1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU về vấn đề độc QUYỀN và độc QUYỀN HOÀN TOÀN ở VIỆT NAM

31 669 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 225 KB

Nội dung

MỤC LỤC: Trang A. MỞ ĐẦU 4 B. NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận về độc quyền hoàn toàn 1. Khái niệm và đặc điểm của độc quyền hoàn toàn 5 a. Khái niệm 5 b. Đặc điểm 5 2. Nguyên nhân xuất hiện độc quyền 6 3. Đường cầu và đường doanh thu biên 8 4. Lợi nhuận độc quyền 8 5. Độc quyền tự nhiên a. Khái niệm 9 b. Tính toán trong độc quyền tự nhiên 9 6. Chiến lược phân biệt giá 10 7. Chi phí xã hội cho độc quyền hoàn toàn a. Tác hại do độc quyền gây ra 11 b. Biện pháp quản lí và điều tiết của Chính phủ 13 II. Thực trạng độc quyền tại Việt Nam 1. Thực trạng độc quyền tại Việt Nam 17 2. Hướng đi của độc quyền tại Việt Nam 22 3. Một số công ty độc quyền tại Việt Nam 23 III. Giải pháp cho vấn đề độc quyền tại Việt Nam 24 C. KẾT LUẬN 31 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 A. Mở đầu Độc quyền trong kinh doanh dù hình thành và tồn tại bằng cách nào cũng đều gây hậu quả tiêu cực cho nền kinh tế. Độc quyền trong kinh doanh dẫn đến hình thành giá cả độc quyền, giá cả lũng đoạn ảnh hưởng đến lợi ích của người tiêu dùng. Ở hầu hết các nước đều tồn tại các loại độc quyền tự nhiên, độc quyền nhà nước. Ở nước ta, với xuất phát điểm thấp và một số đặc điểm nội tại của nền kinh tế xã hội nên vẫn còn một số ngành và lĩnh vực tồn tại độc quyền nhà nước. Tuy nhiên nhà nước cũng đang dần hoàn thiện các cơ chế pháp luật để kiểm soát nhằm hạn chế hiện tượng cửa quyền, lũng đoạn, lạm dụng vị trí độc quyền để tránh gây hậu quả xấu cho xã hội. Mặc dù nhà nước ta thừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế và khẳng định quyền bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trước pháp luật nhưng khi thực hiện, nhiều cơ quan nhà nước đã không thực sự tuân thủ quy định này. Tình trạng phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, đặc biệt là giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp khu vực tư nhân là phổ biến. Bên cạnh đó, do quyền lợi địa phương, cục bộ, một số cơ quan nhà nước bằng mệnh lệnh hành chính của mình gián tiếp can thiệp vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo lợi thế cho một hay một số doanh nghiệp vẫn đang diễn ra, đây là vấn đề làm nẫy sinh độc quyền hiện nay tại nước ta. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về độc quyền ta sẽ tìm hiểu vấn đề độc quyền hoàn toàn ở Việt Nam hiện nay như thế nào và những giải pháp cho vấn đề trên. I. Cơ sở lý luận về độc quyền 1. Khái niệm và đặc điểm của độc quyền hoàn toàn: a, Khái niệm của độc quyền hoàn toàn Một thị trường được xem như là độc quyền khi chỉ có một nhà cung ứng trên thị trường đó và có rất nhiều người mua. b, Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn. Đường cung của nhà sản xuất cũng chính là ngành; đường cầu của thị trường chính là đường cầu đối với nhà độc quyền. Vì đường cầu có xu hướng dốc xuống về phía phải, nên để bán được nhiều hàng hoá hơn nhà độc quyền phải giảm giá bán. Không giống như trên thị trường cạnh tranh hoàn toàn, mọi quyết định của nhà cung ứng về mặt số lượng có ảnh hưởng đến giá cả trên thị trường. Một ngành được xem là độc quyền hoàn toàn khi nó thoả mãn hai điều kiện sau:  Trong ngành có một người bán và có rất nhiều người mua.  Thông tin thường bị che đậy làm người mua khó nắm bắt thông

