TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

48 19 0
TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài: Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài: Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài: Nâng cao nhận thức trẻ bình đẳng giới Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thu Trang Hà Nội, Tháng 3/2022 Bảng phân công nội dung làm việc thành viên nhóm 15 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm bình đẳng giới Bình đẳng giới trạng thái bình đẳng việc tiếp cận nguồn lực hội khơng phân biệt giới tính, trạng thái đánh giá hành vi, nguyện vọng nhu cầu khác cách bình đẳng, khơng phân biệt giới tính (theo Wikipedia) Tổ chức UNICEF có nêu rõ: “Bình đẳng giới có nghĩa phụ nữ nam giới, trẻ em gái trẻ em trai hưởng quyền, nguồn lực, hội bảo vệ Tuy nhiên, khơng u cầu trẻ em gái trẻ em trai, phụ nữ nam giới phải giống họ phải đối xử hồn tồn giống nhau” 1.2 Tại lại có khái niệm này? Bình đẳng giới vấn đề cấp thiết, quan trọng cần giải để hướng tới xã hội cơng bằng, bình đẳng Bình đẳng giới khơng đem lại lợi ích cho phụ nữ, mà cịn giải phóng đàn ơng khỏi quan niệm gán ghép cho họ từ nhiều đời Thứ nhất, bình đẳng giới giúp gia tăng quyền lợi địa vị cho phụ nữ gia đình xã hội Xưa nay, quan niệm phương Đông, phụ nữ người chân yếu tay mềm, nên nhà làm việc nhà, việc lớn người đàn ông lo Vì mà phụ nữ vơ tình bị tước quyền lợi học tập phát triển đàn ông Bình đẳng giới giúp nữ giới lên tiếng, học tập, phát triển thể hết tiềm Tiếng nói phụ nữ đưa giới cân bằng, đại diện cho tiếng nói nửa giới cho phát triển bình đẳng tơn trọng từ tồn xã hội Mặt khác, bình đẳng giới giúp giảm thiểu áp lực cho đàn ông Họ người bị gắn với trách nhiệm cao cả, nhiệm vụ quan trọng, nặng nề Họ bị coi người luôn mạnh mẽ, cứng rắn Tuy nhiên, phụ nữ hồn tồn san sẻ gánh vác với đàn ông gia đình Đó lý bình đẳng giới cần thiết, bình đẳng giới giúp giải phóng tất giới, khơng riêng phụ nữ PHẦN 2: ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1 Thực trạng 2.1.1 Thực trạng chung Thực tế cho thấy, nam giới nữ giới chịu tác động từ bất bình đẳng giới, phụ nữ trẻ em gái nhóm đối tượng chịu nhiều thiệt thịi Tại Việt Nam, mục tiêu bình đẳng giới ln nhận quan tâm sát Đảng, Chính phủ, quan cũng tổ chức ngồi nước Hệ thống sách, pháp luật nhà nước khơng ngừng hồn thiện, cơng tác tổ chức triển khai đồng bộ, liệt với tăng cường hợp tác với đối tác phát triển tổ chức Liên hợp quốc Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Ủy ban Địa vị Phụ nữ Liên hợp quốc… để giải vấn đề xoay quanh bình đẳng giới Báo cáo Phát triển người năm 2020 Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cho thấy, năm 2019, bất bình đẳng thu nhập (19,1%) hệ số Gini (35,7) Việt Nam thuộc nhóm thấp số quốc gia so sánh năm 2019 Đây thành tựu khơng phải quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp cũng đạt Những thành tựu đạt cơng tác bình đẳng giới Việt Nam phủ nhận Tuy nhiên, cũng nhiều vấn đề tồn trở lực lớn cho cơng tác bình đẳng giới Cụ thể sau: Về kinh tế: Theo Báo cáo Khoảng cách giới toàn cầu 2020 (Global Gender Gap Report 2020), giới cần đến 257 năm để hoàn toàn loại bỏ chênh lệch mặt kinh tế hai giới Chỉ có 55% phụ nữ từ 