1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa đất nước Campuchia

31 1,6K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 180,5 KB

Nội dung

Khu vực này chiếm diện tích 67,668 km2, dân số 3,505,448 người, chiếm 30.7% tổng dân số Campuchia, mật độ dân cư 57 người1km2 (thống kê năm 1998). Khu vực này bao gồm 8 tỉnh: Kom Pong Thom, Siem Reap, Banteay Meanchey, Battambang, Pousat, Kom Pong Chnang, Oddar Meanchey và Pailin, gồm 60 huyện, 488 phường xã với 4,041 xóm, làng. Tại đây, cư dân chủ yếu là người Khmer, Việt và Chăm, một vài nhóm thiểu số sống trên các khu vực đồi núi như Sa Och, Steang và Samre. Vùng duyên hải Tây Nam: Khu vực duyên hải của Campuchia có diện tích 17,237 km2, dân số 845,000 người, mật độ dân cư 49 ngườikm2 (thống kê năm 1998). Khu vực này gồm 4 tỉnh: Sihanoukville, Kampot, Koh Kong và Kep năm dọc theo bờ biển phía Tây Nam, kéo dài 440 km. Sihanoukville là tỉnh trung tâm của khu vực, cách Phnom Penh 232 km. Khoảng 80% dân số tại vùng này là người Khmer, mặc dù người Chăm, Việt, Hoa, Thái và các dân tộc thiểu số cũng sinh sống tại đây. Dân cư tại vùng duyên hải có cuộc sống khá sung túc do thu nhập cao từ nghề đánh bắt và nuôi trồng hải sản. Địa hình vùng duyên hải Campuchia bao gồm cả núi, đồng bằng, bờ biển và vịnh biển với rất nhiều bãi biển cát trắng. Bãi biển tại Sihanoukville: Dầu cọ, dừa, tiêu, sầu riêng và nhiều loại cây trồng khác rất phát triển tại đây, kể cả loại cây nước lợ như đước. Bờ biển Campuchia bị xâm thực và rút ngắn dần qua từng năm, khảo sát năm 1997 chỉ còn 435 km, tuy nhiên con số 440 km vẫn được chấp nhận rộng rãi. Vịnh Thái Lan nằm sát duyên hải Campuchia, ngăn cách Campuchia với tiểu lục địa Malacca của Malaysia. Đây là một vịnh khá lớn, độ sâu chỉ từ 50m đến 81m với đáy biển bằng phẳng. Campuchia có 60 hòn đảo lớn nhỏ nằm trong khu vực này, bao gồm: 23 hòn đảo thuộc tỉnh Koh Kong, 2 hòn đảo thuộc Kampot, 22 hòn đảo thuộc Sihanoukville và 13 hòn đảo thuộc Kep. Vùng núi và cao nguyên Đông Bắc: Khu vực này có diện tích 68,061 km2, dân số 1,189,042 chiếm 10.3% tổng dân số, mật độ dân cư 17 người1km2 (số liệu năm 1998). Bao gồm 6 tỉnh: Kom Pong Speu, Kratie, Stung Treng, Preah Vihear, Rattanakiri và Mondolkiri, 39 huyện, 283 phường, xã với 2,246 xóm, làng. Đây và vùng có nhiều các dân tộc sinh sống nhất Campuchia, bao gồm: người Khmer, Hoa, Việt, Lào, Thái và 18 dân tộc thiểu số khác như: Pnong, Steang, Kraol, Ro Oung, Tumpun, Tmuon, Bruv, Smil, Kuoy, Ar Norng, Charay, Kreung, Roder, Kha, Sa Och, Kachok, Kavet and Lun. Người Pnong là chủng tộc đông nhất trong số các dân tộc thiểu số nói trên, chiếm khoảng 45% dân số của nhóm các dân tộc thiểu số. 4. Khí hậu Campuchia có 4 mùa: Từ tháng 11 dến tháng 2 năm sau là mùa lạnh khô. Từ tháng 3 đến tháng 5 là mùa nóng khô Từ tháng 6 đến thang 8 là mùa nóng ẩm. Từ tháng 9 đến tháng 10 là mùa lạnh ẩm Vào mùa nóng, nhiệt độ có thể lên tới 3537 độ C, mặc dù có thể cảm nhận không qúa nắng gắt. Vào mùa lạnh nhiệt độ giảm xuống dưới 20 độ C suốt cả ngày và vào ban đêm nhiệt độ cũng thế. Giữa tháng 6 và tháng 10 có đợt gió mùa thường kỳ, nhiệt độ hanh khô vào buổi sáng và mưa 12 tiếng vào buổi chiều. Sự ổn định lượng mưa vào mùa ẩm giúp cây cối xanh tươi. Hơi ẩm chủ yếu từ vùng biển thuộc tỉnh Sihanoukville, nơi mà ảnh hưởng của mùa mưa dường như làm mọi thứ như chậm lại. Do lượng mưa nhiều làm cản trở các hoạt động du lịch, các dịch vụ du lịch ở đây giảm xuống thấy rõ trong suốt mùa mưa. Nhưng mùa mưa kéo dài từ cuối tháng 5 đến tháng 10 hàng năm lại là cơ hội cho du khách khám phá những ngôi đền thuộc quần thể Angkor và các vùng nông thôn khác của Campuchia. Mùa mưa có thể hơi khó khăn đối với những tour du lịch nhưng lại mang đến một vẻ đẹp hiếm có và đầy màu sắc của những ngôi đền khi chúng được phản chiếu từ những hồ nước đầy bao quanh, cũng như những khu rừng nhiệt đới và những cánh đồng lúa trở nên xanh tốt, đầy sức sống.