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

TIỂU LUẬN

KINH TẾ VI MÔ

Đề tài: VẤN ĐỀ ĐỘC QUYỀN HOÀN

TOÀN Ở VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Dụng Tuấn

Nhóm: 2 – DHTN7TH

Lớp học phần: DHQT7TH

Trang 2

Danh sách sinh viên Nhóm 2

Trang 3

MỤC LỤC: Trang

A MỞ ĐẦU 4

B NỘI DUNG

I Cơ sở lí luận về độc quyền hoàn toàn

1 Khái niệm và đặc điểm của độc quyền hoàn toàn 5

a Khái niệm 5

b Đặc điểm 5

2 Nguyên nhân xuất hiện độc quyền 6

3 Đường cầu và đường doanh thu biên 8

4 Lợi nhuận độc quyền 8

5 Độc quyền tự nhiên

a Khái niệm 9

b Tính toán trong độc quyền tự nhiên 9

6 Chiến lược phân biệt giá 10

7 Chi phí xã hội cho độc quyền hoàn toàn

a Tác hại do độc quyền gây ra 11

b Biện pháp quản lí và điều tiết của Chính phủ 13

II Thực trạng độc quyền tại Việt Nam 1 Thực trạng độc quyền tại Việt Nam 17

2 Hướng đi của độc quyền tại Việt Nam 22

3 Một số công ty độc quyền tại Việt Nam 23

III Giải pháp cho vấn đề độc quyền tại Việt Nam 24

C KẾT LUẬN 31

D TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

Trang 4

A Mở đầu

Độc quyền trong kinh doanh dù hình thành và tồn tại bằng cách nàocũng đều gây hậu quả tiêu cực cho nền kinh tế Độc quyền trong kinh doanhdẫn đến hình thành giá cả độc quyền, giá cả lũng đoạn ảnh hưởng đến lợi íchcủa người tiêu dùng Ở hầu hết các nước đều tồn tại các loại độc quyền tựnhiên, độc quyền nhà nước Ở nước ta, với xuất phát điểm thấp và một số đặcđiểm nội tại của nền kinh tế- xã hội nên vẫn còn một số ngành và lĩnh vực tồntại độc quyền nhà nước Tuy nhiên nhà nước cũng đang dần hoàn thiện các cơchế pháp luật để kiểm soát nhằm hạn chế hiện tượng cửa quyền, lũng đoạn,lạm dụng vị trí độc quyền để tránh gây hậu quả xấu cho xã hội

Mặc dù nhà nước ta thừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế vàkhẳng định quyền bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trước pháp luậtnhưng khi thực hiện, nhiều cơ quan nhà nước đã không thực sự tuân thủ quyđịnh này Tình trạng phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, đặc biệt làgiữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp khu vực tư nhân là phổ biến.Bên cạnh đó, do quyền lợi địa phương, cục bộ, một số cơ quan nhà nước bằngmệnh lệnh hành chính của mình gián tiếp can thiệp vào hoạt động kinh doanhcủa các doanh nghiệp, tạo lợi thế cho một hay một số doanh nghiệp vẫn đangdiễn ra, đây là vấn đề làm nẫy sinh độc quyền hiện nay tại nước ta

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về độc quyền ta sẽ tìm hiểu vấn đề độcquyền hoàn toàn ở Việt Nam hiện nay như thế nào và những giải pháp cho vấn

đề trên

Trang 5

I Cơ sở lý luận về độc quyền

1 Khái niệm và đặc điểm của độc quyền hoàn toàn:

a, Khái niệm của độc quyền hoàn toàn

Một thị trường được xem như là độc quyền khi chỉ có một nhà

cung ứng trên thị trường đó và có rất nhiều người mua.

b, Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn.

Đường cung của nhà sản xuất cũng chính là ngành; đường cầu của thịtrường chính là đường cầu đối với nhà độc quyền Vì đường cầu có xu hướngdốc xuống về phía phải, nên để bán được nhiều hàng hoá hơn nhà độc quyềnphải giảm giá bán

Không giống như trên thị trường cạnh tranh hoàn toàn, mọi quyết định

của nhà cung ứng về mặt số lượng có ảnh hưởng đến giá cả trên thị trường.

Một ngành được xem là độc quyền hoàn toàn khi nó thoả mãn hai điều kiệnsau:

Trong ngành có một người bán và có rất nhiều người mua.

Thông tin thường bị che đậy làm người mua khó nắm bắt thông tin

Những đối thủ cạnh tranh không thể gia nhập ngành.

Không có những sản phẩm thay thế tương tự.