15-64 tuổi tham gia vào lực lượng lao động nam giới chiếm đến 78% đặc biệt, vị trí lãnh đạo cấp cao tồn cầu, phụ nữ chiếm phần ba (khoảng 29%) Về trị - xã hội: Việt Nam đứng thứ 87 tổng số 153 quốc gia thu hẹp khoảng cách giới, thu nhập nữ giới trung bình triệu đồng so với nam giới năm Tỷ lệ nữ doanh nhân Việt Nam chiếm 31,3% nam giới nắm quyền vị trí cấp cao giữ tỷ lệ vượt trội - 77,6% Trong gia đình: Một nghiên cứu cũng rằng, phụ nữ dành nhiều 14 tuần so với nam giới để làm việc nhà, chăm sóc người cao tuổi 2.1.2 Thực trạng bình đẳng giới trẻ em Xã hội cịn tình trạng nhiều gia đình mang nặng tư tưởng "trọng nam khinh nữ" Nhiều gia đình mang nặng tư tưởng phải có trai nối dõi tông đường, trai người thừa kế tài sản, có người "chống gậy" nên phải tìm cách sinh trai giá Nhiều gia đình có trai, gái lại có phân biệt, đối xử bất bình đẳng gia đình Chính quan điểm khơng phù hợp vơ hình trung dẫn đến hệ bất bình đẳng, áp đặt việc khơng tên gia đình lên vai người phụ nữ, biến thời gian giải việc nhà thành thời gian làm việc không trả lương Mỗi người dù nam hay nữ giới có khả tiềm ẩn, phụ nữ không thiết phải biết nấu ăn giỏi, nấu chục mâm cỗ mà phụ nữ lái máy bay, bay vào vũ trụ từ nhỏ cha mẹ phát vun đắp khả Thay trọng phát triển khả cá nhân nhiều cha mẹ mặc định, trai phải hướng ngoại, phải học nghề dành cho nam giới, gái hướng nội chọn việc nhẹ nhàng phù hợp với thể chất… Chính quan điểm này, nhiều gia đình, vùng nơng thơn, vùng dân tộc thiểu số thường đầu tư giáo dục cho trai Cách phân biệt đối xử làm gia tăng tình trạng bỏ học sớm trẻ em gái vùng nông thôn, miền núi… 2.2 Nhận thức trẻ em bình đẳng giới 2.2.1 Thực trạng nhận thức trẻ bình đẳng giới Nếu bạn yêu cầu trẻ nói cho bạn biết khác biệt trai gái, đặc điểm thể chất, bạn ngạc nhiên biết trẻ mẫu giáo cũng hình thành số khuôn mẫu Thật không may, chúng thường học điều từ việc nghe nhìn cách người lớn cư xử xem TV Những nhận thức khuôn mẫu phổ biến mà trẻ nhỏ có gì? Dưới số ví dụ: Bé trai khỏe nhanh bé gái Bé trai thích màu xanh bé gái thích màu hồng Các bé trai thích chơi với xe tải, bé gái thích búp bê Con gái trang điểm, trai khơng Con gái nói chuyện phiếm nhiều Theo báo cáo gần Common Sense Media, "Watching gender: Cách mà định kiến phim TV ảnh hưởng đến phát triển trẻ em", định kiến giới đóng vai trị lớn việc dạy cho trẻ em trai gái văn hóa mong đợi chúng Theo phân tích 150 báo, vấn, sách nghiên cứu khác, trẻ em độ tuổi từ đến học định kiến đồ chơi, kỹ hoạt động thường gắn với giới tính Trẻ em độ tuổi từ đến 10 bắt đầu có phẩm chất định phụ nữ nam giới, chẳng hạn đàn ông hiếu chiến phụ nữ dễ xúc động Jayneen Sanders, tác giả, nhà xuất nhà vận động cho giáo dục bình đẳng giới: "Đáng buồn thay, định kiến mà thấy phương tiện truyền thông có vấn đề doanh nghiệp lớn tiếp tục tiếp tục thị trường riêng biệt cho trẻ em gái trẻ em trai, chuẩn mực dựa giới tính ngày ăn sâu hơn" Định kiến giới tiếp tục củng cố "từng ngày" mạng, truyền hình trị chơi, hát sách Nó vật cản lớn để giúp trẻ em tiếp cận khái niệm bình đẳng giới xác định vai trị thân xã hội 2.2.2 Định kiến giới tính ảnh hưởng đến trẻ - Gây áp lực lên trẻ : Áp lực phải tuân theo khn mẫu giới tính Gây ảnh hưởng đến phát triển thể chất