Văn hóa đất nước Campuchia Nhóm_Lớp 08Qkmar I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẤT NƯỚC CAMPUCHIA 1. Giới thiệu chung Campuchia có tên đầy đủ là "Vương Quốc Campuchia" nằm ở Tây Nam bán đảo Đông Dương. Có nhiều cách giải thích về nguồn gốc tên gọi Campuchia: - Bắt nguồn từ tên một loại quả là "ganpu", vì khuôn mặt phụ nữ ở đây giống với loại hoa quả này, nên đã lấy để đặt tên nước. - Bắt nguồn từ tên một loại thực vật trong tiếng Mã Lai. - Bắt nguồn từ tên một vị Quốc vương, Anh hùng Cambu người Khmer lãnh đạo nhân dân trong vùng thành lập một vương quốc, dân tộc đó được gọi là người Cabuja, vương quốc gọi là nước Cabujia. Tên gọi này đuwocj truyền nhiều đời sau, kết quả trở thành tên nước Campuchia ngày nay Nền văn hóa Campuchia có lịch sử phong phú đa dạng trải qua nhiều thế kỷ và chịu ảnh hưởng nặng của Ấn Độ. Nền văn hóa Campuchia cũng gây ảnh hưởng mạnh lên Thái Lan, Lào và ngược lại. Trong lịch sử Campuchia, tôn giáo có vai trò lớn trong các hoạt động văn hóa. Trải qua gần 2000 năm, người dân Campuchia đã phát triển một tín ngưỡng Khmer độc đáo với các tín ngưỡng hỗn hợp gồm tín ngưỡng thuyết vật linh bản địa và các tôn giáo Ấn Độ như Phật giáo và Hindu giáo. Nền văn hóa và văn minh Ấn Độ bao gồm cả nghệ thuật và ngôn ngữ đã vươn đến lục địa Đông Nam Á khoảng vào thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên. Người ta cho rằng, những nhà buôn đi bằng đường biển đã mang phong tục và văn hóa Ấn Độ đến các cảng dọc theo Vịnh Thái Lan và vùng Thái Bình Dương khi họ buôn bán với Trung Quốc. Quốc gia đầu tiên hấp thụ nền văn hóa và văn minh này là Phù Nam. Vào những thời điểm nhất định, Cao Miên cũng hấp thụ các yếu tố của văn hóa Java, Trung Hoa, Lào và Thái Lan. 2. Địa lý Campuchia nằm ngay trung tâm của Đông Nam Á, diện tích 181,035 km2, dân số 13,124,764 triệu người (số liệu năm 2003). Cuộc nội chiến có ảnh hưởng mạnh đến cấu trúc dân số Campuchia. Độ tuổi trung bình là 20.6, với hơn 50% dân cư trẻ hơn 25 tuổi. Tỷ lệ nam/nữ là 0.95, thấp nhất trong số các quốc gia tiểu khu vực sông Mê Kông [2] . Trong số người Campuchia độ tuổi hơn 65, tỷ lệ nữ/nam là 1.6:1 Trang 1 Văn hóa đất nước Campuchia Nhóm_Lớp 08Qkmar Hình dạng lãnh thổ Campuchia gần như một hình chữ nhật với các cạnh tròn, Kom Pong Thom là trung tâm của hình chữ nhật đó. Chiều dài theo hướng Bắc Nam là 440 km và theo hướng Đông Tây là 560 km. Với hình dạng này, du khách có thể để dàng đi lại trong lãnh thổ Campuchia với các cự ly không qúa xa, thuận lợi cho phát triển lữ hành, đặc biệt là du lịch sinh thái. Trong khối ASEAN gồm 10 quốc gia, Campuchia xếp thứ 8 về điện tích lãnh thổ và xếp thứ 9 về dân số. Vị trí địa lý của Campuchia là từ 10° đến 15° vĩ Bắc, 102° đến 108° kinh Đông. Chu vi đường biên của Campuchia 2,600 km với 5/6 là biên giới trên bộ, tiếp giáp với Lào phía Bắc, Việt Nam phía Đông và Đông Nam, Thái Lan phía Tây và Tây Bắc và 440 km là bờ biển phía Tây Nam tiếp giáp Vịnh Thái Lan, nơi có mực nước ấm và độ sâu trung bình 50m, rất nhiều loài thủy sinh và hải sản, các bãi biển hoang sơ cát trắng, những hòn đảo nhỏ chưa có cư dân tuyệt đẹp, không khí trong lành thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và ngành hải sản. 3. Địa hình Campuchia có địa hình đồng bằng thấp trũng tại miền Trung, bao quanh bởi khu vực núi và cao nguyên phía Đông Bắc. Phía Tây Nam là khu vực đồng bằng duyên hải. Địa hình Campuchia có thể được chia thành 4 khu vực theo yếu tố phát triển du lịch như sau: Vùng đồng bằng Đông Nam: Khu vực này chiếm diện tích 25,069 km2, dân số 5,898,305 người chiếm 51.6% tổng dân số Campuchia, mật độ dân cư 235 người/1km2 (thống kê năm 1998). Khu vực này bao gồm 6 tỉnh, thành phố: Phnom Penh, Kandal, Kom Pong Cham, Svay Rieng, Prey Veng và Takeo, gồm 63 quận huyện, 700 xã với 6,414 xóm, làng. Vùng đồng bằng là nơi có mật độ dân cư cao nhất Campuchia với nhiều dân tộc như: Khmer, Hoa, Việt, Chăm, Thái, Lào… Tại Kom Pong Cham còn có các nhóm dân tộc thiểu số sinh sống như: người Kuoy và người Steang ở huyện Krek và huyện Memut. Vùng trung bộ bao quanh Biển Hồ: Trang 2 Văn hóa đất nước Campuchia Nhóm_Lớp 08Qkmar Khu vực này chiếm diện tích 67,668 km2, dân số 3,505,448 người, chiếm 30.7% tổng dân số Campuchia, mật độ dân cư 57 người/1km2 (thống kê năm 1998). Khu vực này bao gồm 8 tỉnh: Kom Pong Thom, Siem Reap, Banteay Meanchey, Battambang, Pousat, Kom Pong Chnang, Oddar Meanchey và Pailin, gồm 60 huyện, 488 phường xã với 4,041 xóm, làng. Tại đây, cư dân chủ yếu là người Khmer, Việt và Chăm, một vài nhóm thiểu số sống trên các khu vực đồi núi như Sa Och, Steang và Samre. Vùng duyên hải Tây Nam: Khu vực duyên hải của Campuchia có diện tích 17,237 km2, dân số 845,000 người, mật độ dân cư 49 người/km2 (thống kê năm 1998). Khu vực này gồm 4 tỉnh: Sihanoukville, Kampot, Koh Kong và Kep năm dọc theo bờ biển phía Tây Nam, kéo dài 440 km. Sihanoukville là tỉnh trung tâm của khu vực, cách Phnom Penh 232 km. Khoảng 80% dân số tại vùng này là người Khmer, mặc dù người Chăm, Việt, Hoa, Thái và các dân tộc thiểu số cũng sinh sống tại đây. Dân cư tại vùng duyên hải có cuộc sống khá sung túc do thu nhập cao từ nghề đánh bắt và nuôi trồng hải sản. Địa hình vùng duyên hải Campuchia bao gồm cả núi, đồng bằng, bờ biển và vịnh biển với rất nhiều bãi biển cát trắng. Bãi biển tại Sihanoukville: Dầu cọ, dừa, tiêu, sầu riêng và nhiều loại cây trồng khác rất phát triển tại đây, kể cả loại cây nước lợ như đước. Bờ biển Campuchia bị xâm thực và rút ngắn dần qua từng năm, khảo sát năm 1997 chỉ còn 435 km, tuy nhiên con số 440 km vẫn được chấp nhận rộng rãi. Vịnh Thái Lan nằm sát duyên hải Campuchia, ngăn cách Campuchia với tiểu lục địa Malacca của Malaysia. Đây là một vịnh khá lớn, độ sâu chỉ từ 50m đến 81m với đáy biển bằng phẳng. Campuchia có 60 hòn đảo lớn nhỏ nằm trong khu vực này, bao gồm: 23 hòn đảo thuộc tỉnh Koh Kong, 2 hòn đảo thuộc Kampot, 22 hòn đảo thuộc Sihanoukville và 13 hòn đảo thuộc Kep. Vùng núi và cao nguyên Đông Bắc: Khu vực này có diện tích 68,061 km2, dân số 1,189,042 chiếm 10.3% tổng dân số, mật độ dân cư 17 người/1km2 (số liệu năm 1998). Bao gồm 6 tỉnh: Kom Pong Speu, Trang 3 Văn hóa đất nước Campuchia Nhóm_Lớp 08Qkmar Kratie, Stung Treng, Preah Vihear, Rattanakiri và Mondolkiri, 39 huyện, 283 phường, xã với 2,246 xóm, làng. Đây và vùng có nhiều các dân tộc sinh sống nhất Campuchia, bao gồm: người Khmer, Hoa, Việt, Lào, Thái và 18 dân tộc thiểu số khác như: Pnong, Steang, Kraol, Ro Oung, Tumpun, Tmuon, Bruv, Smil, Kuoy, Ar Norng, Charay, Kreung, Roder, Kha, Sa Och, Kachok, Kavet and Lun. Người Pnong là chủng tộc đông nhất trong số các dân tộc thiểu số nói trên, chiếm khoảng 45% dân số của nhóm các dân tộc thiểu số. 4. Khí hậu Campuchia có 4 mùa: - Từ tháng 11 dến tháng 2 năm sau là mùa lạnh khô. - Từ tháng 3 đến tháng 5 là mùa nóng khô - Từ tháng 6 đến thang 8 là mùa nóng ẩm. - Từ tháng 9 đến tháng 10 là mùa lạnh ẩm Vào mùa nóng, nhiệt độ có thể lên tới 35-37 độ C, mặc dù có thể cảm nhận không qúa nắng gắt. Vào mùa lạnh nhiệt độ giảm xuống dưới 20 độ C suốt cả ngày và vào ban đêm nhiệt độ cũng thế. Giữa tháng 6 và tháng 10 có đợt gió mùa thường kỳ, nhiệt độ hanh khô vào buổi sáng và mưa 1-2 tiếng vào buổi chiều. Sự ổn định lượng mưa vào mùa ẩm giúp cây cối xanh tươi. Hơi ẩm chủ yếu từ vùng biển thuộc tỉnh Sihanoukville, nơi mà ảnh hưởng của mùa mưa dường như làm mọi thứ như chậm lại. Do lượng mưa nhiều làm cản trở các hoạt động du lịch, các dịch vụ du lịch ở đây giảm xuống thấy rõ trong suốt mùa mưa. Nhưng mùa mưa kéo dài từ cuối tháng 5 đến tháng 10 hàng năm lại là cơ hội cho du khách khám phá những ngôi đền thuộc quần thể Angkor và các vùng nông thôn khác của Campuchia. Mùa mưa có thể hơi khó khăn đối với những tour du lịch nhưng lại mang đến một vẻ đẹp hiếm có và đầy màu sắc của những ngôi đền khi chúng được phản chiếu từ những hồ nước đầy bao quanh, cũng như những khu rừng nhiệt đới và những cánh đồng lúa trở nên xanh tốt, đầy sức sống. Trang 4 Văn hóa đất nước Campuchia Nhóm_Lớp 08Qkmar 5. Dân cư Campuchia là quốc gia thuần nhất về dân cư với hơn 90% dân số là người Khmer và nói tiếng Khmer, ngôn ngữ chính thức. Số còn lại là người Việt, người Campuchia gốc Hoa, người Chàm và người Thượng sống tập trung ở miền núi phía bắc và đông bắc. Phật giáo Tiểu thừa bị Khmer Đỏ hủy diệt đã được phục hồi là tôn giáo chính thức, với khoảng 95% dân số. Phật giáo Đại thừa chủ yếu tập trung trong cộng đồng người Việt và người Hoa. Hồi giáo và đạo Bà la môn ở các cộng đồng Chăm, Ki-tô giáo chiếm khoảng 2% dân số Xưa kia, mối quan tâm lớn nhất của người dân Campuchia là sản xuất đủ lương thực cho gia đình, của thừa ra theo tập tục của họ là đem dâng cúng lên chùa. Sự giàu có chỉ được coi trọng khi nó giúp cho con người có của cải để làm việc thiện. Ngoài ra người Khmer có tính tình chất phác, thật thà và mến khách, coi trọng chữ tín. Bất kỳ người dân Campuchia nào cũng đều rất tự hào về lịch sử oanh liệt của dân tộc mình. Họ hầu hết sống ở vùng đồng bằng và làm nghề nông, một số ít sống ở thành thị làm nghề buôn bán nhỏ, làm tiểu thủ công và làm công nhân viên chức trong bộ máy Nhà nước. Người Khmer theo đạo Hồi bao gồm người Mã lai, người Chăm. Đứng về phương diện thể chất khó phân biệt được người Mã lai và người Chăm ở Campuchia. II.VĂN HÓA CAMPUCHIA Văn hóa Campuchia mang đậm dấu ấn của các tôn giáo du nhập từ Ấn độ đặc biệt là Hindu giáo và Phật giáo. Suốt chiều dài lịch sử của Campuchia các luồng tư tưởng tôn giáo này chi phối cũng như ảnh hưởng mạnh mẽ vào mọi mặt của đời sống cả vật chất lẫn tinh thần. Từ những công trình kiến trúc nguy nga lộng lẫy nổi tiếng thế giới như quần thể Angkor – di sản văn hóa thế giới cho đến các kiến trúc nhà ở, trường học; từ những điệu nhảy truyền thống trong các ngày lễ hội trọng đại của quốc gia cho đến những bài hát ru con ngủ của các bà các mẹ cũng đậm đà “hương vị” của tôn giáo. 1. Tín ngưỡng Theo quan niệm truyền thống: hạnh phúc hay bất hạnh là tùy thuộc vào năm sinh. Những năm chuột, rồng ngựa là những năm tốt nhất, còn năm hổ, khỉ gà hay chó là Trang 5 Văn hóa đất nước Campuchia Nhóm_Lớp 08Qkmar những năm xấu. Dương lịch được dùng trong các cơ quan, công sở, âm lịch dùng phổ biến trong nhân gian. Cưới xin hay dựng nhà vào tháng đủ tức tháng có 30 ngày, chứ không tiến hành vào tháng thiếu. Lễ cưới: Trước lễ cưới là việc mai mối. Sau khi ba bà mối và ba ông mối làm nhiệm vụ, tức nhà gái ưng thuận đón lên nhà ngồi nói chuyện, bàn việc tổ chức lễ cưới và yêu cầu được xem mặt chú rể, thì tiệc ăn hỏi được tổ chức. Từ đó trở đi, chồng chưa cưới được đến nhà cô dâu để hầu hạ bố mẹ vợ. Nghi lễ chính thức thường được làm trong ba ngày, khá phức tạp và tốn kém. Ở một số vùng nghi thức ấy còn khác nhau chút ít, nhưng về đại thể đều giống nhau. Ở đám cưới của người Campuchia luôn có Acha chúc phúc cho đôi trai gái và hoa cau là vật không thể thiếu trong đám cưới. Lễ tang: Xung quanh người chết toàn căng vải trắng cùng với nó là sáu ngọn nến thắp ở những vị trí như: trên đầu giường, trên đầu, hai bên vai và hai bên chân, dưới chân để một giỏ thóc tượng trưng cho sự sống. Người chết được đem đi hỏa táng theo phong tục, người nhà đến nhặt xương cốt để vào trong một cái lọ rồi đem về nhà, rồi sau đó đem đến chùa. Lễ hội: Lễ hội ở Campuchia nhìn chung đều mang tính chất nông nghiệp và quanh năm Campuchia sống trong không khí tưng bừng lễ hội. Có các lễ hội như: Tết cổ truyền, lễ vào hạ của các sư, mười lăm ngày cúng tổ tiên, lễ dựng cột chùa, lễ cà thân, lễ tạ ơn hồn lúa. Văn hóa cũng như cách ứng xử của người Campuchia bị chi phối nhiều bởi niềm tin vào các tôn giáo và gần giống với những nét văn hóa của những nước láng giềng trong đó có Việt Nam. Nhưng có một số điểm cần tránh khi đến xứ chùa tháp sau: - Không nên xoa đầu trẻ con vì theo người Campuchia đầu trẻ con là nơi rất linh thiêng chỉ có cha mẹ, thánh thần mới được chạm vào. - Không đưa đồ, đưa tiền hay bất cứ thứ gì bằng tay trái vì theo phong tục của họ tay trái là tay “không được sạch sẽ”. - Vào chùa không được đội mũ, bỏ giày dép bên ngoài và không được đứng gần cũng như chạm vào nhà sư. Vì người Campuchia tôn thờ đạo Phật một cách tuyệt đối. Trang 6 Văn hóa đất nước Campuchia Nhóm_Lớp 08Qkmar - Ngoài ra thì cách giao tiếp cũng như sinh hoạt khác đều giống với người Việt chúng ta. Người Campuchia cũng thật thà và dễ gần cho nên không phải lo lắng về vấn đề sinh hoạt cũng như giao tiếp nơi đây. 2. Tôn giáo - Tôn giáo là một sức mạnh văn hóa đáng kể trong quá trình văn minh cho một dân tộc. Điều này rất đúng cho đất nước Campuchia. Trước khi đạo Phật trở thành quốc giáo từ thế kỷ XII, ở Campuchia đã có đạo Bàlamôn. Đạo Phật có vai trò lớn nhất ở Campuchia. Vào thế kỷ VIII, Phật giáo Đại thừa du nhập vào Campuchia. Từ thế kỷ XII, Phật giáo Tiểu thừa được đưa từ phái Nam – Phật giáo Tích Lan vào Campuchia. Xã hội Campuchia rất coi trọng các nhà sư. Triết lý nhà Phật ảnh hưởng nhiều đến mặt đời sống thế tục, quy định các tiêu chí đạo đức trong nhân dân. Phật giáo thấm nhuần tư tưởng vào con người Campuchia cũng như các dân tộc Phương Đông, một sự thấm nhuần trong tinh thần hòa hợp với tất cả các tôn giáo khác. Phật giáo giữ vai trò âm thầm nhưng vô cùng to lớn trong đời sống các dân tộc Campuchia cũng như trên toàn bộ Đông Nam Á. - Phật giáo Tiểu thừa bị Khmer Đỏ hủy diệt đã được phục hồi là tôn giáo chính thức, với khoảng 95% dân số. Phật giáo Đại thừa chủ yếu tập trung trong cộng đồng người Việt và người Hoa. Hồi giáo và đạo Bà la môn ở các cộng đồng Chăm, Ki-tô giáo chiếm khoảng 2% dân số. - Campuchia là một trong những đất nước mà người dân có một niềm tin vào tôn giáo mạnh mẽ nhất và tuyệt đối nhất trên thế giới này. Tôn giáo du nhập vào Campuchia từ rất sớm. Đạo Hindu có mặt tại Campuchia từ thời kỳ sơ khai và nhanh chóng đã chiếm được sự tín ngưỡng của người dân Campuchia. Cho đến thế kỷ thứ VII thì đạo Phật du nhập vào đất nước của những con người có bản chất hiền lành này và nhanh chóng trở thành quốc giáo với trên 90% người dân Campuchia là Phật tử. Và cũng từ đó đến nay đạo Phật ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống của người dân Campuchia từ các chuẩn mực đạo đức xã hội cho đến cách ứng giữa các thành viên trong gia đình. 3. Ngôn ngữ Tiếng Khmer là tiếng được dùng rộng rãi nhất trong ngữ hệ Môn – Khmer và là ngôn ngữ thống nhất của Vương quốc Campuchia. Tiếng Khmer được dùng phổ biến Trang 7 Văn hóa đất nước Campuchia Nhóm_Lớp 08Qkmar trong giao thiệp hằng ngày, và chữ Pali và tiếng Sanskrit được sử dụng trong cộng đồng Phật giáo. Bên cạnh tiếng Khmer, các dân tộc thiểu số ở Campuchia còn nói tiếng mẹ đẻ của họ. Tại đây, nhiều thứ tiếng như: tiếng Hoa, tiếng Việt, tiếng Chăm, tiếng Pháp, tiếng Thái và tiếng các dân tộc thiểu số vẫn được sử dụng trong từng vùng ở các mức độ khác nhau. Về chữ viết, đến thế kỷ XIII thì các văn kiện lịch sử, vốn trước đây viết bằng chữ Phạn, đã được ghi bằng chữ dân tộc. Chữ Phạn dần dần mất vị trí và nhường chỗ cho chữ Khmer và chữ Pali trong văn học cũng như trong cung đình. Ngôn ngữ Khmer có từ trước công nguyên tức là trước khi dân tộc Khmer-Mon có quan hệ với người Ấn độ. Với lịch sử hơn 2000 năm, ngôn ngữ và văn học Khmer đã phát triển từ vài kí tự đến nay là 33 chữ cái, 24 nguyên âm và 15 nguyên âm độc lập. Bên cạnh chữ viết độc đáo, trong tiếng nói cũng như văn hóa của người Campuchia còn sử dụng ngôn ngữ được mượn của Ấn Độ và chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ. Quá trình hình thành ngôn ngữ Khmer đặt biệt là chữ viết trong thời kỳ Pháp thuộc là bắt buộc các nước trên bán đảo Đông Dương phải sử dụng chữ La-tinh, nhưng dân tộc Khmer đặc biệt là các nhà sư đã hi sinh đấu tranh với thực dân Pháp để giữ gìn văn hóa Khmer cho đến ngày nay. Nên nhân dân Campuchia hết sức tự hào, vì chính việc giữ gìn ngôn ngữ và tiếng nói của dân tộc đã cho thấy sức sống mãnh liệt, trí thông minh, sáng tạo, tinh thần chiến đấu quyết liệt, yêu văn hóa, yêu dân tộc của người dân Campuchia. Ngoài ngôn ngữ chính là tiếng Khmer, Hiến pháp Campuchia cũng cho phép người dân sử dụng Anh văn và Pháp văn là ngôn ngữ thứ hai nhằm hội nhập với thế giới bên ngoài và tạo điều kiện để thu hút du khách cũng như các nhà đầu tư nước ngoài. 4. Kiến trúc và điêu khắc Tôn giáo là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của người Campuchia nó cũng giống như cơm ăn và nước uống vậy. Chính vì vậy tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư duy cũng như tính thẩm mỹ của người Campuchia, điều này được thể hiện rất rõ ràng trong kiến trúc đình, chùa và các công trình xây dựng khác. Nổi tiếng với công trình kiến trúc quần thể Angkor đặc biệt là Angkor Wat với các chất liệu bằng đá, đất, cành cây… thể hiện rõ tư tưởng về thuyết vật chất của Hindu giáo và hình các bức tượng cười Trang 8 Văn hóa đất nước Campuchia Nhóm_Lớp 08Qkmar cũng như cách thiết kế khung cảnh lại giống trong Phật giáo. Chính sự pha trộn hòa quyện 2 tôn giáo Ấn Độ kết hợp với tín ngưỡng duy tâm truyền thống đã tạo nên một thứ văn hóa vừa quen nhưng “rất Campuchia”. Các nhà nghiên cứu Pháp khi nói đến nghệ thuật Campuchia chỉ nói đến kiến trúc, điêu khắc và trang trí. Nói như thế nghĩa là, kiến trúc và điêu khắc đã để lại những tác phẩm vĩ đại, có giá trị lớn, có thể so sánh với kiến trúc của La Mã, Hy Lạp ở Châu Âu. Tượng tròn được đánh giá là phát triển ở Campuchia. Đền bằng gạch thời kỳ tiền Khmer, theo thời gian bị hư hỏng nhiều, song điêu khắc còn giữ lại một số lượng đáng kể như pho tượng Harihara ở Phrom Da, Sambor Preikuk va Prasat Angdet Đến thời kỳ Angkor, điêu khắc đạt đến đỉnh cao mà tiêu biểu là Angkor Wat và Bayon. Thế kỷ 10-13 là thời kỳ phát triển rực rỡ của điêu khắc nói riêng và của đất nước Campuchia nói chung . Trong thời kỳ này, nhân dân Campuchia đã xây dựng nên nền văn minh Angkor với những kỳ quan điêu khắc: lâu đài, đền tháp, thành lũy, phù điêu, tượng tròn bằng đá, đặc biệt ở Angkor Vat và Angkor Thom. Chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa ấn Độ, lấy cảm hứng từ những đề tài tôn giáo: Phật giáo, Bà la môn giáo, nghệ nhân Campuchia thời cổ đã đưa nghệ thuật điêu khắc đá thời kỳ Angkor lên tới đỉnh cao, đầy biểu cảm và đậm đà tính dân tộc. Những tác phẩm điêu khắc đá của họ phần lớn đã kết hợp nhuần nhuyễn truyền thống văn hóa bản địa với các yếu tố tôn giáo ngoại lai, thể hiện được sự tinh tế về thẩm mỹ và sự sùng đạo của nhân dân Campuchia. Campuchia là đất nước của chùa tháp, mỗi làng đều có chùa, kiến trúc hoàn toàn khác với kiến trúc đền núi. Chùa là ngôi nhà đẹp nhất trong làng để thờ Phật, được xây về hướng Đông, ngói lợp bằng gạch, một mái hay hai mái chồng lên nhau hình thang, ở giữa nhô lên thành một bức điêu khắc hình tam giác gọi là trán, mái bốn góc cong lên hình đuôi rắn. Đi đến đâu trên đất nước tôi, các bạn đều nhìn thấy biểu tượng rắn Naga bảy đầu. (Người xưa dùng tượng Rắn Naga hổ bảy hoặc chín đầu, xòe ra như cây quạt được dùng làm mô tuýp trang trí phổ biến ở khắp các đền đài, chùa chiền, cầu ). Tượng Phật trong chùa thường làm bằng gỗ hoặc đất sơn Trang 9 Văn hóa đất nước Campuchia Nhóm_Lớp 08Qkmar Từ những năm sáu mươi của thế kỉ 20, các thành phố ở Campuchia bắt đầu mở mang, kiến trúc thành thị thừa kế các yếu tố truyền thống kết hợp với hiện đại, tạo thành một nền kiến trúc mới nhưng vẫn mang đậm nét tính dân tộc, thể hiện rõ tài năng kiến trúc, điêu khắc và trang trí độc đáo riêng biệt của dân tộc chúng tôi. Các nhà nghiên cứu người Pháp khi nói đến nghệ thuật Campuchia là nói đến kiến trúc, điêu khắc và trang trí. Điều đó cũng thật dễ hiểu vì kiến trúc và điêu khắc đã để lại những tác phẩm công trình vĩ đại không chỉ cho dân tộc tôi mà con cho cả thế giới, sánh ngang với các công trình kiến trúc của La Mã, Hy Lạp và châu Âu. Về nghệ thuật, các nhà Đông Dương học người Pháp chia làm 3 thời kỳ: thời kỳ trước Angkor (thời kỳ tiền Khmer), thời kỳ Angkor (thời kỳ nghệ thuật cổ điển Khmer) và thời kỳ sau Angkor. Thời kỳ Angkor là thời kỳ cực thịnh, phát triển rực rỡ nhất của nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc. Nền văn hóa Khmer cổ tiếp thu nền tôn giáo Ấn Độ, nhưng không bị rập khuôn hoàn toàn. Ta có thể thấy kiến trúc thời kỳ tiền Khmer mang nhiều ảnh hưởng và dấu ấn tôn giáo Ấn Độ như đền thờ thường được xây bằng gạch, quy mô nhỏ, thờ phụng các vị thần có nguồn gốc Ấn Độ. Sang thời kỳ Angkor, đền làm bằng đá, gọi là đền núi, quy mô lớn, không chỉ thờ thần mà để tôn thờ vua. Đền là biểu tượng quyền uy của nhà vua, nhà vua đồng hóa với các vị thần. Kiến trúc của Campuchia phần lớn được biết đến nhờ vào những công trình được xây dựng từ thời thời người Khmer cổ đại (khoảng cuối thế kỷ 12, đầu thế kỷ 13). Đạo Phật và tư duy huyền thoại có ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật trang trí các công trình kiến trúc vĩ đại này. Đặc trưng cơ bản của kiến trúc giai đoạn này là được xây dựng từ vật liệu gỗ, tre nứa hoặc rơm rạ và đá. Nhưng những gì còn lại ngày nay người ta có thể chiêm ngưỡng là các công trình bằng đá tảng như các bức tường thành, đường sá, và các ngôi đền hoặc các con đường có những bao lơn tạc hình con rắn chín đầu, vươn cao 2-3 m, xòe rộng phủ bóng xuống mặt đường. Còn hình thức chung của các ngôi đền là có đỉnh chóp nhọn, bốn mặt đền được chạm trổ các bức phù điêu miêu tả cuộc sống con người ở thế giới bên kia, hoặc cuộc sống hiện tại của người dân Campuchia bấy giờ, hay cuộc Trang 10 [...]... Campuchia quanh năm đều quàng khăn Krama trên cổ Khăn Krama có rất nhiều công dụng, có thể làm khăn để rửa mặt, dùng để thấm nước trên đầu hạ nhiệt, dùng Trang 11 Văn hóa đất nước Campuchia Nhóm_Lớp 08Qkmar để đựng hàng… Krama đã trở thành vật quý giá của người dân Campuchia và là nét đặc trưng độc đáo trong trang phục truyền thống của người dân 6 Nhà ở Thiên nhiên ban tặng cho đất nước Campuchia đất. .. lập tốt Campuchia thực hiện chính sách tự do kinh tế và được coi là 1 trong những nền kinh tế cởi mở nhất ở châu Á Thứ hai, từ sau khi có Hiệp định Hoà bình về Campuchia năm 1991, quan hệ của Campuchia với các nước tài trợ, với giới kinh doanh đặc biệt là khu vực tư nhân được duy trì tốt Các nhà tài trợ luôn dành cho Campuchia những cam kết viện trợ đáng kể Trung Trang 26 Văn hóa đất nước Campuchia. .. Trang 14 Văn hóa đất nước Campuchia Nhóm_Lớp 08Qkmar thụât Khmer, tiêu biểu là điệu Apxara – là biểu tượng của người con gái Campuchia từ thế kỷ XII đến nay Nghệ thuật múa cổ Campuchia là sự tái hiện sử thi Ramayana, ca ngợi