1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HÓA MÔI TRƯỜNG SÔNG NƯỚC VIỆT NAM

60 2,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Mục Lục Ñoâi lôøi giôùi thieäu: 2 Phaàn I : Vuøng vaên hoùa Soâng Hoàng I Ngheä thuaät muùa roái nöôùc 5 II Ñaëc saéc vaên hoaù aåm thöïc Ninh Bình 12 Phaàn II : “Hoø”ø neùt vaên hoùa rieâng mieàn trung boä I Ñieäu haùt hoø khoan Quaûng Nam 14 II Hoø maùi nhì maùi ñaåy 19 III Man maùc ñieäu hoø xöù sôû 21 IV Boàng beành soùng nöôùc Tam Giang 34 1)Nôi nhöõng doøng soâng hoø heïn… 36 2)Röøng xanh giöõa soùng nöôùc 37 3)Hoaøng hoân treân phaù Tam Giang 38 V Leã hoäi soâng nöôùc Tam Giang (huyeän Soâng Caàu – Phuù Yeân) 40 VI Soâng Thu Boàn vaø nhöõng vieân ngoïc laáp laùnh 42 Phaàn III : Nam boä nhöõng neùt vaên hoùa ñaëc tröng I EÂm aû soùng nöôùc Ñaûo Döøa Löûa 48 II Naëng loøng soâng nöôùc mieàn Taây 49 1) Chôï noåi ñaëc tröng cuûa mieàn taây: 49 2) Mieàn Taây Nam Boä queâ höông cuûa ñôøn ca taøi töû : 54 3) Soâng Raïch RaàmXoaøi Muùt neùt vaên hoùa gaén lieàn vôùi lòch söû 56  Taøi lieäu tham khaûo:  http:xuquang.com  http:quangnam.info  http:tiengiang.gov  Ñaïi cöông vaên hoùa VN (Khoa :khoa hoïc cô baûn, ÑH Luaät TP.HCM 20072008).  Cô sôû VH VN Chu Xuaân Dieân, NXB ÑHQG TP.HCM 2002.  Vaên hoùa vuøng phaân vuøng vaên hoùa ôû VN, NXB Khoa hoïc xaõ hoäi 1993.  Cô sôû VH VN – Traàn Ngoïc Theâm. Ñoâi lôøi giôùi thieäu: Soâng nöôùc töø laâu vaãn laø hình aûnh quen thuoäc, thi vò nhaát veà queâ höông, baûn quaùn trong loøng moãi ngöôøi daân Vieät. Môû ñaàu baøi thô Toáng bieät haønh, Thaâm Taâm vieát: Ñöa ngöôøi ta khoâng ñöa qua soâng Sao coù tieáng soùng ôû trong loøng Boùng chieáu khoâng thaém, khoâng vaøng voït Sao ñaày hoaøng hoân trong maét trong?... Nhìn töø goùc ñoä vaên hoùa coøn thaáy theâm raèng tieáng soùng daøo daït khoâng phaûi töø ñaùy soâng maø töø trong loøng aáy chính laø taâm thöùc soâng nöôùc coù saün trong moãi ngöôøi. Ngöôøi Vieät xöa cuõng nhö nay, noùi tôùi chia li, caùch trôû vaãn hay nghó tôùi hình aûnh doøng soâng, con ñoø, beán nöôùc... Nghòch lí maø Thaâm Taâm ñöa ra laø khoâng maø coù aáy töïa nhö moät ñieåm nhaán coù giaù trò bieåu caûm vaø thaåm mó raát ñaëc tröng cho taâm hoàn daân toäc. Ngöôøi ra ñi, duø khoâng qua soâng vaãn nghe aâm vang soùng voã vaø doøng soâng khoâng coù aáy, qua ngoân ngöõ thô, thöïc söï ñaõ chaûy trong taâm hoàn ngöôøi ñoïc. Noùi tôùi soâng nöôùc trong taâm thöùc cuûa ngöôøi Vieät laø ñeà caäp tôùi khaù nhieàu vaán ñeà lieân quan: ñieàu kieän ñòa lí, moâi tröôøng soáng, tieán trình lòch söû, ñaëc ñieåm daân toäc vaø phong tuïc, taäp quaùn v.v.. Nöôùc Vieät Nam coù nhieàu con soâng lôùn nhoû, roäng heïp khaùc nhau nhöng haàu nhö vuøng, mieàn naøo cuõng coù. Nöôùc trong tieáng Vieät coøn coù nghóa laø Toå quoác, laõnh thoå, quoác gia, ñaát nöôùc... Soâng nöôùc toàn taïi cuøng vôùi con ngöôøi. Vôùi nhöõng