lẫn tinh thần Nghiên cứu Fawcett Society nêu tác động suốt đời định kiến giới từ thời thơ ấu Trong kháo sát, 45% số người nói cịn nhỏ, họ trải qua định kiến giới họ mong đợi cư xử theo cách Định kiến thời thơ ấu có hậu tiêu cực đáng kể nữ giới nam giới, với nửa (51%) số người bị ảnh hưởng nói hạn chế lựa chọn nghề nghiệp họ 44% nói làm tổn hại đến mối quan hệ cá nhân họ Một nửa số phụ nữ bị ảnh hưởng (53%) cho biết định kiến giới có tác động tiêu cực đến việc chăm sóc gia đình họ Phụ nữ lớn tuổi bị ảnh hưởng đặc biệt điều 10 phụ nữ độ tuổi trẻ (18-34 tuổi) bị ảnh hưởng định kiến cho biết lựa chọn nghề nghiệp họ bị hạn chế Nam giới cũng cảm nhận điều 69% nam giới 35 tuổi nói định kiến giới trẻ em có tác động xấu đến nhận thức ý nghĩa việc trở thành đàn ông hay phụ nữ Đàn ông cũng giống phụ nữ nói định kiến giới mà họ trải qua ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ họ Vì định kiến giới tính có ảnh hưởng vơ tiêu cực nên nhóm chúng tơi muốn thơng qua dự án để phần giải vấn đề nan giải PHẦN : MỤC TIÊU DỰ ÁN Để tạo trì văn hóa nơi trẻ em an toàn, khỏe mạnh, đạt thành tựu, ni dưỡng, động, có trách nhiệm, tơn trọng Thơng qua việc thúc đẩy bình đẳng lĩnh vực, với hoạt động « Nâng cao nhận thức trẻ bình đẳng giới », chúng em mong muốn giải vấn đề định kiến giới giúp đỡ trẻ em trở thành công dân tích cực có khả đạt khát vọng cao Chúng em tin không sớm để đặt câu hỏi điều coi 'bình thường' hay điều mong đợi theo truyền thống bé trai bé gái xã hội Trên thực tế, chúng em tin làm từ nhỏ giúp bảo vệ trẻ em khỏi hậu tiêu cực bất bình đẳng phân biệt đối xử trẻ em lớn lên thành người lớn Qua đó, chúng em xin đưa mục tiêu sau : 3.1 Về mục tiêu chung Chúng em mong muốn thu hẹp khoảng cách giới, tạo điều kiện, hội để bạn trẻ nữ nam tham gia, thụ hưởng bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội thông qua hoạt động trường học, gia đình hay hoạt động MXH 3.2 Về mục tiêu cụ thể Thu hút nhiều giới trẻ quan tâm đến vấn đề bình đẳng giới Tạo mơi trường để người chia sẻ vấn đề khó khăn liên quan đến bình đẳng giới, định kiến giới Thay đổi suy nghĩ sai lệch, hiểu sai thơng tin bình đẳng giới Đẩy mạnh thông tin luật Trẻ em giúp trẻ nhận quyền lợi thân, thơng điệp bình đẳng giới Một số điều luật trẻ em (2016) : Điều 12 : Quyền sống Trẻ em có quyền bảo vệ tính mạng, bảo đảm tốt điều kiện sống phát triển Điều 13 : Quyền khai sinh có quốc tịch Trẻ em có quyền khai sinh, khai tử, có họ tên, có quốc tịch, xác định cha, mẹ, dân tộc, giới tính theo quy định pháp luật Điều 14 : Quyền chăm sóc sức khỏe Trẻ em có quyền chăm sóc tốt sức khỏe, ưu tiên tiếp cận, sử dụng biện pháp phòng bệnh khám bệnh, chữa bệnh Điều 15 : Quyền chăm sóc, ni dưỡng Trẻ em có quyền chăm sóc, ni dưỡng để phát triển toàn diện Điều 16 : Quyền giáo dục, học tập phát triển khiếu Trẻ em có quyền giáo dục học tập để phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm thân Trẻ em bình đẳng hội học tập, giáo dục, phát triển tài năng, khiếu Điều 19 Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Trẻ em có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo phải bảo đảm an tồn, lợi ích tốt trẻ em Điều 20 Quyền tài sản Trẻ em có quyền sở hữu, thừa kế quyền khác tài sản