2 Các nguyên nhân xuất hiện độc quyền: Nguyên

nhân chủ yếu

Trang 6

xuất hiện độc quyền ở một ngành nào đó là do các doanh nghiệp khác không

thể tồn tại hay không thể gia nhập vào ngành đó Do vậy, những hàng rào

ngăn cản sự gia nhập ngành là nguồn gốc của sự độc quyền Chúng ta có thể

phân loại ra những loại rào cản sau:

Nguồn vốn

Đây là nguyên nhân quan trọng làm rào cản khi doanh nghiệp muốn rútlui hay ra nhập ngành Doanh nghiệp phải đầu tư vốn lớn ngay từ đầu nhưdoanh nghiệp đường sắt hay công ty điện…Những doanh nghiệp có vốn ítkhông thể ra nhập hay tồn tại trong ngành

Nguồn tài nguyên thiên nhiên

Những tài nguyên như than đá, dầu mỏ… luôn bị giới hạn Do đó sẽ xuấthiện tình trạng độc quyền nếu các công ty nắm giữ được nguồn tài nguyên này

Kĩ thuật chuyên dụng

Một số ngành đòi hỏi phải có kĩ thuật chuyên dụng đặc trưng như ngànhđóng tàu hay hàng không…

Quy định của pháp luật

Những quy định của pháp luật cũng gây nên tình trạng độc quyền nhưlật bản quyền, quy định về độc quyền nhãn hiệu, quy định về tiêu chuẩn hóa…

Tiện ích công cộng

Những doanh nghiệp như công ty cầu đường bưu điện, cấp thoát nước…Phần lớn các công ty nay thuộc quyền sở hữu của nhà nước nhằm duy trì và

Trang 7

nâng cao chất lượng phục vụ.

Xu thế sáp nhập của các công ty lớn

Trên thế giới hiện nay đang diễn ra xu thế sáp nhập của các công ty lớn

Xu thế này diễn ra do những nguyên nhân sau:

Áp lực của việc tìm kiếm khách hàng Việc sáp nhập của các

công ty sẽ giúp mở rộng thị trường cho từng công ty Các công ty,sau khi sáp nhập, sẽ tận dụng được mạng lưới phân phối có sẵncủa mình và của cả những công ty trong liên minh để nâng cao thịphần của mình và chiếm lĩnh thị trường Do vậy, việc sáp nhập cóthể tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thu tóm thịtrường và hình thành vị thế độc quyền

Giảm chi phí sản xuất - kinh doanh Việc sáp nhập sẽ làm mở rộng

thị trường của các doanh nghiệp nên có thể làm tăng quy mô sảnxuất cho từng doanh nghiệp Điều này có thể tạo ra tính kinh tếnhờ quy mô của quá trình sản xuất Do vậy, sự sáp nhập có thểgiúp doanh nghiệp sử dụng tài nguyền về nhân lực, tiền của, v.v

có hiệu quả hơn

3.Đường cầu và đường doanh thu biên: Là do người cung ứng duy nhất

một hàng hoá nào đó,nhà độc quyền đối diệnvới đường cầu của thịtrường, và đường cầu thịtrường có xu hướng dốcxuống từ trái sang phải

Trang 8

Khác với một doanh nghiệp cạnh tranh phải chấp nhận giá thị trường, nhà độc

quyền là người định giá Nhà độc quyền có thể chọn sản xuất tại bất kỳ một mức sản lượng nào trên đường cầu thị trường nhưng phải đánh đổi giữa sản

lượng và giá bán sản phẩm Nhà độc quyền cung ứng càng nhiều thì giá cả sẽ

càng giảm Ta có thể mô tả sự đánh đổi giữa giá và sản lượng của một doanh

nghiệp độc quyền

Để tối đa hoá lợi nhuận, nhà

độc quyền sẽ chọn sản xuất mức

sản lượng mà tại đó Sau

đó, nhà độc quyền kiểm tra xem ở

mức sản lượng này giá cả (hay

doanh thu bình quân) có trang trải

được các chi phí hay không Nhà

độc quyền sẽ chọn mức sản lượng

tối ưu q1, tại đó đường MR cắt

đường MC Với đường cầu D, nhà độc quyền sẽ định mức giá là P1, tương ứng

với điểm B, để bán hết sản lượng q1 được sản xuất ra

4.Lợi nhuận độc quyền

Lợi nhuận độc quyền có thể được xem như là phần trả công cho cácnhân tố hình thành nên sự độc quyền như: phát minh, sáng chế, vị trí thuận lợihay sự năng động của nhà độc quyền Chính vì vậy, một số doanh nghiệp khác

sẽ sẵn sàng trả một số tiền để sang nhượng bản quyền các phát minh, sángchế, v.v nhằm kiếm được lợi nhuận tiềm năng của vị thế độc quyền Một khiquyền độc quyền được sang nhượng thấp hơn giá trị thị trường thực tế, người

Trang 9

được sang nhượng sẽ được hưởng lợi Tuy nhiên, vị thế độc quyền không bảođảm cho doanh nghiệp chắc chắn thu được lợi nhuận Điều này còn phụ thuộcvào mối quan hệ giữa chi phí trung bình và đường cầu đối với sản phẩm củanhà độc quyền

5 Độc quyền tự nhiên

a, Khái niệm

Độc quyền tự nhiên là dạng độc quyền trong đó có hiệu quả kinh

tế theo quy mô và theo phạm vi bao trùm lên tất cả

b, Tính toán trong độc quyền tự nhiên

Trong nền kinh tế của một quốc gia vẫn tồn tại một số công ty cóquy mô cực lớn như tổng công ty điện lực, tổng công ty bưu chính viễn thông…Các công ty này có quy mô đủ lớn để đáp ứng mức cầu cho xã hội, đó là dạngcông ty độc quyền tự nhiên

Nếu chính phủ quy định giá bán hàng bằng chi phí biên (P=MC) giốngnhư trong trường hợp thị trường cạnh tranh hoàn toàn và mức giá này rấthiệu quả cho nền kinh tế Nhưng với mức giá này công ty sẽ bị lỗ vì doanh thutrung bình thấp hơn chi phí trung bình

6, Chiến lược phân biệt giá

a, Phân biệt giá cấp 1

Là mức giá tối đa mà doanh nghiệp đặt cho mỗi khách hàng và kháchhàng sẵn sàng chi trả cho mức gí đó

Trang 10

b, Phân biệt giá cấp 2

Là mức giá khác nhau doanh nghiệp đặt cho khách hàng khi họ mua vớicác số lượng khác nhau

c, Phân biệt giá cấp 3

Là mức giá khác nhau doanh nghiệp đặt cho các nhóm khách hàng khácnhau

d, Phân biệt giá lúc theo thời điểm và định giá lúc cao điểm

 Giá theo thời kì: Doanh nghiệp định giá khác nhau cho các thờiđiểm khác nhau cho từng nhóm khách hàng khác nhau

 Giá cao điểm: Là mức giá cao cho một loại sản phẩm mà doanhnghiệp ấn định cho khách hàng ở thời gian cao điểm

e, Định giá hai phần

Doanh nghiệp yêu cầu người tiêu dùng trả trước một khoản chi phí điểmmua sản phẩm, sau đó trả thêm chi phí bổ sung cho mỗi đơn vị sảnphẩm mầ họ tiêu dùng

Trang 11

Áp dụng cho những sản phẩm bổ sung cho nhau.

7, Chi phí xã hội cho độc quyền hoàn toàn

a, Tác hại do độc quyền gây ra

Độc quyền gây trở ngại cho việc sử dụng lao động, kỹ thuật và không đạthiệu quả trong sản xuất Do đó người ta xem thị trường độc qyền hoàn toànnhư là một mặt trái của quy luật thị trường Nó sẽ sử dụng không hết năngxuất sản xuất và làm giảm thặng dư tiêu dùng

Nếu chỉ có công ty độc quyền cung cấp sản phẩm thì đường cung thịtrường là đường chi phí biên MC của công ty độc quyền Đường cầu của công

ty độc quyền là đường cầu thị trường, còn đường doanh thu biên của công tyđộc quyền là đường MR nằm dưới đường cầu D

Trong đồ thị hình sau nếu là thị trường cạnh tranh hoàn toàn thì đườngcầu D và Đường cung là S , giá và sản lượng cân bằng là P1 và Q1

Trang 12

Để đạt được lợi nhuận tối đa công ty độc quyền sẽ sản xuất ở Q2 thỏađiều kiện MCt = MR, và giá độc quyền được ấn định ở P2.

Thặng dư tiêu dùng trong thị trường độc quyền giảm so với thị trườngcạnh tranh hoàn toàn là diện tích hình A và diện tích hình B,thặng dư sản xuấttăng phần diện tích hình A và giảm dần diện tích hình C

CS = -A – B

PS = A – CPhần thặng dư bị giảm so với trước là diện tích hình B và C gọi là tổn thất

vô ích Đây là lượng tổn thất do thế lực độc quyền gây ra là cái giá do xã hộiphải trả cho thế lực động quyền do giá bán độc quyền cao hơn so với giá báncạnh tranh và sản lượng độc quyền nhỏ hơn sản lượng cạnh tranh

Ngoài ra thị trường độc quyền còn hoạt động kém hiệu quả hơn so vớithị trường cạnh tranh hoàn toàn bởi vì công ty độc quyền không luôn thiết lập

Trang 13

quy mô sản xuất tối ưu nên chi phí sản xuất cao hơn so với với thị trường cạnhtranh hoàn toàn Lợi nhuận chỉ tập trung vào một số ít người, tạo ra sự chênhlệch thu nhập ngày càng lớn giữa các thành phần dân cư.

Công ty độc quyền không có áp lực cạnh tranh để thúc đẩy đổi mới kỹthuật,tuy nhiên nó phải có khả năng dồi dào để đầu tư cho việc nghiên cứu,phát triển kỹ thuật và công nghệ

b, Biện pháp quản lý và điều tiết của chính phủ

Ta thấy tình trạng độc quyền gây tổn thất rất nhiều cho xã hội, do đóchính phủ cần can thiệp vào thị trường để giảm bớt thiệt hại cho người tiêudùng và xã hội Biện pháp sử dụng phổ biến của chính phủ để điều tiết độcquyền là quy định giá trần và đánh thuế Dưới đây là phần phân tích các chínhsách đó có tác động như thế nào đối với giá cả độc quyền

Quy định giá trần

Để hạn chế độc quyền nhà nước thường thường quy định giá trần (mứcgiá tối đa) cho công ty độc quyền Tuy nhiên việc quy định giá trần có thể tácđộng ngược vì công ty có thể lỗ nếu mức giá quy định quá thấp , do đó công tyngưng sản xuất sẽ gây khan hiếm hàng hóa trên thị trường Do đó cần phảixem xét giá quy định như thế nào là hợp lý mà doanh nghiệp vẫn có lợi

Ta thấy khi chính phủ quy định giá trần người tiêu dùng sẽ được lợi vìmua sản phẩm với giá thấp hơn giá công ty độc quyền ấn định và số lượng sảnphẩm nhiều hơn, tuy nhiên công ty độc quyền vẫn thu được lợi nhuận nhưnglợi nhuận sẽ giảm hơn so với trước

Chính sách thuế

Chính sách thuế làm giảm nhẹ vấn đề phân phối lại thu nhập nếu đánhthuế mạnh vào doanh nghiệp độc quyền thì lợi nhuận của họ sẽ giảm Tuynhiên nếu đánh thuế quá nặng đối với doanh nghiệp độc quyền có thể sẽ gây

Trang 14

ra tác hại cho xã hội vì doanh nghiệp độc quyền hoặc là chuyển phần thuế chongười tiêu dùng chịu bằng cách tăng giá bán, hoặc ngưng sản xuất gây áp lựcthị trường Do đó chính phủ cần tính toán mức thuế hợp lí sao cho doanhnghiệp vẫn có lợi sau khi đánh thuế và tăng sản lượng bán ra theo mục tiêu tối

đa hóa lợi nhuận, nhưng xã hội có thêm hàng hóa Ta xét hai trường hợp đánhthuế của chính phủ đối với doanh nghiệp độc quyền như sau

Đánh thuế theo sản lượng

Thuế theo sản lượng là một loại chi phí biến đổi trước khi đánh thuếđiều kiện sản xuất của công ty thể hiện bằng các đường AC1 và MC1 Để tối đahóa lợi nhuận công ty quyết định sản xuất một sản lượng Q1 và ấn định giá bán

là P1 Tổng lợi nhuận là diện tích P1C1BA

Nếu đánh thuế trên sản phẩm là t đồng thì chi phí trung bình và chi phí biên otất cả các múc sản lượng tăng thêm t trên đồ thị đường AC và MC dịch chuyểnlên một đoạn t thành các đường AC2 và MC2 Ta có

AC2=AC1+t

Trang 15

Để tối đa hóa lợi nhuận sau khi đánh thuế doanh nghiệp sẽ sản xuất mộtlượng Q2 mà tại đó MC2=MR, ấn định giá ban đầu là P2, tổng lợi nhuận diệntích hình P2C2FE

Như vậy sau khi đanh thuế theo sản lượng người tiêu dùng bị thiệt vìtăng giá lên, sản lượng giảm xuống so với trước kia chưa có thuế

Đánh thuế không theo sản lượng

Thuế không theo sản lượng còn gọi là thuế khoán hay thuế cố định vàđược xem như chi phí cố định Trước khi đóng thuế,chi phí sản xuất của công

ty thể hiện qua đường AC1 và đường MC1 Công ty sẽ sản xuất một lượng làQ1 với mức giá ấn định là P1 thì đạt đựơc lợi nhuận tối đa với tổng lợi nhuận làhình P1C1BA

Sau khi chính phủ khoán một mức thuế là T trong một đơn vị thờigian thì chi phí biên không đổi vẫn là MC1, còn chi phí trung bình tăng lênthành AC2(với AC2=AC1+T/Q) công ty vẫn sản xuất ở mức sản lượng là Q1, giábán vẫn là P1 tổng lợi nhuận là hình P1C2CA

Trang 16

Như vậy Chính phủ đánh thuế khoán thì người tiêu dùng không bị ảnhhưởng so với giá cả và sản lượng không thay đổi, nhưng lợi nhuận của doanhnghiệp bị giảm xuống đúng bằng khoản thuế.

II Thực trạng độc quyền hoàn toàn ở Việt Nam

1, Thực trạng độc quyền tại Việt Nam

-Vấn đề là độc quyền hiện nay ở Việt Nam chủ yếu là độc quyền nhànước, các công ty tư nhân chưa có khả năng và tiềm lực kinh tế để chiếm vị tríthống lĩnh hay độc quyền trong các ngành kinh tế chính Bên cạnh đó, cùng với

Trang 17

quá trình mở cửa thị trường thông qua việc ký kết và gia nhập các hiệp địnhthương mại song phương và đa phương, đã và sẽ xuất hiện các công ty đaquốc gia hoạt động tại Việt Nam Những công ty này, với sức mạnh kinh tế củamình, có khả năng tạo lập được vị thế độc quyền và trong bối cảnh đó, cácdoanh nghiệp nội địa Việt Nam với tiềm lực hạn chế đang bị loại dần khỏi đờisống kinh tế Tình trạng loại bỏ đối thủ để chiếm đoạt thị trường thiết lập vịthế độc quyền như có những công ty đem hàng trăm tấn sản phẩm để biếuhoặc bán phá giá làm cho không một doanh nghiệp trong nước nào có đủ tiềmlực kinh tế để duy trì hoạt động sản xuất bình thường

-Thực trạng vấn đề độc quyền ở Việt nam hiện đang nỗi lên vấn đề lạmdụng độc quyền để trục lợi, biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanhnghiệp; hành xử "độc quyền", mang tính ban phát; độc quyền điện, nước,xăng dầu, viễn thông, hàng không… tự quy định giá cả bắt buộc các doanhnghiệp phải đẩy chi phí kinh doanh lên cao, hậu quả duy trì ưu đãi các dự ánkhông có hiệu quả kinh tế đã dẫn tới hậu quả tỉ lệ tăng trưởng kinh tế tínhtrên vốn đầu tư của VN suy giảm khoảng 25% trong các năm gần đây Chúng

ta có thể tham khảo qua các bài báo để hiểu rõ hơn:

“Dự luật cạnh tranh đang được Quốc hội thảo luận Dự luật này cũng

được các doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế chú ý Ý kiến dưới đây bàn thêm

về hiệu quả quản lý hoạt động cạnh tranh với những tập đoàn, tổng công ty nhà nước độc quyền.

-Theo các Quyết định 90 và 91-TTG của Thủ tướng Chính phủ về chủ trương

thành lập các tập đoàn kinh doanh, Chính phủ đã cho thành lập một loạt cáctổng công ty và tập đoàn kinh doanh nhà nước: Tổng công ty Bưu chính viễnthông, Dầu khí, Dệt may, Hoá chất, Điện lực, Than, Thép, Ximăng

Ngày đăng: 26/11/2014, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w