người anh hùng Vilmiki Brahma, đấng tạo hóa của Hindu giáo Nghệ thuật này có từ thế kỷ thứ 4 trên khắp lãnh thổ Ấn Độ và Nam Á với ít nhiều khác biệt ở từng địa phương Tại Campuchia, ... ra, Campuchia nằm ở trung tâm Đông Nam Á, một khu vực có nền kinh tế phát triển nhanh và năng động với một thị trường đầy tiềm năng của trên 550 triệu dân Đầu tư Trang 20 Văn hóa đất nước Campuchia Nhóm_Lớp 08Qkmar vào Campuchia, các nhà đầu tư không chỉ được hưởng lợi từ thị trường nội địa của Campuchia mà còn có cơ hội xâm nhập thị trường ASEAN và được ưu đãi tiếp cận thị trường Châu Âu và các nước. .. truyền thống được chế biến trong đời sống ẩm thực ở Vương quốc Campuchia Món ăn dân tộc của Campuchia rất phong phú, độc đáo và có hương vị đặc sắc, đặc trưng theo các vùng địa phương Những món ăn chế biến từ thịt cá là những món ăn được ưa chuộng nhất của người Campuchia Trang 12 Văn hóa đất nước Campuchia Nhóm_Lớp 08Qkmar Ngoài ra, ở Campuchia còn có nhiều món ăn đặc biệt khác không kém phần hấp... nghề, trình độ kỹ thuật - Giá cả sinh hoạt như điện, nước, viễn thông và vận tải cao so với các nước láng giềng trong khu vực - Sự yếu kém về quản lý, hành chính quan liêu, và tham nhũng là một vấn đề nổi cộm, làm tăng chi phí kinh doanh ở Campuchia Trang 27 Văn hóa đất nước Campuchia Nhóm_Lớp 08Qkmar PHỤ LỤC: THÔNG TIN CẦN THIẾT KHI ĐI DU LỊCH CAMPUCHIA 1.Chuẩn bị làm thủ tục xuất cảnh - Quý khách... chức ở Lào, Thái Lan và Miama - những nước có nền văn minh nông nghiệp Lễ hội lấy ruộng: Được tổ chức vào ngày 6.5 hằng năm Người ta lấy một con bò làm biểu tượng cho một vụ mùa mới của những người trồng lúa Lễ hội này được tổ chức Trang 17 Văn hóa đất nước Campuchia Nhóm_Lớp 08Qkmar tại Hoàng cung, thể hiện sự quan tâm của nhà vua đối với thần dân và mùa màng ở Campuchia Lễ hội Bom Dak Ben và Pchoum... hành lang Đông Tây WEC) Campuchia chú trọng quan hệ với các nước, chủ yếu là các nước tài trợ, các nước láng giềng và hội nhập khu vực Hiện Campuchia đang vận động gia nhập tổ chức Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) và dự kiến sẽ ứng cử làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2013-2014 14 Kinh tế Campuchia là nước nông nghiệp (20% diện tích là đất nông nghiệp, 75% dân... Hoà bình về Campuchia năm 1991, quan hệ của Campuchia với các nước tài trợ, với giới kinh doanh đặc biệt là khu vực tư nhân được duy trì tốt Các nhà tài trợ luôn dành cho Campuchia những cam kết viện trợ đáng kể Trung bình mỗi năm Campuchia nhận được 500 triệu USD tiền viện trợ từ các nước tài trợ (năm 2006 được 601 triệu USD) Thứ ba, Campuchia có nguồn tài nguyên thiên nhiên khá phong phú Ở Campuchia. .. biệt cá amok - hấp nước cốt dừa với càri có vị rất riêng Khmer Trong các món như bò xào kruong, cá amok hấp, mắm bò hóc đều có nước cốt dừa, nghệ, riềng, chanh rừng, lá ngót và càri, cá khô Trèng, côn trùng, thốt nốt non 8 Văn học Văn học thành văn của Campuchia không nhiều nhưng thể loại văn học truyền miệng rất phong phú phải kể đến bộ sử thi Rayamana của Ấn Độ được được Khmer hóa thành truyện cổ . Văn hóa đất nước Campuchia Nhóm_Lớp 08Qkmar I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẤT NƯỚC CAMPUCHIA 1. Giới thiệu chung Campuchia có tên đầy đủ là "Vương Quốc Campuchia& quot; nằm ở Tây Nam. người Chăm ở Campuchia. II.VĂN HÓA CAMPUCHIA Văn hóa Campuchia mang đậm dấu ấn của các tôn giáo du nhập từ Ấn độ đặc biệt là Hindu giáo và Phật giáo. Suốt chiều dài lịch sử của Campuchia các. nước Campuchia. Trước khi đạo Phật trở thành quốc giáo từ thế kỷ XII, ở Campuchia đã có đạo Bàlamôn. Đạo Phật có vai trò lớn nhất ở Campuchia. Vào thế kỷ VIII, Phật giáo Đại thừa du nhập vào Campuchia.

Ngày đăng: 26/11/2014, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w