theo quy định pháp luật Điều 21 Quyền bí mật đời sống riêng tư Trẻ em có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình lợi ích tốt trẻ em Trẻ em pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác; bảo vệ chống lại can thiệp trái pháp luật thông tin riêng tư Điều 22 Quyền sống chung với cha, mẹ Trẻ em có quyền sống chung với cha, mẹ; cha mẹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục, trừ trường hợp cách ly cha, mẹ theo quy định pháp luật lợi ích tốt trẻ em Khi phải cách ly cha, mẹ, trẻ em trợ giúp để trì mối liên hệ tiếp xúc với cha, mẹ, gia đình, trừ trường hợp khơng lợi ích tốt trẻ em Điều 25 Quyền bảo vệ để khơng bị xâm hại tình dục Trẻ em có quyền bảo vệ hình thức để khơng bị xâm hại tình dục PHẦN : LÊN KẾ HOẠCH XÂY DỰNG HÀNH ĐỘNG 4.1 Kế hoạch : Xây dựng trang cộng đồng tảng Facebook với tên gọi : «Trẻ em bình đẳng giới » 4.1.1 Đối tượng hướng tới : Trẻ em trẻ vị thành niên 4.1.2 Mục tiêu hoạt động : Đạt 1000 người theo dõi năm hoạt động 4.1.3 Nền tảng xây dựng kế hoạch : Sử dụng mạng xã hội Facebook cầu nối để truyền tải thông điệp nhằm tiếp cận đến đối tượng trẻ em Lý chọn tảng này: Trẻ em ngày bao quanh công nghệ kỹ thuật số từ họ sinh Cuộc sống, học tập sinh hoạt hàng ngày trẻ bị ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội, smartphone Internet Theo điều tra sơ UNICEF, người dùng Internet có người 18 tuổi 71% người từ 15-24 tuổi trực tuyến, cho thấy nhóm tuổi kết nối nhiều tồn giới Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 đẩy nhanh tốc độ tiếp cận số hóa chưa có, khu vực vùng sâu vùng xa… Cho nên, sử dụng mạng xã hội để tuyên truyền chúng em nghĩ giải pháp nhanh tiếp cận đến mục tiêu tiết kiệm nhiều chi phí 4.1.4 Nguồn lực phân bổ: thành viên chia làm nhóm Mỗi nhóm gồm người Nhóm Thiết kế: Chuyên thiết kế hình ảnh page Nhóm Truyền thơng: Tập trung thu hút, tương tác với người theo dõi Nhóm Nội dung: Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung để viết viết page 4.1.5 Các bước xây dựng kế hoạch hành động xã hội: “Trẻ em bình đẳng giới” Bước 1: Xây dựng page Facebook - Thiết kế Logo trang web: Không kinh doanh, chương trình xây dựng đề án xã hội, Logo đại diện cho hình ảnh, ý nghĩa mà nội dung mục tiêu chúng em hướng đến Ngồi ra, Logo cịn góp phần làm tăng giá trị chương trình, thu hút quan tâm trẻ nhiều - Giới thiệu page: Với mục tiêu thu hẹp khoảng cách giới, xây dựng không gian nhằm tạo điều kiện, hội để bạn trẻ nữ nam tham gia, thụ hưởng bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội Viết viết chào mừng page: Đưa mục tiêu nhằm giúp người hiểu rõ cách hoạt động page Bước 2: Tạo dựng độ phổ biến cho page Ở giai đoạn này, để thu hút nhiều quan tâm trẻ, chúng em tận dụng mạng xã hội cá nhân mình, giới thiệu đến bạn bè, gia đình qua trang mạng xã hội Facebook, Instagram, Zalo, Twitter Bên cạnh đó, chúng em cũng tham gia group liên quan, quan tâm xã hội, trẻ em bình đẳng giới Bước 3: Đưa hoạt động page Các quy tắc nội dung viết Page: Tích cực, đảm bảo nguồn thơng tin đưa xác, văn minh - Đưa viết dựa theo chủ đề: Giới tính, Hành động, Trị chuyện, Tâm sự, Thảo luận Tạo confession nhằm tạo không gian để cá nhân chia sẻ khó khăn mà đã, gặp phải định kiến giới Ví