủ
Khách hàng
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Trang 18DOANH NGHIỆP
• Dây chuyền sản xuất hiện đại
• Nguồn vốn lớn, tiềm lực tài chính mạnh vì được sự hậu thuẫn từ công ty mẹ, đồng thời Nhà nước chiếm 51% cổ phần
Có khả năng đầu tư các công nghệ hiện
đại, thực hiện các chiến lược marketing
VI MÔ
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Trang 19KHÁCH HÀNG
• Yêu cầu sản phẩm ngày càng khắt khe,
vừa là sản phẩm có chất lượng vừa là
Trang 20ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRỰC TIẾP
VI MÔ
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Trang 21SẢN PHẨM THAY THẾ
VI MÔ
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Trang 22ĐIỂM MẠNH
Thương hiệu uy tín, giá cả hợp lý
Nguồn vốn mạnh
Mạng lưới phân phối rộng khắp
Quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu
chuẩn quốc tế các chương ISO 9001:2008,
CƠ HỘI Thị trường rộng lớn
Được sự hậu thuẫn vì là công ty Nhà
nước
Gia nhập WTO
ĐE DỌA
Khủng hoảng kinh tế Việc tăng giá nguyên vật liệu Thị trường cạnh tranh gay gắt trong và ngoài nước
Nhiều sản phẩm thay thế
CHOLIMEX FOOD
PHÂN TÍCH SWOT
Trang 23Strengths (Điểm mạnh)
Weaknesses (Điểm yếu)
•Chiến lược S-O: Chiến lược nhằm theo đuổi những cơ hội phù hợp với các điểm
mạnh của công ty.
•Chiến lược W-O: Chiến lược nhằm khắc phục các điểm yếu để theo đuổi và nắm
bắt cơ hội.
•Chiến lược S-T: Chiến lược xác định những cách thức mà công ty có thể sử dụng
điểm mạnh của mình để giảm khả năng bị thiệt hại vì các nguy cơ từ bên ngoài.
•Chiến lược W-T: Chiến lược nhằm hình thành một kế hoạch phòng thủ để ngăn
không cho các điểm yếu của chính công ty làm cho nó trở nên dễ bị tổn thương trước các nguy cơ từ bên ngoài.
PHÂN TÍCH SWOT
Trang 24Chiến lược S-O
Tập trung mở rộng thương hiệu
vào các thành phố lớn như Hà
Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ ở Việt
Nam, đồng thời các tỉnh lân cận
Tiếp tục định vị thương hiệu ở thị
trường ngoài nước.
Chiến lược W-O
Tập trung vào bộ phận phát triển nguồn nhân lực
để tăng năng suất.
Tăng cường hoạt động Marketing
Chiến lược S-T
Mở rộng mối quan hệ với các
nhà cung cấp để đầu vào
Trang 25PHÂN TÍCH CẠNH TRANH
Trang 26CẠNH TRANH
NHÃN HIỆU
CẠNH TRANH CÔNG DỤNG
CẠNH TRANH CÔNG DỤNG
CẠNH TRANH CHUNG
CẠNH TRANH CHUNG
LỢI THẾ CẠNH TRANH
LỢI THẾ CẠNH TRANH
Trang 28 Tương ớt Chinsu (Masan)
Tương ớt Sriracha (HuyFong Foods)
Tương ớt Vifon (Vietnam Foods)
Tương ớt Gochujan xuất sứ từ Hàn Quốc
Tương ớt Gochujang
CẠNH TRANH NHÃN HIỆU
PHÂN TÍCH CẠNH TRANH
Trang 29Tương cà Heinz Tương ớt xí muội Nước chấm muối
ớt xanh Dasavi Kích thước và
kiểu dáng
Nhỏ gọn , nắp được thiết kế tiện lợi Làm bằng thủy tinh, tạo sự sạch sẽ và chắc chắn cho người sử dụng.
Nhỏ gọn, thiết kế phổ biến như các loại gia vị khác.
Nhỏ gọn, thiết kế hài hòa.
Chức năng Sử dụng cho các bữa
ăn hàng ngày, các món chiên, tất cả các món
Trang 30 Chất lượng được nâng cao, mẫu mã bao bì bắt mắt th
u hút người tiêu dùng
Trang thiết bị tự động hóa.
Ứng dụng công nghệ mới,dây chuyền sản xuất hiện đại.
Trang 32 Dòng tiền từ năm 2011 giảm xuống thấp ở năm 2012 khoảng 3,3 tỷ VND cho thấy việc đầu tư cho hoạt động của công ty nên có thể gặp trở ngại trong năm này
Nhưng đến 2013 thì dòng tiền tăng lên gần bằng vs dòng tiền hoạt đ ộng của năm 2011 Vì thế, công ty có thể khắc phục được trở ngại để đạt được tốt như những năm trước.
Trên thực tế, với những nỗ lực không ngừng, năm 2012 Cholimex Fo ods đã đạt được những thành công đang kể, vượt hầu hết các chỉ tiê
u kế hoạch đề ra.
Tổng doanh thu đạt 668,5 tỷ đồng vượt 8% so với kế hoạch năm tăng 32% so với năm 2011.
Lợi nhuận trước thuế đạt 40,4 tỷ đồng ,đạt 86% so với kế hoạch
Sản lượng sauce vượt 24% kế hoạch năm và tăng 62% so với năm 2011.
Sản lượng thực phẩm đông lạnh đạt 87% kế hoạch năm và giảm 1% so với năm 2 011.
DÒNG TIỀN HOẠT ĐỘNG
Trang 33CHI ĐẦU TƯ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
0 2,000,000,000
Trang 34 Chi đầu tư cho TSCĐ năm 2011 là khoảng 7 tỷ VND
và năm 2012 tăng lên gần gấp đôi
Nhưng tới năm 2013 thì giảm xuống gần bằng, thậ
m chí thấp hơn so với năm 2011
Điều đó cho thấy tiền đầu tư vào các trang thiết bị, máy móc giảm dần
CHI ĐẦU TƯ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Trang 35THAY ĐỔI TRONG VỐN LUÂN CHUYỂN
(20,000,000,000)
(10,000,000,000)
0 10,000,000,000
Trang 36 Biểu đồ cho thấy tài sản lưu động giảm, các khoảng
nợ ngắn hạn của công ty tăng
Năm 2011 vốn luân chuyển ở mức dương rất cao đế
n 43 tỷ VND cho thấy công ty có khả năng thanh toà
n và giải quyết tốt các khoảng nợ ngắn hạn
Nhưng lại bị giảm xuống đến mức -7 tỷ VND, công ty gặp rất nhiều khó khăn cho việc giải quyết các khoản
g nợ
Và năm 2013 thì công ty có phần khả quan hơn giải quyết được đến 7 tỷ VND nhưng vẫn còn nằm trong mức âm là khoảng -870 triệu VND
THAY ĐỔI TRONG VỐN LUÂN CHUYỂN
Trang 37DÒNG TIỀN TỪ TÀI SẢN
(20,000,000,000)
(10,000,000,000)
0 10,000,000,000
Trang 38 Ở năm 2011, dòng tiền từ tài sản của công ty ở mức
-15 tỷ vì công ty đang khó khăn trong việc giải quyết cá
c khoản nợ cho tài sản
Nhưng tới năm 2012, dòng tiền tăng một cách đột ng
ột gần 28 tỷ VND và năm 2013 công ty đạt mức khả quan với 29 tỷ đồng
Số tiền tăng chủ yếu là do dòng tiền hoạt động tăng, v
ốn luân chuyển ở mức âm, còn chi đầu tư TSCĐ vẫn không thay đổi so với năm kia
DÒNG TIỀN TỪ TÀI SẢN
Trang 39DÒNG TIỀN CHO CHỦ NỢ
Tiền trả lãi (1,973,213,679) (2,148,523,804) (2,059,000,236) (3,492,843,630)
Nợ dài hạn 204,782,371 419,000,975 491,000,975 0 Dòng tiền cho chủ nợ (2,362,742,408) (2,131,000,236) (3,001,842,655)
Đơn vị: VND
Trang 40 Dòng tiền cho chủ nợ ở 3 năm đều đạt con số â
m, ở hai năm 2011 và 2012 không thay đổi nhiề
u nhưng năm 2013 giảm xuống khoảng 1 tỷ VND
Điều này cho thấy nợ dài hạn của công ty đã giả
m do công ty đã lấy tiền để trả nợ dài hạn
DÒNG TIỀN CHO CHỦ NỢ
Trang 41DÒNG TIỀN CHO CHỦ SỞ HỮU
Trang 42 Dòng tiền cho chủ sở hữu đạt mức âm và đang
có dầu hiệu tăng dần từ -44,3 tỷ VND năm 2010 đến -11,3 tỷ VND năm 2013
Điều này cho thấy lợi nhuận của công ty giảm hoặc chưa thu tiền nên cổ tức chia cho các cổ độ
ng bị giảm
DÒNG TIỀN CHO CHỦ SỞ HỮU
Trang 43MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ
– Cholimex sử dụng mô hình định giá theo chi phí – Giá thấp, phù hợp với người tiêu dùng Vi t Nam ệ
– Cholimex giữ 40% thị phần tương ớt trên thị
trường nội địa (theo thống kê năm 2011)
Trang 44MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ
• Năm 2009 : doanh thu đạt 282,145 tỷ đồng
• Năm 2010 : doanh thu đạt 377,195 tỷ đồng
• Năm 2011 : doanh thu đạt 488,052 tỷ đồng
• Năm 2012 : doanh thu đạt 688,480 tỷ đồng
• Năm 2013 : doanh thu đạt 890,85 tỷ đồng đạt
106,1% kế hoạch và tăng 33% so với kế hoạch thực hiện năm 2012
Mô hình giá này là lựa chọn phù hợp giúp Cholimex
đạt được doanh thu tăng mạnh, lấy lại lợi nhuận và đừng vững trên thị trường Việt Nam.
Trang 45 Công ty được thành lập lâu đời ( thành lập năm 1983), đội ng
ũ cán bộ kỹ thuật, công nhân viên lành nghề ,nhiều năm kinh nghiệm.
Là doanh nghiệp Việt Nam nên được ưu tiên trong thị trường nước nhà hơn các doanh nghiệp nước ngoài.
Được đầu tư mới 100% với thiết bị hiện đại được nhập khẩu t
ừ Nhật và Châu Âu.
Về sản phẩm:
Chi phí sản xuất không nhiều.
Giá bán không quá cao so với mức thu nhập của người tiêu dùng.
Số lượng người tiêu dùng sử dụng cao.
Tương ớt dễ chế biến và phù hợp với nhiều loại món ăn.
LỢI THẾ CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 46ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN
46
Ưu điểm Nhược điểm
Giá thấp nhất
4.800 VND -Thu hút sự quan tâm
của các nhà phân phối lớn, uy tín.
- Tăng khả năng cạnh tranh.
- Doanh thu và lợi nhuận không cao.
- Chất lượng sản phẩm không cao.
Trang 47PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN
• Khách hàng mục tiêu: nhà phân phối cấp cao bao
gồm: Metro, Co.op Mart, Maximark,…
• Địa điểm: chủ yếu ở các tỉnh Tiền Giang, Kiên Giang,
Nha Trang và TP Hồ Chí Minh
Phạm vi bị thu hẹp nhưng có thể bán ra với số lượng lớn
Trang 49 Khách hàng mục tiêu: người tiêu dùng mua trực tiếp.
Địa điểm: tập trung rải rác gần các hộ gia đình đông d
ân thuận tiện cho việc mua bán
Phạm vi rất rộng, có thể tiếp xúc trực tiếp với người tiê
u dùng nhưng sự thuận tiện không bằng 2 phương án trên
PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN
Trang 50CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
• Cholimex phát triển mô hình phân phối Unilever.
• Mô hình Unilever cũng đã được nhiều doanh
nghiệp Việt Nam áp dụng như Vinamilk, Kinh Đô,
Khác với đại lý, nhà phân phối sẽ phân phối sản phẩm theo chính sách giá đồng nhất của doanh nghiệp, cũng như sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp trong việc san sẻ đầu tư, nhân lực quản lý phân phối các tầng bán hàng thấp hơn, xử lý kịp thời các khiếu nại của khách hàng.
Trang 51CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
• Unilever chia Việt Nam thành từng nhóm khu vực:
– Các đô thị lớn (Hà Nội, TP.HCM)
– Khu vực có số dân xấp xỉ 500.000 người (Hải Phòng, Cần
Thơ, Nha Trang)
– Khu vực có số dân xấp xỉ 200.000 người (Vĩnh Long, Mỹ
Tho)
– Lần lượt các khu vực khác có mật độ dân số thấp hơn
• Ưu điểm mô hình: Độ phủ sản phẩm rộng.
• Nhược: Chi phí nhân lực phục vụ trên mỗi điểm bán
cao
Trang 52CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
• Cholimex đã chuyển đổi mô hình từ 200 đại lý thành 60 nhà
phân phối chuyên nghiệp trên toàn quốc.
• Hệ thống phân phối chính :
Trang 53CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
• Các nhà phân phối khác:
1 Hợp tác xã TM - DV Phường 1 TP Mỹ Tho
2 Cty TNHH quốc tế Long Long -Tỉnh Kiên Giang
3 Cty CP Bách Hóa Điện Máy Sài Gòn - Tp.HCM
4 NPP Hồng Hưng -Tp Nha Trang
Trang 54CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
• Trước khi chuyển đổi, Cholimex bán cho đại lý 7
đồng/chai tương ớt và đại lý bán lại cho người tiêu dùng với giá 10 đồng/chai
• Chênh lệch giá 3 đồng thuộc về đại lý và dĩ nhiên, họ
sẽ chỉ quan tâm đến việc bỏ tiền vào túi hơn là dùng
số tiền đó để làm thị trường
• Nhưng sau khi chuyển đổi, người tiêu dùng vẫn tiếp
tục mua hàng với mức giá 10 đồng và 3 đồng ấy sẽ được trả về cho nhà phân phối.
• 3 đồng trên để tuyển dụng, đào tạo nhân viên phân phối và thực hiện các hoạt động làm thị trường khác
Việc chuyển đổi mô hình phân phối không những ít
tốn chi phí hơn mà còn giúp Cholimex tìm lại và sử dụng hợp lý những khoản chi phí đã bị phân tán
trước kia.
Trang 55CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
MÔ HÌNH PHÂN PHỐI
Cholimex
Nhà phân phối
Đại lý
Siêu thị
Các điểm bán lẻ trên toàn quốc
Trang 56CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
Biểu đồ thể hiện địa điểm khách hàng chọn lựa mua sản
phẩm tương ớt Cholimex
Siêu thị;
50.00%
Cửa hàng tiện lợi;
16.10%
Tạp hóa/ cửa hàng; 25.00%
Chợ; 8.90%
Trang 57CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
SIÊU THỊ (CHIẾM 50%)
• Dành cho khách hàng có nhu cầu mua đúng giá, được
phục vụ tiện nghi, chất lượng đảm bảo
• Thời gian hoạt động: 8h – 22h.
• Đặc điểm bán hàng: Cố định, có nhân viên phục vụ,
giá cả ổn định
• Kênh phân phối: Vừa bán sỉ và bán lẻ, kênh phân phối
hiện đại
• Giá sản phẩm: 9,700-10,000 VND.
Trang 58CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
TẠP HÓA (CHIẾM 25%)
• Dành cho khách hàng hướng đến sự tiện lợi.
• Thời gian hoạt động: 6h-22h
• Đặc điểm bán hàng: địa điểm cố định, giá cả không cố
định
• Kênh phân phối: Bán sỉ, bán lẻ, kênh phân phối truyền
thống
• Giá sản phẩm: 10,000-12,000 VND.
Trang 59CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
CỬA HÀNG TIỆN LỢI (CHIẾM 16%)
• Dành cho khách hàng có nhu cầu mua đúng giá, tiện
nghi, chất lượng đảm bảo
• Thời gian hoạt động: 24h
• Đặc điểm bán hàng: Cố định, có nhân viên phục vụ,
giá cả ổn định
• Kênh phân phối: Chỉ bán lẻ, kênh phân phối truyền
thống
• Giá sản phẩm: 10,000-12,000 VND.
Trang 60CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
CHỢ (CHIẾM 9%)
• Dành cho khách hàng có nhu cầu mua nhanh, tiện lợi,
không phải đi xa
• Thời gian hoạt động: tùy loại sản phẩm.
• Đặc điểm bán hàng: Cố định, nơi tập trung đông
người, giá cả không cố định
• Kênh phân phối: Bán lẻ, kênh phân phối truyền thống.
• Giá sản phẩm: 10,000-12,000 VND.
Trang 61ĐỊA ĐIỂM ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
SIÊU THỊ - Doanh thu đem lại cao.
- Giá bán ổn định nhất.
- Đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Thu thập được thông tin khách hàng.
- Giới hạn về thời gian bán và mât độ bao phủ.
- Quy trình phức tạp.
- Tốn chi phí hoạt động.
- Giá không ổn định.
CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
Trang 62ĐỊA ĐIỂM ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
CỬA HÀNG
TIỆN LỢI
- Dịch vụ tốt , chất lượng sản phẩm đảm bảo.
- Quy trình bán khá phức tạp.
- 1 số sản phẩm có giá bán cao hơn.
CHỢ - Tiện lợi cho khách
hàng.
- Thu hút đông đảo khách hàng.
- Chất lượng sản phẩm không được đảm bảo.
- Giới hạn thời gian bán và mật độ ít.
CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
Trang 63Tân Bình Nha Trang Kiên Giang Tiền Giang
Trang 64CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
TÍNH TOÁN SỐ QUẦY VÀ MẬT ĐỘ ĐIỂM BÁN HÀNG
Trang 65CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
CHỈ TIÊU BAO PHỦ VÀ SỐ LƯỢNG ĐỘI CÁC TỈNH
Tân Bình
Nha Trang Giang Kiên Tiền Giang
CHỈ TIÊU BAO PHỦ
(tập trung bao phủ thành thị
trước) đơn vị tính: quầy