cö daân luùa nöôùc, nöôùc khoâng chæ laø ñieàu kieän tieân quyeát cuûa kinh teá noâng nghieäp (nöôùc, phaân, caàn, gioáng) maø coøn laø yeâu caàu ñaàu tieân cho moïi söï löïa choïn töø nôi sinh soáng ñeán vò trí quan troïng nhaát laø kinh ñoâ cuûa moät nöôùc. Ngöôøi Vieät töø xa xöa ñaõ soáng hoøa vôùi soâng nöôùc ñeán möùc coi soâng nöôùc nhö ngöôøi. Caùch ñaët teân soâng phoå bieán ôû caû nöôùc laø: soâng Caùi, soâng Con, soâng Caû... cuõng theå hieän moät moái quan heä raát thaân tình, raát gia ñình cuûa con ngöôøi vôùi töï nhieân. Soâng nöôùc cho duø coù luùc laøm nguy haïi hay gaây khoù khaên cho cuoäc soáng con ngöôøi thì con ngöôøi cuõng bieát chaáp nhaän nhö moät leõ taát yeáu cuûa töï nhieân.Soâng nöôùc vöøa laø hình aûnh chung cuûa ñaát nöôùc vöøa raát caù bieät, vöøa laø töï nhieân khaùch quan vöøa theå hieän tính baûn ñòa, söï khaùc bieät cuûa vaên hoùa moãi vuøng mieàn. Nhöõng con soâng ñeàu gioáng nhau ôû doøng nöôùc chaûy giöõa hai bôø, nhöng soâng Hoàng khaùc vôùi soâng Cöûu Long vaø caøng khaùc vôùi nhöõng con soâng ngaén maø doác, chaïy töø mieàn nuùi phía Taây ñoå xuoáng bieån Ñoâng ôû khuùc ruoät mieàn Trung... Soâng nöôùc töø xöa ñeán nay ñaõ chaûy trong taâm hoàn ngöôøi Vieät vôùi bieát bao buoàn vui cuûa moät ñôøi ngöôøi, vôùi bieát bao thaêng traàm, ñoåi thay cuûa thôøi cuoäc. Ngöôøi chöa moät laàn qua soâng, qua ñoø, chöa töøng soáng caïnh soâng nöôùc nhöng nghe caâu hoø cuûa moät chaøng trai cuûa vuøng soâng nöôùc phöông Nam: Hoø ô... Gioù ñöa côn buoàn nguû leân bôø Muøng ai coù roäng, cho anh nguû nhôø moät ñeâm thì cuõng thaáy raát thuù vò vaø taâm hoàn laâng laâng, baét nhòp... Soâng nöôùc hoùa thaønh giaù trò vaên hoùa vaø coù khaû naêng laøm töôi môùi taâm hoàn con ngöôøi...Soâng nöôùc cuõng nhö tình yeâu khoâng phaûi laø vónh vieãn, baát bieán maø luoân vaän ñoäng, ñoåi thay. Duø ngöôøi xöa hay laáy soâng nuùi ñeå theà boài nhöng vaãn coù chuyeän soâng caïn, ñaù moøn xaûy ra.Nhieàu giaù trò vaên hoùa bò maát ñi vaø thay theá baèng nhöõng giaù trò môùi. Con ngöôøi caàn kieán thieát nhöõng coâng trình vó ñaïi nhöng cuõng phaûi baûo veä nhöõng caùi gaàn guõi, thieát yeáu laø nguoàn nöôùc töï nhieân. Luõy tre vaø ao laøng khoâng theå troùi buoäc con ngöôøi hay ngaên caûn söï ñoåi môùi, nhöng soâng nöôùc, laøng queâ vaãn voâ cuøng thie

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH  Nhóm: 10 (Hot Boy 100 0 C) Lớp: 08QK4 Trần Bảo Lê Nguyễn Phương Thái Lâm Đỗ Khoa Trònh Huy Quang Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam 08QK4 1 M ụ c L ụ c Đôi lời giới thiệu: 2 Phần I : Vùng văn hóa Sông Hồng I - Nghệ thuật múa rối nước 5 II - Đặc sắc văn hoá ẩm thực Ninh Bình 12 Phần II : “Hò”ø nét văn hóa riêng miền trung bộ I - Điệu hát hò khoan Quảng Nam 14 II - Hò mái nhì - mái đẩy 19 III - Man mác điệu hò xứ sở 21 IV - Bồng bềnh sóng nước Tam Giang 34 1)Nơi những dòng sông hò hẹn… 36 2)Rừng xanh giữa sóng nước 37 3)Hoàng hôn trên phá Tam Giang 38 V - Lễ hội sông nước Tam Giang (huyện Sông Cầu – Phú Yên) 40 VI - Sông Thu Bồn và những viên ngọc lấp lánh 42 Phần III : Nam bộ những nét văn hóa đặc trưng I - Êm ả sóng nước Đảo Dừa Lửa 48 II - Nặng lòng sông nước miền Tây 49 1) Chợ nổi đặc trưng của miền tây: 49 2) Miền Tây Nam Bộ quê hương của đờn ca tài tử : 54 3) Sông Rạch Rầm-Xoài Mút nét văn hóa gắn liền với lòch sử 56  Tài liệu tham khảo:  http:// xuquang.com /  http://quangnam.info/  http://tiengiang.gov/  Đại cương văn hóa VN (Khoa :khoa học cơ bản, ĐH Luật TP.HCM 2007-2008).  Cơ sở VH VN - Chu Xuân Diên, NXB ĐHQG TP.HCM 2002.  Văn hóa vùng &phân vùng văn hóa ở VN, NXB Khoa học xã hội 1993.  Cơ sở VH VN – Trần Ngọc Thêm. Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam 08QK4 2 Đôi lời giới thiệu: Sông nước từ lâu vẫn là hình ảnh quen thuộc, thi vò nhất về quê hương, bản quán trong lòng mỗi người dân Việt. Mở đầu bài thơ Tống biệt hành, Thâm Tâm viết: "Đưa người ta không đưa qua sông Sao có tiếng sóng ở trong lòng Bóng chiếu không thắm, không vàng vọt Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong? " Nhìn từ góc độ văn hóa còn thấy thêm rằng "tiếng sóng" dào dạt không phải từ đáy sông mà từ "trong lòng" ấy chính là tâm thức sông nước có sẵn trong mỗi người. Người Việt xưa cũng như nay, nói tới chia li, cách trở vẫn hay nghó tới hình ảnh dòng sông, con đò, bến nước Nghòch lí mà Thâm Tâm đưa ra là "không" mà "có" ấy tựa như một điểm nhấn có giá trò biểu cảm và thẩm mó rất đặc trưng cho tâm hồn dân tộc. Người ra đi, dù không qua sông vẫn nghe âm vang sóng vỗ và dòng sông không có ấy, qua ngôn ngữ thơ, thực sự đã chảy trong tâm hồn người đọc. Nói tới sông nước trong tâm thức của người Việt là đề cập tới khá nhiều vấn đề liên quan: điều kiện đòa lí, môi trường sống, tiến trình lòch sử, đặc điểm dân tộc và phong tục, tập quán v.v Nước Việt Nam có nhiều con sông lớn nhỏ, rộng hẹp khác nhau nhưng hầu như vùng, miền nào cũng có. "Nước" trong tiếng Việt còn có nghóa là Tổ quốc, lãnh thổ, quốc gia, đất nước Sông nước tồn tại cùng với con người. Với những cư dân lúa nước, nước không chỉ là điều kiện tiên quyết của kinh tế nông nghiệp (nước, Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam 08QK4 3 phân, cần, giống) mà còn là yêu cầu đầu tiên cho mọi sự lựa chọn từ nơi sinh sống đến vò trí quan trọng nhất là kinh đô của một nước. Người Việt từ xa xưa đã sống hòa với sông nước đến mức coi sông nước như người. Cách đặt tên sông phổ biến ở cả nước là: sông Cái, sông Con, sông Cả cũng thể hiện một mối quan hệ rất thân tình, rất gia đình của con người với tự nhiên. Sông nước cho dù có lúc làm nguy hại hay gây khó khăn cho cuộc sống con người thì con người cũng biết chấp nhận như một lẽ tất yếu của tự nhiên.Sông nước vừa là hình ảnh chung của đất nước vừa rất cá biệt, vừa là tự nhiên khách quan vừa thể hiện tính bản đòa, sự khác biệt của văn hóa mỗi vùng miền. Những con sông đều giống nhau ở dòng nước chảy giữa hai bờ, nhưng sông Hồng khác với sông Cửu Long và càng khác với những con sông ngắn mà dốc, chạy từ miền núi phía Tây đổ xuống biển Đông ở khúc ruột miền Trung Sông nước từ xưa đến nay đã chảy trong tâm hồn người Việt với biết bao buồn vui của một đời người, với biết bao thăng trầm, đổi thay của thời cuộc. Người chưa một lần qua sông, qua đò, chưa từng sống cạnh sông nước nhưng nghe câu hò của một chàng trai của vùng sông nước phương Nam: "Hò ơ Gió đưa cơn buồn ngủ lên bờ Mùng ai có rộng, cho anh ngủ nhờ một đêm!" thì cũng thấy rất thú vò và tâm hồn lâng lâng, bắt nhòp Sông nước hóa thành giá trò văn hóa và có khả năng làm tươi mới tâm hồn con người Sông nước cũng như tình yêu không phải là vónh viễn, bất biến mà luôn vận động, đổi thay. Dù người xưa hay lấy sông núi để thề bồi nhưng vẫn có chuyện "sông cạn, đá mòn" xảy ra.Nhiều giá trò văn hóa bò Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam 08QK4 4 mất đi và thay thế bằng những giá trò mới. Con người cần kiến thiết những công trình vó đại nhưng cũng phải bảo vệ những cái gần gũi, thiết yếu là nguồn nước tự nhiên. Lũy tre và ao làng không thể trói buộc con người hay ngăn cản sự đổi mới, nhưng sông nước, làng quê vẫn vô cùng thiêng liêng trong tâm thức của người Việt Nam. Quá trình đô thò hóa và cuộc sống công nghiệp hiện nay đã khiến cho diện tích mặt nước tự nhiên hầu như đều bò thu hẹp lại. Nguy cơ mất cân bằng trong môi trường sinh thái cũng như sự mai một, khô cạn của một nền văn hóa sông nước đã có tự nghìn năm không phải chỉ là lời cảnh báo. Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam 08QK4 5 Phần I : Vùng văn hóa Sông Hồng I - Nghệ thuật múa rối nước Từ xa xưa, con người và thiên nhiên luôn gắn liền với nhau, hỗ trợ cho nhau. Con người đã biết dựa vào thiên nhiên để sản xuất và đồng thời cũng là để sáng tạo ra những loại hình nghệ thuật độc đáo. Miền đồng bằng châu thổ sông Hồng là cái nôi sinh ra nghệ thuật múa rối nước. Con người nơi đây hay lam, hay làm và giàu óc sáng tạo. Ngoài thời gian mùa màng đồng áng, họ đã biết dựa vào sông nước để sáng tạo ra những trò giải trí diễn vào dòp lễ hội, ngày vui, ngày Tết, mà nổi bật lên là trò múa rối nước. Nghệ thuật biểu diễn múa rối nước là một loại hình sinh hoạt văn hoá truyền thống lâu đời, nó đã có từ xa xưa trong lòch sử văn hóa dân tộc với những nét độc đáo riêng. Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam 08QK4 6 Múa rối nước là một sáng tạo độc đáo của cư dân vùng châu thổ Sông Hồng, được manh nha từ công cuộc chế ngự nước, cải tạo nước thành yếu tố số một cho việc sản xuất nông nghiệp. Phạm vi hoạt động của nó bao gồm nhiều tỉnh như Thái Bình, Phú Thọ, Thanh Hoá, Nam Hà, Hà Tây… Yếu tố độc đáo của rối nước là sử dụng mặt nước làm sân khấu để con rối diễn trò, đóng kòch. Buồng trò rối nước được nhân dân quen gọi là nhà rối hay thủy đình, được dựng lên giữa ao, hồ với kiến trúc cân đối tượng trưng cho mái đình của vùng nông thôn Việt Nam. Tất cả buồng trò, sân khấu cùng trang bò cờ, quạt, voi, lọng, cổng hàng mã… đúng là một khu đình làng thu nhỏ lại thành một cảnh đẹp như trong mộng với những mái uốn cong lung linh phản chiếu trên mặt nước. Sân khấu rối nước là khoảng trống trước mặt buồng trò, nó chỉ thực sự hoàn chỉnh khi đã vào chương trình biểu diễn và cũng bắt đầu mất đi ngay khi chấm dứt tiết mục cuối cùng. Qua những tiết mục biểu diễn của nghệ thuật rối nước cổ truyền, những cảnh sinh hoạt bình thường về đời sống, tập tục tinh thần và vật chất truyền đời của người nông dân Việt Nam được thể hiện một cách rõ nét. Để làm được một con rối hoàn chỉnh, phải trải qua rất nhiều công đoạn từ đục cốt đến trang trí hóa trang và rất nhiều công đoạn mà người nghệ nhân không thể bỏ qua. Quân rối càng hoàn hảo, càng giúp cho kỹ xảo điều khiển nâng cao, khả năng diễn đạt phong phú. Quân rối nước làm bằng gỗ tốt sẽ nặng và chìm, trên thực tế, gỗ sung là chất liệu thông dụng để tạc con rối, vì loại gỗ này nhẹ lại dai, rất dễ điều khiển trong khi biểu diễn dưới nước. Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam 08QK4 7 Sau khi con rối được tạc với những đường nét cách điệu riêng, chúng được đầu óc tinh tế của các nghệ nhân thổi vào luồng sức sống mới bằng cách gọt giũa, đánh bóng và trang trí với nhiều màu sơn khác nhau để làm tôn thêm đường nét tính cách cho từng nhân vật, làm cho nhân vật được đặc sắc hơn, trong sáng hơn trước người xem. Quân rối nước chính là sản phẩm của nghệ thuật điêu khắc gỗ dân gian, nó vừa giàu tính hiện thực, vừa mộc mạc, đằm thắm, trữ tình. Trong kho tàng quân rối nước cổ truyền ta còn thấy những người đi cầy, chú tễu, người đánh cá, dàn nhạc, cô tiên… Ở đây tài năng của nghệ nhân đã đem lại cho ta cái tươi mát, đôn hậu, hiền dòu, niềm lạc quan yêu đời, yêu thiên nhiên, con người qua cái bình dò đơn sơ được khuếch đại và nghệ thuật hóa. Quân rối nước dù tạc liền một khối gỗ hay chắp lại đều có hai phần gắn liền nhau đó là phần thân và phần đế. Phần thân là phần nổi lên mặt nước thể hiện nhân vật, còn phần đế là phần chìm dưới mặt nước giữ cho rối nổi bên trên và là nơi lắp máy điều khiển cho quân rối cử động. Máy điều khiển và kỹ xảo điều khiển trong múa rối nước rất được coi trọng, nó tạo nên hành động của quân rối nước trên sân khấu, đó chính là mấu chốt của nghệ thuật múa rối. Quân rối đẹp mới chỉ có giá trò về mặt điêu khắc. Sự thành công của quân rối nước chủ yếu trông vào sự cử động của thân hình, hành động làm trò đóng kòch của nó. Các nghệ nhân dân gian đã dựa vào kinh nghiệm, lần mò trong thực tế, tìm tòi, sáng tạo và để lại cho đời nay nhiều kiểu máy rối nước phong phú và đa dạng. Ta có thể gặp ở đây khá nhiều đồ dùng thường ngày của nghề lúa nước mà người nông dân tự làm ra như thừng, sào, vọt… để làm máy điều khiển Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam 08QK4 8 quân rối. Máy điều khiển rối nước có thể được chia làm hai loại cơ bản: máy sào và máy dây đều có nhiệm vụ làm di chuyển quân rối và tạo hành động cho nhân vật. Máy điều khiển được giấu trong lòng nước, lợi dụng sức nước, tạo sự điều khiển từ xa, cống hiến cho người xem nhiều điều kỳ lạ, bất ngờ khó lý giải. Người nghệ nhân rối nước đứng trong buồng trò để điều khiển con rối. Họ thao tác từng cây xào hoặc giật con rối bằng hệ thống dây bố trí ở bên ngoài hoặc dưới nước. Ngâm bùn lội nước để làm nghệ thuật không phải là một công việc bình thường thích thú với mọi người. Nếu không phải là người sống ân tình với nước tới mức “Sống ngâm da, chết ngâm xương” như cư dân trồng lúa nước, thì khó có được sự truyền cảm nồng nhiệt vào hành động của nhân vật rối nước. Trong nghệ thuật múa rối nước, nghệ thuật sử dụng mặt nước cũng là yếu tố quan trọng tạo nên sức mạnh của con rối. Là sân khấu ngoài trời giữa ao hồ mà trò rối lại xuất thân là các trò không lời, nếu có thì chỉ là những câu ca dao mang tính chất giới thiệu, minh hoạ, làm nền… cho nên, rối nước cần âm thanh mạnh để giữ tiết tấu và khuấy động không khí buổi diễn. Các phường hội dân gian chuyên dùng bộ nhạc gõ dân tộc như trống cái, não bạt, m õ. Ngoài ra còn có pháo, tù và ốc hỗ trợ đắc lực cho trò diễn. Âm nhạc rối nước mang tính đại náo của hội hè, có tác dụng kích động mạnh cả người múa lẫn người xem. Vốn là một nghệ thuật lấy động tác làm ngôn ngữ diễn đạt, rối nước gắn bó với âm nhạc như nghệ thuật múa. Âm nhạc điều khiển tốc độ, giữ nhòp, dẫn dắt động tác, gây không khí với tiết tấu truyền thống vẫn giữ vai trò chủ đạo trong sân khấu. Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam 08QK4 9 Nghệ thuật múa rối nước là một loại hình sinh hoạt văn hoá truyền thống lâu đời của cư dân nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng. Thông qua các trò của rối nước, người xem đã cảm nhận được sắc thái của hội làng, lại phảng phất những mơ ước bình dò cho cuộc sống. Họ mơ ước có được cuộc sống may mắn, hạnh phúc và bình yên. Nghệ thuật múa rối cổ truyền từ thời xa xưa đã mang đậm bản sắc dân tộc từ vẻ dòu dàng, man mác đồng quê, sự chòu thương chòu khó tần tảo sớm hôm lo cho cuộc sống, tới sự quật cường anh dũng bảo vệ nơi chôn rau cắt rốn khi kẻ thù xâm chiếm bờ cõi giang sơn. Ở đấy vừa trần tục gần gũi lại vừa linh thiêng, nó cũng chính là biểu tượng cho mơ ước của cộng đồng người Việt, một nghệ thuật quen thuộc và gần gũi với người nông dân từ bao thế kỷ qua. Thanh Hóa có bề dày truyền thống lòch sử và văn hóa. Nếu như con sông Hồng góp phần hình thành nên nền văn minh nông nghiệp và văn hóa lúa nước ở phía bắc, thì sông Mã là con sông đóng vai trò không nhỏ làm nên nền văn hóa Đông Sơn, làm rạng danh cho non sông đất Việt. Con sông ấy và các lớp “phù sa” văn hóa trầm tích vẫn tuôn chảy lúc cuồn cuộn sục sôi, lúc hiền hòa sâu lắng… để rồi hòa vào đại dương - nền văn hóa dân tộc Việt Nam. Với 7 tộc người cư trú trên mảnh đất xứ Thanh gồm: Kinh, Mường, Thái, Dao, Khơ Mú, Mông, Thổ, mỗi dân tộc đều có truyền thống lòch sử văn hóa riêng, trong quá trình dựng nước và giữ nước, họ đã góp phần làm nên sắc thái văn hóa tỉnh Thanh giàu hương sắc hòa cùng vườn hoa văn hóa các dân tộc Việt Nam. Khắp các làng quê của người Việt tỉnh Thanh, đến đâu cũng đều bắt gặp những ngôi chùa, đền, đình ngàn xưa rêu phong, cổ kính, luôn in đậm trong tâm thức của mỗi người về những chiến Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam 08QK4 10 [...]... vốn văn hóa đặc sắc ấy góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trong thời gian tới, công tác này đã và đang đặt ra cho ngành VHTT tỉnh ta nhiều vấn đề cần phải giải quyết, đó là đẩy mạnh hơn nữa việc sưu tầm, nghiên cứu và phổ biến các giá trò văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc trong tỉnh; có chính sách Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam. .. lao động Nét đặc trưng của điệu hò sông nước xứ sở này thể hiện tình cảm thầm kín, chất chứa của con người trong lao động, nên giai điệu thường trải dài, ẩn khuất trong không gian sông nước mênh mông, thời gian như lắng đọng, văng vẳng, len lỏi trong tâm can của người lữ khách sang sông Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam 08QK4 24 Hơ ! Thuyền ai thấp thoáng bên sông đưa (hờ!) câu (hò) mái đẩy... ngày nay, tại Việt Nam, ngay tại Huế, trở thành một thứ hàng buôn bán, biến thành một thứ vật chất tầm thường, đem rao bán cho kẻ “người trần mắt thòt”, “trưởng giả học làm sang” Cái được gọi là “cung đình” nay bò đem ra nơi “chợ búa” Có thể đó là một cuộc “cách mạng văn hóa Huế” hay chăng? Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam 08QK4 31 Có hàng trăm năm, Huế là thủ đô chính trò, văn hóa toàn quốc... Có ai vô kết nghóa chung tình ngàn năm ? Làn điệu hò mái nhì, mái đẩy còn được vận dụng trong một số hình thức dân ca khác, ví dụ như trong hò đưa linh, hoặc hò nàng Vung (một kiểu sinh hoạt dân gian khá đặc biệt ở phía nam Thừa Thiên Huế -Anh xa em ra chưa đầy một tháng Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam 08QK4 22 Nước mắt lai láng hai tám đêm ngày Biết răng chừ nước ráo lòng mây Sông kia hết... sở Đổ dần từ tây sang đông, nơi khởi nguồn của các dòng sông Thạch Hãn, Vónh Đònh, Hiền Lương nơi khơi nguồn cảm hứng dân gian những điệu hò sông nước mênh mang, ở đó thể hiện tình cảm thầm kín, chất chứa của con người trong lao động Náo nức một thời ! Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam 08QK4 23 Từ cái nhìn thẳm sâu, trong không gian văn hóa mênh mông dường như vô tận, thắm đượm tâm hồn, khí... trước sau trên sông tạo nên những niềm hứng khởi, những tình cảm lãng mạn, tha thiết của những nghệ só nam nữ sông nước mênh mông: “Thuyền ai đi trước, Cho tôi lướt đến củng Chiều đã về trời đất mông lung Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam 08QK4 32 Phải duyên thì xích lại cho đỡ não nùng tiếng sương Cách dùng chữ trong các câu hò nhiều khi súc tích, bóng bẩy, không thua kém gì văn chương bác... mạc của những đêm hội diễn hay biểu diễn nghệ thuật quần chúng ở Triệu Hải, Bến Hải Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam 08QK4 26 Bên ly trà tỏa ngát hương nhài trong căn phòng khách ấm cúng dưới chân Thành cổ, ông Trần Khánh Xiễn, Trưởng Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Triệu Phong, với thâm niên ba mươi năm làm văn hóa, người có tâm huyết với việc lưu giữ, bảo tồn các điệu hò dân gian Quảng Trò,... nghệ thuật dân gian mang tính nghệ thuật, tư tưởng cao đứng trước nguy cơ bò lãng quên, gần đây ngành văn hóa tỉnh Quảng Trò đã tổ chức thành công khóa đầu tiên dạy ca hát nghệ thuật dân gian, thu hút nhiều bạn trẻ tham gia và tiếp tục chiêu sinh những Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam 08QK4 27 khóa tiếp theo, như làm khôi phục lối sinh hoạt tinh thần thanh tao, xây dựng một cốt cách, bản sắc... Nói chung, âm thanh Huế có nhiều hình thức đặc biệt khiến người Huế đi xa cũng khó quên Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam 08QK4 28 Tuy nhiên, trước hết, âm thanh quyện lấy tâm hồn người Huế là những tiếng chuông chùa Người Việt Nam ai chẳng ít nhiều lần nghe tiếng chuông chùa Làng nào chẳng có chùa Người Việt Nam khi lập làng là lập chùa nên bên cạnh đình làng có chùa làng Tiếng chuông chùa làng... biết đến cá rô Tổng Trường, nghe nói ngày xưa là thứ đặc sản tiến vua, được đánh bắt từ những triền hang, lòng động Thân cá tròn lẳn, béo múp, da vàng óng, thòt cá thơm, ngậy, ngọt, xương cá giòn, ta có thể kho tộ, rán, nấu dấm đều ngon Dê núi Ninh Bình Văn hóa với mơi trường sơng nước Việt Nam 08QK4 15 Phần II : “Hò” nét văn hóa riêng miền Trung bộ I - Điệu hát hò khoan Quảng Nam: Huế có điệu hò mái . Hồng I - Nghệ thuật múa rối nước 5 II - Đặc sắc văn hoá ẩm thực Ninh Bình 12 Phần II : “Hò”ø nét văn hóa riêng miền trung bộ I - Điệu hát hò khoan Quảng Nam 14 II - Hò mái nhì - mái đẩy 19 III - Man. Việt Nam 08QK4 15 Phần II : “Hò” nét văn hóa riêng miền Trung bộ I - Điệu hát hò khoan Quảng Nam: Huế có điệu hò mái đẩy não nùng. Bình-đònh có nói vè buồn thê thảm. Quảng -nam có điệu hát hò khoan. Việt Nam 08QK4 16 Gọi là hát Hò Khoan, vì sau mỗi câu hát thính giả đồng thanh hò phụ "Hố khoan, hố khoan hợi là Hò Khoan" (hố khoan, hô hợi là hò khoan), , cái buổi hát có một bên nam

Ngày đăng: 21/11/2014, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w