dụ: - Giải thích cho trẻ giới tính Đặt câu hỏi: Chính xác giới tính khác giới tính nào? - Đưa câu hỏi thảo luận như: Bạn hành động đàn ơng hay đàn bà? Mục đích: Giúp người hiểu kỳ vọng khuôn mẫu xã hội cảm thấy thoải mái thoát khỏi vai trị định sẵn Đối với hoạt động này, chúng em để người trả lời dạng ẩn danh Trong cột đầu tiên, người cố gắng xác định người nghĩ phụ nữ nên hành động, phần khác, đàn ông nên hành động Theo bạn, đâu công việc đàn ông công việc phụ nữ? Mục đích: Với danh sách liệt kê sẵn đa dạng nghề công việc nhà khác nhau, bạn trẻ yêu cầu viết suy nghĩ Sau đó, thảo luận lý lại coi cơng việc nam giới hay cơng việc nữ giới liệu hai giới thực làm cơng việc hay khơng - Tổ chức, chia sẻ phim tài liệu bình đẳng giới Bước 4: Cho page hoạt động rút kết hoạt động Thời gian để tạo trang Facebook có độ tương tác, theo dõi ổn định thường đến nửa năm năm Khi đạt 1000 người theo dõi, đưa viết khảo sát để biết hoạt động page có mang lại lợi ích tác động đến người đọc hay không 4.1.6 Rủi ro hoạt động: - Mất nhiều thời gian để thu hút người theo dõi, quan tâm - Các nội dung liên quan đến xã hội: Cần đảm bảo nguồn thông tin xác nhất! - Đơi bị bí ý tưởng hoạt động page 4.2 Kế hoạch 2: Xây dựng trang cộng đồng tảng TikTok Youtube với tên gọi “Hành động bình đẳng giới” Xây dựng, kết hợp song song với hoạt động 4.2.1 Đối tượng hướng tới: Trẻ em, trẻ vị thành niên, gia đình có nhỏ 4.2.2 Mục tiêu hoạt động: đạt 10000 người theo dõi sau năm hoạt động+ 100.000 lượt tương tác 4.2.3 Nền tảng xây dựng: Mạng xã hội Tiktok Youtube 4.2.4 Lý chọn đề tài: Việc kết hợp với tảng truyền thông Youtube Tiktok thu hút nhiều người quan tâm, bên cạnh đó, tính thời điểm tại, lượng người truy cập tương tác với tảng cao nhiều, chí cịn vượt qua lượng người truy cập Facebook Instagram Do đó, việc kết hợp hoạt động hai hoạt động, chúng em tin thu hút nhiều người quan tâm hơn, tiết kiệm nhiều chi phí thay sử dụng quảng cáo 4.2.5 Nguồn lực: thành viên Nhóm nội dung hậu cần(1 người có hỗ trợ thành viên khác đội) : nghiên cứu, sáng tạo nội dung cho video, lo trang phục, trang điểm cho thành viên tham gia quay vid Nhóm truyền thơng: Thu hút tương tác, lên kịch truyền thơng Nhóm quay/diễn: tất thành viên đội 4.2.6 Các bước hành động Bước 1: Xây dựng kênh tiktok kênh youtube - Chụp ảnh avatar cho kênh - Quay video giới thiệu kênh mục đích thành lập kênh Bước 2: Tạo dựng độ nhận diện kênh - Nhóm truyền thơng có trách nhiệm thu hút người xem cách chia sẻ video vào group liên quan - Các thành viên kêu gọi bạn bè/ người thân vào xem tương tác để tăng độ nhận diện cho kênh thời gian đầu ... học tập phát triển đàn ơng Bình đẳng giới giúp nữ giới lên tiếng, học tập, phát triển thể hết tiềm Tiếng nói phụ nữ đưa giới cân bằng, đại diện cho tiếng nói nửa giới cho phát triển bình đẳng tơn... gia tăng tình trạng bỏ học sớm trẻ em gái vùng nông thôn, miền núi… 2.2 Nhận thức trẻ em bình đẳng giới 2.2.1 Thực trạng nhận thức trẻ bình đẳng giới Nếu bạn yêu cầu trẻ nói cho bạn biết khác biệt... đẩy bình đẳng lĩnh vực, với hoạt động « Nâng cao nhận thức trẻ bình đẳng giới », chúng em mong muốn giải vấn đề định kiến giới giúp đỡ trẻ em trở thành cơng dân tích cực có khả đạt khát vọng cao

Ngày đăng: 19/04/2022, 19:49

Hình ảnh liên quan

Bảng phân công nội dung làm việc của các thành viên trong nhóm 15 - TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

Bảng ph.

ân công nội dung làm việc của các thành viên trong nhóm 15 Xem tại trang 2 của tài liệu.
1-Bảng số liệu: - TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

1.

Bảng số liệu: Xem tại trang 19 của tài liệu.
1-Bảng số liệu: - TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

1.

Bảng số liệu: Xem tại trang 22 của tài liệu.
-Tính sai số tương đối Rxi cho từng lần đo rồi ghi vào bảng số liệu - TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

nh.

sai số tương đối Rxi cho từng lần đo rồi ghi vào bảng số liệu Xem tại trang 25 của tài liệu.
2. Bảng 2: Xác định dung kháng Zc và điện dung Cx. - TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

2..

Bảng 2: Xác định dung kháng Zc và điện dung Cx Xem tại trang 26 của tài liệu.
2. Bảng 2: Xác định dung kháng Zc và điện dung Cx. - TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

2..

Bảng 2: Xác định dung kháng Zc và điện dung Cx Xem tại trang 26 của tài liệu.
3- Bảng 3: Xác định cảm khán g, độ tự cảm (cuộn dây không lõi sắt) - TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

3.

Bảng 3: Xác định cảm khán g, độ tự cảm (cuộn dây không lõi sắt) Xem tại trang 28 của tài liệu.
-Tính giá trị trung bình của độ tự cảm (bảng) - TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

nh.

giá trị trung bình của độ tự cảm (bảng) Xem tại trang 28 của tài liệu.
-So sánh giá trị của tần số cộng hưởng fo và f với LX và CX ở bảng 2 và bảng 3. Nêu nhận xét - TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

o.

sánh giá trị của tần số cộng hưởng fo và f với LX và CX ở bảng 2 và bảng 3. Nêu nhận xét Xem tại trang 29 của tài liệu.
4- Bảng 4: Xác định tần số cộng hưởng fo - TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

4.

Bảng 4: Xác định tần số cộng hưởng fo Xem tại trang 29 của tài liệu.
a-Bảng số liệu 1 - TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

a.

Bảng số liệu 1 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Đặc tuyến I =f (U) của diode bán dẫn. - TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

c.

tuyến I =f (U) của diode bán dẫn Xem tại trang 31 của tài liệu.
a-Bảng số liệu 1. - TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

a.

Bảng số liệu 1 Xem tại trang 37 của tài liệu.
2- Khảo sát sự phân bố cường độ sáng trong ảnh nhiễu xạ: - TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

2.

Khảo sát sự phân bố cường độ sáng trong ảnh nhiễu xạ: Xem tại trang 39 của tài liệu.
a-Bảng số liệu 2: - TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

a.

Bảng số liệu 2: Xem tại trang 39 của tài liệu.
a- Tính theo công thức (8.14) cho mỗi lần đo, rồi ghi vào bảng số liệu 1, sau đó tính giá trị trung bình  của nó. - TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

a.

Tính theo công thức (8.14) cho mỗi lần đo, rồi ghi vào bảng số liệu 1, sau đó tính giá trị trung bình của nó Xem tại trang 40 của tài liệu.
a-Bảng số liệu 2: - TIỂU LUẬN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Tên đề tài Nâng cao nhận thức của trẻ về bình đẳng giới tại Việt Nam

a.

Bảng số liệu 2: Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan